Đề Xuất 3/2023 # (Lý 8) Tiết 21 # Top 5 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # (Lý 8) Tiết 21 # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về (Lý 8) Tiết 21 mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tiết 21 – Bài 17: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG

A. Những yêu cầu cần đạt:

– Nêu được ví dụ về sự chuyển hóa của các dạng cơ năng.

– Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này.

B. Video bài giảng:

C. Nội dung chi bài:

Bài 17: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG

     I. Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng:

    Thí nghiệm 1:

    Quả bóng rơi

    C1: Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần.

    C2: Thế năng của quả bóng  giảm dần, động năng của quả bóng  tăng dần.

    C3: Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của quả bóng    giảm dần. Như vậy thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của nó giảm dần.

    C4: – Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí A và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B.

    – Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí B và có động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A.

      Thí nghiệm 2:

      Con lắc dao động

      C5: a) Khi con lắc đi từ A xuống B vận tốc của con lắc tăng.

              b) Khi con lắc đi từ B lên C vận tốc của con lắc giảm.

      C6: a) Khi con lắc đi từ A xuống B thì thế năng chuyển hóa thành động năng.

             b) Khi con lắc đi từ B lên C thì động năng chuyển hóa thành thế năng.

      C7: Con lắc có thế năng lớn nhất khi ở vị trí A và C, có động năng lớn nhất khi ở vị trí B.

      C8: Con lắc có động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A và C, có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B.Các giá trị nhỏ nhất này có thể bằng 0.

        Kết luận:

        – Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hóa liên tục các dạng cơ năng: Thế năng chuyển hoá thành động năng và động năng chuyển hoá thành thế năng.

        – Khi con lắc ở vị trí thấp nhất (vị trí cân bằng), thế năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành động năng; khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng.

              II. Bảo toàn cơ năng:

              Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn.

              III. Vận dụng:

        C9: a) Thế năng chuyển hoá thành động năng.

                b) Thế năng chuyển hoá thành động năng.

                c) Khi vật đi lên: Động năng chuyển hoá thành thế năng.

                    Khi vật rơi xuống: Thế năng chuyển hoá thành động năng.

        Bài Giảng Sinh Học 8 Tiết 22 Bài 21: Hoạt Động Hô Hấp

        1/ Hô hấp là gì? Vai trò của hô hấp?

        – Hô hấp là quá trình cung cấp ôxi cho tế bào cơ thể và thải khí cacbonic ra ngoài.

        – Vai trò của hệ hô hấp: Cung cấp ôxi cho tế bào tạo ra năng lượng cho mọi hoạt động sống.

        2/ Các em quan sát hít vào và thở ra cho biết lồng ngực như thế nào?

        +Hít vào lồng ngực nâng lên

        + Thở ra lồng ngực hạ xuống

        SINH HỌC 8KIỂM TRA MIỆNG 1/ Hô hấp là gì? Vai trò của hô hấp? - Hô hấp là quá trình cung cấp ôxi cho tế bào cơ thể và thải khí cacbonic ra ngoài.- Vai trò của hệ hô hấp: Cung cấp ôxi cho tế bào tạo ra năng lượng cho mọi hoạt động sống.2/ Các em quan sát hít vào và thở ra cho biết lồng ngực như thế nào?+Hít vào lồng ngực nâng lên+ Thở ra lồng ngực hạ xuốngHOẠT ĐỘNG HÔ HẤPBài 21:Ngày dạy: 02/ 11/ 2012Tiết : 22 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤPI/. THÔNG KHÍ Ở PHỔI:Thế nào là một cử động hô hấp?- Một lần hít vào, một lần thở ra là một cử động hô hấp.Thế nào là nhịp hô hấp?- Số cử động hô hấp trong một phút là nhịp hô hấp.Tiết 22, bài 21 Hình nhìn thẳng Hình nhìn nghiêngSự tăng giảm thể tích lồng ngực và phổi khi hít vào và thở ra CỬ ĐỘNG CỦA XƯƠNG SƯỜN TRONG KHI HÔ HẤPHÌNH 1Bình thườngHít vào, lồng ngực được nâng lênThở ra, lồng ngực hạ xuốngLồng ngực được nâng lên, hạ xuống là nhờ hoạt động của cơ nào?  Nhờ cơ liên sườn co, dãn.HÌNH 2HÌNH 3CỬ ĐỘNG CỦA CƠ HOÀNH TRONG KHI HÔ HẤPH.1H.2Cơ hoành CO, lồng ngực nâng lên và mở rộngCơ hoành DÃN, lồng ngực hạ xuống và thu nhỏKHÍ TRÀN VÀO, PHỔI CĂNGPHỔI XẸP, KHÍ THOÁT RASự phối hợp của CƠ HOÀNH, CƠ LIÊN SƯỜN và XƯƠNG SƯỜN khi HÍT VÀO làm tăng thể tích lồng ngựcSự phối hợp của CƠ HOÀNH, CƠ LIÊN SƯỜN và XƯƠNG SƯỜN khi THỞ RA làm giảm thể tích lồng ngực Tiết:22 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤPI. THÔNG KHÍ Ở PHỔI:- Một lần hít vào, một lần thở ra là một cử động hô hấp.- Số cử động hô hấp trong một phút là nhịp hô hấp.-Sự hít vào và thở ra được thực hiện nhờ yếu tố nào? - Các cơ liên sườn , cơ hoành , cơ bụng phối hợp với xương ức , xương sườn trong cử động hô hấp.- Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra.- Các cơ nào tham gia hô hấp?-Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới- Ý nghĩa?Khí dự trữThở ra gắng sức (800 - 1200 ml)Hô hấp bình thường (500 ml)Hít vào gắng sức (2100 - 3100 ml)Khí còn lại trong phổi (1000 - 1200 ml)Khí lưu thôngKhí bổ sungKhí cặnDung tích sống 3400 - 4800 mlTổng dung tích của phổi 4400 - 6000 mlĐỒ THỊ PHẢN ÁNH SỰ THAY ĐỔI DUNGTÍCH PHỔI Tiết:22 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤPI. THÔNG KHÍ Ở PHỔI:- Một lần hít vào, một lần thở ra là một cử động hô hấp.- Số cử động hô hấp trong một phút là nhịp hô hấp. - Các cơ liên sườn , cơ hoành , cơ bụng phối hợp với xương ức , xương sườn trong cử động hô hấp.- Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra.-Dung tích phổi khi hít vào , thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào ? -Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khẻo và luyện tập- Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới Tiết:22 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤPI. THÔNG KHÍ Ở PHỔI:II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO:O2CO2N2HƠI NƯỚCKhí hít vào20.96%0.02%79.02%ÍtKhí thở ra16.40%4.10%79.50%Bão hoàKẾT QUẢ ĐO MỘT SỐ THÀNH PHẦNKHÔNG KHÍ HÍT VÀO VÀ THỞ RAHãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra?Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra?Khí hít vào Khí thở raLý doNồng độ O2Nồng độ CO2Nồng độ N2Hơi nước Quan sát hình 21.4, mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2.??CO2CO2O2O2(thấp)(cao)(cao)(thấp)Không khíSự trao đổi CO2 và O2 giữa máu và phế nangCO2CO2O2O2(thấp)(cao)(cao)(thấp)Sự trao đổi CO2 và O2 giữa máu và tế bàoGiải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra?Khí hít vào Khí thở raLý doNồng độ O2Nồng độ CO2Nồng độ N2Hơi nướcCaoThấpDo O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch.Không đổiCaoThấpKhông đổiÍtBão hoàDo CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra khí phế nang.Sự khác nhau này không đáng kể, và không có ý nghĩa sinh học.Hơi nước bão hoà trong khí thở ra do được làm ẩm bởi tuyến nhày ở niêm mạc. Tiết:22 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤPI. THÔNG KHÍ Ở PHỔI:II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO:* Sự trao đổi khí ở phổi: + O2 khuếch tán từ phế nang vào máu +CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. * Sự trao đổi khí ở tế bào: + O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. + CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.* Mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào: Tiêu tốn ôxi ở tế bào thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào.- Mối quan hệ giữa TĐK ở phổi và tế bào? Tiêu tốn ôxi ở tế bào thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào.Tổng kếtChọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Khi hô hấp các cơ nào sau đây tham gia làm thay đổi thể tích lồng ngực: Cơ liên sườn ngoài. Cơ hoành. Một số cơ khác. Cả 3 câu a, b, c đúng. Nồng độ Oâ2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch. Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang. Khuếch tán Oâ2 từ máu vào phế nang, CO2 từ phế nang vào máu.Khuếch tán Oâ2 từ phế nang vào máu, CO2 từ máu vào phế nang.Câu 2: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự trao đổi khí ở phổi?Chọn các ý trả lời đúng trong những câu sau:Câu 3: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự trao đổi khí ở tế bào?Chọn các ý trả lời đúng trong những câu sau:Nồng độ Oâ2 trong máu thấp hơn trong tế bào. Nồng độ Oâ2 trong máu cao hơn trong tế bào.Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu.Khuếch tán Oâ2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu. Hướng dẫn học tập* Đối với tiết học này: - Học thuộc bài. - Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 sgk/70 - Đọc phần em có biết sgk/71 * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Vệ sinh hô hấp. - Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp: Bụi, các chất độc hại..Nguồn gốc các tác nhân gây hại như thế nào? - Trước các tác nhân gây hại đó cần đề ra các biện pháp rèn luyện để có được hệ hô hấp. - Xem bảng 22 trang 72Chĩc c¸c em häc tèt!CHÚC QUÝ THẦY CƠ SỨC KHOẺ

        Giáo Án Toán Tiết 21: Hình Tứ Giác

        1. Kiến thức: Giúp HS.

        – Nhận dạng được hình tứ giác, hình chữ nhật (qua số cạnh hoặc hình dạng tổng thể, chưa đi vào đặc điểm các yếu tố của hình)

        – Bước đầu vẽ được hình tứ giác, hình chữ nhật (nối các điểm cho sẵn)

        – Rèn cách nhận dạng và vẽ đúng các hình.

        – Tính cẩn thận, thẩm mĩ

        TOÁN Tiết 21: HÌNH TỨ GIÁC - HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS. Nhận dạng được hình tứ giác, hình chữ nhật (qua số cạnh hoặc hình dạng tổng thể, chưa đi vào đặc điểm các yếu tố của hình) Bước đầu vẽ được hình tứ giác, hình chữ nhật (nối các điểm cho sẵn) Kỹ năng: Rèn cách nhận dạng và vẽ đúng các hình. Thái độ: Tính cẩn thận, thẩm mĩ II. Chuẩn bị GV: 1 số miếng bìa tứ giác, hình chữ nhật.Bảng phụ. HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1') 2. Bài cũ (3') Luyện tập Thầy cho HS làm trên bảng con và bảng lớp. Đặt tính rồi tính. 47 + 32 48 + 33 68 + 11 28 + 7 Đọc bảng 8 cộng với 1 số. Thầy nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1') Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật. Phát triển các hoạt động (26') v Hoạt động 1: Giới thiệu hình tứ giác. Ÿ Mục tiêu: nhận dạng được hình tứ giác. * ĐDDH: Hình tứ giác vàhình chữ nhật mẫu Thầy cho HS quan sát và giới thiệu. * Đây là hình tứ giác. Hình tứ giác có mấy cạnh? Có mấy đỉnh? Thầy vẽ hình lên bảng N M B H G C A I E Q P D Thầy đọc tên hình Hình tứ giác ABCD, hình tứ giác MNQP, hình tứ giác EGHI. Thầy chỉ hình: Có 4 đỉnh A, B, C, D Có 4 cạnh AB, BC, CD, DA. * Giới thiệu hình chữ nhật. Thầy cho HS quan sát hình và cho biết có mấy cạnh, mấy đỉnh? Các cạnh ntn với nhau? Tìm các đồ vật có hình chữ nhật. N M B Thầy cho HS quan sát hình và đọc tên. G E H Q P I A C D Hình tứ giác và hình chữ nhật có điểm nào giống nhau? v Hoạt động 2: Thực hành Ÿ Mục tiêu: Làm được các bài tập về hình tứ giác. Ÿ Phương pháp: Luyện tập * ĐDDH: Bảng phụ. Bài 1: Nêu đề bài? Thầy quan sát giúp đỡ. Bài 2: Nêu đề bài? Thầy cho HS tô màu, lưu ý tìm hình tứ giác để tô. Thầy giúp đỡ, uốn nắn. Bài 3: M A B A Nêu yêu cầu đề bài. B C D E D N C 4. Củng cố - Dặn dò (4') Hình chữ nhật có mấy cạnh? Có mấy đỉnh? Hình tứ giác có mấy cạnh? Có mấy đỉnh? Thầy cho HS thi học và ghi tên hình. D K N M E Q H G Xem lại bài Chuẩn bị: Bài toán về nhiều hơn. - Hát - 4 cạnh - 4 đỉnh - HS quan sát, nghe - HS nêu đỉnh và cạnh của 2 hình còn lại - HS trình bày. - Có 4 cạnh, 4 điểm. - Có 2 cạnh dài bằng nhau - Có 2 cạnh ngắn bằng nhau - Mặt bàn, bảng, quyển sách, khung ảnh. - Có 4 đỉnh A, B, C, D - Có 4 cạnh AB, BC, CD, DA. - Hình chữ nhật ABCD, MNQP, EGHI. - Đều có 4 đỉnh và 4 cạnh. - Nối các điểm để được hình tứ giác, hình chữ nhật. - HS nối. - Tô màu vào các hình trong hình vẽ. - HS tô a) Kẻ thêm 1 đoạn thẳng trong hình để được 1 hình chữ nhật và 1 hình tam giác. b) 3 hình tứ giác. - 4 cạnh, 4 đỉnh - 4 cạnh, 4 đỉnh

        Giáo Án Toán Tiết 21: Hình Tứ Giác – Hình Chữ Nhật

        Giáo án Toán tiết 21: Hình tứ giác – Hình chữ nhật

        TOÁN

        Tiết 21: HÌNH TỨ GIÁC – HÌNH CHỮ NHẬT

        I. Mục tiêu

        1. Kiến thức: Giúp HS.

        – Nhận dạng được hình tứ giác, hình chữ nhật (qua số cạnh hoặc hình dạng tổng thể, chưa đi vào đặc điểm các yếu tố của hình)

        – Bước đầu vẽ được hình tứ giác, hình chữ nhật (nối các điểm cho sẵn)

        2. Kỹ năng:

        – Rèn cách nhận dạng và vẽ đúng các hình.

        3. Thái độ:

        – Tính cẩn thận, thẩm mĩ

        Tiết 21: HÌNH TỨ GIÁC – HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS. Nhận dạng được hình tứ giác, hình chữ nhật (qua số cạnh hoặc hình dạng tổng thể, chưa đi vào đặc điểm các yếu tố của hình) Bước đầu vẽ được hình tứ giác, hình chữ nhật (nối các điểm cho sẵn) Kỹ năng: Rèn cách nhận dạng và vẽ đúng các hình. Thái độ: Tính cẩn thận, thẩm mĩ II. Chuẩn bị GV: 1 số miếng bìa tứ giác, hình chữ nhật.Bảng phụ. HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập Thầy cho HS làm trên bảng con và bảng lớp. Đặt tính rồi tính. 47 + 32 48 + 33 68 + 11 28 + 7 Đọc bảng 8 cộng với 1 số. Thầy nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật. Phát triển các hoạt động (26’) v Hoạt động 1: Giới thiệu hình tứ giác. Ÿ Mục tiêu: nhận dạng được hình tứ giác. * ĐDDH: Hình tứ giác vàhình chữ nhật mẫu Thầy cho HS quan sát và giới thiệu. * Đây là hình tứ giác. Hình tứ giác có mấy cạnh? Có mấy đỉnh? Thầy vẽ hình lên bảng N M B H G C A I E Q P D Thầy đọc tên hình Hình tứ giác ABCD, hình tứ giác MNQP, hình tứ giác EGHI. Thầy chỉ hình: Có 4 đỉnh A, B, C, D Có 4 cạnh AB, BC, CD, DA. * Giới thiệu hình chữ nhật. Thầy cho HS quan sát hình và cho biết có mấy cạnh, mấy đỉnh? Các cạnh ntn với nhau? Tìm các đồ vật có hình chữ nhật. N M B Thầy cho HS quan sát hình và đọc tên. G E H Q P I A C D Hình tứ giác và hình chữ nhật có điểm nào giống nhau? v Hoạt động 2: Thực hành Ÿ Mục tiêu: Làm được các bài tập về hình tứ giác. Ÿ Phương pháp: Luyện tập * ĐDDH: Bảng phụ. Bài 1: Nêu đề bài? Thầy quan sát giúp đỡ. Bài 2: Nêu đề bài? Thầy cho HS tô màu, lưu ý tìm hình tứ giác để tô. Thầy giúp đỡ, uốn nắn. Bài 3: M A B A Nêu yêu cầu đề bài. B C D E D N C 4. Củng cố – Dặn dò (4’) Hình chữ nhật có mấy cạnh? Có mấy đỉnh? Hình tứ giác có mấy cạnh? Có mấy đỉnh? Thầy cho HS thi học và ghi tên hình. D K N M E Q H G Xem lại bài Chuẩn bị: Bài toán về nhiều hơn. – Hát – 4 cạnh – 4 đỉnh – HS quan sát, nghe – HS nêu đỉnh và cạnh của 2 hình còn lại – HS trình bày. – Có 4 cạnh, 4 điểm. – Có 2 cạnh dài bằng nhau – Có 2 cạnh ngắn bằng nhau – Mặt bàn, bảng, quyển sách, khung ảnh. – Có 4 đỉnh A, B, C, D – Có 4 cạnh AB, BC, CD, DA. – Hình chữ nhật ABCD, MNQP, EGHI. – Đều có 4 đỉnh và 4 cạnh. – Nối các điểm để được hình tứ giác, hình chữ nhật. – HS nối. – Tô màu vào các hình trong hình vẽ. – HS tô a) Kẻ thêm 1 đoạn thẳng trong hình để được 1 hình chữ nhật và 1 hình tam giác. b) 3 hình tứ giác. – 4 cạnh, 4 đỉnh – 4 cạnh, 4 đỉnh

        Tài liệu đính kèm:

        TOAN 1.doc

        Bạn đang đọc nội dung bài viết (Lý 8) Tiết 21 trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!