Đề Xuất 6/2023 # Nguyên Mẫu Có Tính Tiện Dụng # Top 6 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 6/2023 # Nguyên Mẫu Có Tính Tiện Dụng # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Nguyên Mẫu Có Tính Tiện Dụng mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Biểu tượng nguyên mẫu cho biết các tính chất tiện dụng được liệt kê của mô phỏng đang ở giai đoạn thiết kế nào. Người dùng thử mô phỏng và cho phản hồi góp ý cũng nên chú ý rằng các nguyên mẫu đang trong giai đoạn phát triển và chưa được thử nghiệm đầy đủ.

Sim có mô tả tương tác cung cấp một trải nghiệm tương tác được mô tả đầy đủ, nghĩa là bàn phím có thể truy cập, cập nhật động và đáp ứng tự động nhằm thay đổi một người sử dụng giống như họ đang tương tác với mô phỏng. Bằng cách sử dụng phần mềm đọc màn hình, mô tả tương tác sẽ cung cấp một trải nghiệm tương tác hấp dẫn, thiết thực cho những học sinh khiếm thị hay thị lực suy yếu nặng.

Một sim có âm thanh và sử dụng âm thanh không lời đã thêm vào những âm được thiết kế để tạo ra một trải nghiệm có ý nghĩa, có tính nhập vai cho tất cả học sinh bao gồm những học sinh thị lực yếu. Âm được tạo ra được thiết kế cẩn thận để thay đổi những giá trị biểu diễn cho các khái niệm khoa học có trong sim. Như vậy, tương tác có âm thanh cung cấp sự truy cập khoa học theo cách không cần thị giác (tức là âm). Các hiệu ứng âm thanh cũng được sử dụng trong phần thiết kế âm của sim để giúp học sinh liên hệ với những sự vật xảy ra trong đời sống thực (thí dụ như âm thanh cọ xát do việc cọ bàn chân vào tấm thảm). Các âm này, được sử dụng độc lập hay phối hợp sẽ tăng cường kinh nghiệm học tập cho mọi học sinh. Ta cũng có thể tắt âm thanh bằng cách dùng nút âm phổ biến trên thanh menu của sim.

Sim có nhập liệu thay thế sẽ có thêm cách truy cập bằng bàn phím ngoài chuột và màn hình chạm truyền thống. Học sinh có thể sử dụng bàn phím để tương tác với mô phỏng. Mô phỏng có nhập liệu thay thế cũng có thể chứa vài mô tả nhằm nhận biết vật thể và giá trị. Những mô tả đơn giản này, nếu có thể, được truy cập bằng phần mềm đọc màn hình.

Tạo sóng bằng vòi nước, loa hay laser! Điều chỉnh tần số và biên độ rồi quan sát tác dụng của chúng. Nghe âm do loa phát ra và khám phá yếu tố tạo ra màu sắc của ánh sáng.

Vui đùa với bàn tay trái và phải theo nhiều cách và tìm hiểu về tỷ số và tỷ lệ. Bắt đầu từ màn hình khám phá để tìm ra các tỷ số cần tìm bằng cách di chuyển hai bàn tay. Kế đến, ở màn hình sáng tạo, đặt những tỷ số của riêng bạn. Một khi bạn tìm ra tỷ số, hãy thử di chuyển cả hai tay trong khi vẫn duy trì tỷ số của bài toán bằng cách lý luận theo tỷ lệ.

Mở nguồn ánh sáng để tìm hiểu, khám phá. Quan sát hiện tượng qua cửa sổ quan sát khi bạn kết hợp nhiều nguồn sáng và phân tử khác nhau. Cần lưu ý là mô phỏng này là mô phỏng đầu tiên có tính chất thay đổi độ phóng đại trình duyệt của chúng tôi, để bạn có thể nhìn gần khi cần.

Nồng độ là gì? Tìm hiểu mối liên hệ giữa mole, lít và nồng độ mol bằng cách điều chỉnh lượng chất tan, thể tích dung dịch and thay đổi các chất tan để so sánh các hợp chất hoá học khác nhau trong nước.

Minh hoạ lực hấp dẫn giữa 2 vật. Khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến lực hấp dẫn và xác định sự thay đổi của lực hấp dẫn do việc điều chỉnh các yếu tố này gây ra.

Trực quan hoá lực hấp dẫn của hai quả cầu. Di chuyển hai quả cầu theo mét, thay đổi khối lượng theo kilogram và quan sát sự thay đổi lực hấp dẫn của hai quả cầu m1 và m2 tác dụng lên nhau.

Cầm quyển sách Hoá học để chơi đùa và tìm hiểu các khái niệm liên hệ tới sự ma sát. Nên chú ý rằng nếu bạn sử dụng máy đọc màn hình VoiceOver với mô phỏng này thì chế độ Quick Nav của VoiceOver dễ bị kích hoạt trong khi di chuyển sách. Do đó, theo kinh nghiệm, ta nên để Quick Nav off.

Nghiên cứu định luật Faraday để thấy dòng điện đã được tạo ra như thế nào khi từ thông thay đổi.

Quan sát sự thay đổi của lực tĩnh điện khi bạn thay đổi khoảng cách giữa các điện tích và điện lượng ở cả 2 thang đo vĩ mô và nguyên tử.

Chiến lược thiết kế của chúng tôi cho điều hướng và truy cập bằng bàn phím là:

Học sinh đã có thể sử dụng nhiều phương pháp nhập liệu để tương tác với mô phỏng thí dụ như dùng chuột, trackpad hay màn hình chạm . Điều hướng bằng bàn phím được thêm vào để mở rộng tuỳ chọn phương pháp nhập, bằng phím và các thiết bị trợ giúp như công tắc, joystick, bàn phím thay thế, thiết bị trỏ điện tử, áp suất không khí,…

Chúng tôi đang thiết kế các mô tả được đọc lớn bằng các phần mềm đọc màn hình. Những mô tả này cung cấp thêm cơ cấu xuất liệu cho các mô phỏng. Các mô tả đơn giản và động, sẽ cho học sinh truy cập vào các lớp ẩn giấu cung cấp một kiểu bố trí màn hình dựa trên văn bản, điều hướng, tương tác và thông tin trạng thái động thật rõ ràng khi mô phỏng thay đổi và sự phản hồi nhanh chóng những điều đang xảy ra (thí dụ các cảnh báo) trong khi tương tác. Các mô phỏng kèm mô tả cũng đã được bổ sung phần truy cập bằng bàn phím.

Việc nghiên cứu trong tương lai sẽ tập trung vào việc tạo ra các mô tả cho nhiều học sinh hơn. Hiện nay các mô tả chỉ có thể được truy cập bằng cách sử dụng phần mềm đọc màn hình trong các bộ trình duyệt-máy đọc sau đây:

NVDA và Firefox trên Windows

JAWS và Chrome trên Windows

VoiceOver và Safari trên Mac OS

Bằng cách sử dụng phần mềm đọc màn hình học sinh luôn luôn có thể đọc các mô phỏng bằng các phím mũi tên (tức là phím con trỏ của máy đọc màn hình). Học sinh có thể đọc lướt qua bằng các câu lệnh (thí dụ đọc lướt qua theo vùng, theo tiêu đề và theo các phần tử tương tác).

Ngoài ra, bất kể phần mềm được sử dụng, học sinh có thể dùng phím Tab và Shift+Tab để đi tới và lui trong mô phỏng.

Tiếp cận 2 giai đoạn để mô tả thiết kế

Việc thiết kế mô tả động cung cấp phiên bản mô tả đầy đủ của mô phỏng thì phức tạp và mất nhiều thời gian thiết kế và thử nghiệm. Với nỗ lực để sớm mở rộng khả năng truy cập, chúng tôi có 2 giai đoạn để thiết kế mô tả:

Trong giai đoạn 1 chúng tôi thiết kế các mô tả đơn giản của mô phỏng nhằm cung cấp định hướng của cấu trúc mô phỏng và tên của các phần tử tương tác

Trong giai đoạn 2 chúng tôi thiết kế các mô tả động của mô phỏng bao gồm mọi thông tin trạng thái động và cảnh báo tương tác động mô tả điều đang xảy ra.

Trong khi nghiên cứu chúng tôi xem các mô tả đơn giản là các mô tả tĩnh, tức là các mô tả mà chủ yếu không thay đổi. Mô tả động và các cảnh báo tương tác là các mô tả được thiết kế trong giai đoạn 2 và tạo ra một trải nghiệm tương tác đầy đủ. Về phần này hãy tham khảo bài báo của chúng tôi về chiến lược mô tả (Smith, Lewis & Moore, 2017). Dựa trên những điều chúng tôi đã thu lượm được, chúng tôi đang nỗ lực tạo ra mô phỏng có thể dùng bàn phím với các mô tả tĩnh đơn giản để cung cấp khả năng truy cập tối thiểu. Trải nghiệm mô tả động đầy đủ đòi hỏi chu trình nghiên cứu, thiết kế và phát triển lâu dài.

User Story Là Gì? User Story Mẫu Và Nguyên Tắc Ứng Dụng Trong Agile

User Story là một tài liệu sơ giản về yêu cầu sản phẩm với góc nhìn người dùng. Thông thường, User Story do khách hàng, hoặc đại điện của khách hàng viết, tuy nhiên nếu có sự cộng tác của Nhóm Phát triển thì nhóm và khách hàng sẽ có sự chia sẻ hiểu biết về sản phẩm tốt hơn.

Với những nhóm dùng bảng vật lý thì User Story được viết trên các thẻ nhỏ hoặc trên các miếng giấy dán. Nhóm có thể dán các thẻ này lên bảng như những hạng mục của Product Backlog.

User story có định dạng:

User story nên theo mô hình 3C:

Card (Thẻ): Thông thường, User Story được viết trên một thẻ nhỏ. Điều đó có nghĩa là nó thường ngắn để có thể viết trên một thẻ. Nếu bạn có viết trên một hệ thống khác như Trello, Jira, Assembla hoặc Redmine cũng nên giữ nó ngắn.

Conversation (Trao đổi): Story là những câu truyện giữa khách hàng và Nhóm Phát triển. Do đó chi tiết của User Story được làm rõ thông qua các cuộc trao đổi (nên là trực tiếp) với khách hàng. Nội dung của User Story sẽ ngày càng cụ thể tuy thuộc vào độ ưu tiên của nó (nếu ưu tiên cao, cần làm sớm thì sẽ có nọi dung chi tiết, nếu ưu tiên thấp thì chỉ chứa nội dung chung).

Confirmation (Xác nhận): User Story có tiêu chí chấp nhận (Acceptance Criteria) để khách hàng suy nghĩ cụ thể về yêu cầu và Nhóm Phát triển có thể hiểu yêu cầu rõ hơn và xác nhận được khi nào sản phẩm hoàn thành.

User story cũng nên tuân theo các tiêu INVEST:

Independent (Độc lập): Độc lập với các User Story khác. Điều này giúp Product Owner tự do thay đổi thứ tự của nó trong Product Backlog và Nhóm Phát triển dễ dàng phát triển.

Negotiable (Thương lượng được): Tính đàm phán được giúp cho Nhóm Phát triển và Product Owner cùng nhau xây dựng nội dung chi tiết và phụ hợp hơn cho những thay đổi trong tương lai. Nếu không có tính năng này thì việc thích nghi với sự thay đổi gặp khó khăn.

Valuable (Có giá trị): User Story phải có giá trị với khác hàng. Những người làm kỹ thuật có thể thấy việc làm khung làm việc, cơ sở dữ liệu hoặc thiết kế là quan trọng. Tuy nhiên với khách hàng thì không. Điều này rất lưu ý với những Product Owner có nền tảng kỹ thuật, có thể họ sẽ biết Agile thành một mô hình phát triển Waterfall trá hình!

Estimable (Ước lượng được): Một User Story tốt có thể ước lượng được mặc dù không cần chính xác. Những User Story lớn hoặc không rõ ràng thường khó để ước lượng. Khả năng ước tính được giúp nhóm ước lượng tốt hơn công việc sẽ làm và cả kế hoạch phát hành. Rõ ràng điều này phụ thuộc vào khả năng của nhóm.

Sized appropriately (Kích thước phù hợp): Những User Story sắp được đưa vào sản xuất cần có kích thước nhỏ (đồng nghĩa với việc được mô tả rõ ràng hơn), những User Story chưa được đưa vào sản xuất trước mắt có thể có kích thước lớn hơn.

Testable (Kiểm thử được): Nếu nhóm phát triển biết như thế nào là User Story đó hoàn thành – có thể kiểm thử được rõ ràng thì họ có thể hiểu rõ hơn công việc của mình, ít gây hiểu nhầm. Các mô hình phát triển BDD hoặc ATDD có giá trị vì yêu cầu có thể kiểm thử được.

Bios Là Gì, Có Tác Dụng Gì Với Máy Tính?

(maytinhkhoe) Nếu bạn thắc mắc BIOS là gì và BIOS có tác dụng gì thì bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn câu trả lời ngắn gọn và dễ hiểu nhất.

BIOS là gì?

BIOS là viết tắt của Basic Input Output System tạm dịch Hệ thống xuất nhập cơ bản. BIOS tích hợp sẵn trên máy tính cá nhân, tại Firmware, cụ thể là Mainboard (bảng mạch chủ).

BIOS có tác dụng gì?

BIOS khởi động đầu tiên sau khi nhấn nút nguồn máy tính. Tác dụng chính của BIOS là cho phép hệ điều hành hoặc các chương trình có lưu trên thiết bị lưu trữ (ổ cứng, đĩa CD, USB) có thể được nạp vào, chạy và điều khiển máy tính. Quá trình này gọi là tiền khởi động (Pre-boot).

Bạn để ý sẽ thấy lúc bật nguồn, màn hình máy tính sẽ liệt kê danh sách những phần cứng trên màn hình đen, lúc này BIOS đang làm việc của mình, có thể nói BIOS “đánh thức” các thiết bị phần cứng.

Làm thế nào để vào BIOS?

Thông thường, tại màn hình khởi động sẽ xuất hiện đoạn thông báo dạng: “Press DEL to enter setup”, “F2:Setting”. Làm theo hướng dẫn để vào BIOS. Một số trường hợp màn hình không hiển thị hoặc bị lướt qua nhanh. Bạn có thể tra cứu ở Cách vào BIOS của toàn bộ laptop của Máy Tính Khỏe.

Những chức năng khác của BIOS

Ngoài tác dụng chính đã nhắc ở trên, BIOS còn có một số tính năng hữu ích khác, tùy chọn bằng cách vào BIOS như đã hướng dẫn ở trên.

Thay đổi ngày tháng năm máy tính

Bình thường thì bạn không cần quan tâm tới nó, nhưng khi thời gian máy tính không đúng của bạn mặc dù đã thay đổi trong Windows nhiều lần thì bạn kiểm tra pin CMOS của máy tính rồi vào tab Main, thay đổi ngày tháng năm trong mục System Time, Date.

Thiết lập thứ tự khởi động ổ đĩa

Nếu bạn muốn cài đặt Windows từ đĩa CD hoặc USB thì đầu tiên cần thiết lập ưu tiên khởi động cho ổ đĩa này, nếu không BIOS sẽ mặc định boot vào ổ cứng, bỏ qua quá trình cài đặt của bạn.

Theo dõi phần cứng

Bạn còn có thể theo dõi nhiệt độ phần cứng, tốc độ quạt, điện áp mà không cần dùng tới phần mềm bên thứ 3. Thích hợp cho dân thích ép xung (overclock).

Ép xung

Máy tính tương tự con người, nếu muốn nó làm việc vượt mức bạn có thể ép xung, mức độ xử lý sẽ cao hơn, nhưng đối mặt với nhiều hiểm họa như nhiệt độ quá cao, điện áp quá mức quy định. Khuyên dùng cho người rành về đồ điện tử.

Khóa máy bằng mật khẩu

Đặt mật khẩu BIOS an toàn hơn mật khẩu Windows, vì khi không đăng nhập được BIOS bạn sẽ không thể khởi động vào Windows hay chạy chương trình bẻ khóa nào.

Nhược điểm của BIOS

Tuy có khả năng lớn nhưng BIOS vẫn có những nhược điểm cố hữu. Dù ít dù nhiều những nhược điểm này của BIOS sẽ ảnh hưởng tới quá trình sử dụng và trải nghiệm Windows.

Hỗ trợ ổ cứng tối đa 2.19 TB (terabyte) = 2*1024 + 0.19*1024 = 2242.56 GB.(gigabyte)

Hỗ trợ tối đa 4 phân vùng trên ổ cứng.

Tốc độ khởi động vào Windows chậm tới trung bình.

BIOS chỉ có 1.024 KB (Kilobyte) dung lượng thực thi. Gây khó khăn trong việc khởi động các thiết bị ngoại vi mới ( USB 3.0, SATA, Thundelbolt,…).

Khỏe đánh giá

Surface Pro 5 Phiên Bản Lte: Đặc Biệt Nhưng Có Thuận Tiện?

Trước Surface Pro X, Microsoft có dòng máy Surface Pro 5 sở hữu kết nối LTE. Được trang bị ở 2 phiên bản cấu hình i5/4/128 và i5/8/256 với mức giá khá cao. Cùng cấu hình, cùng là Surface Pro 5 nhưng dòng LTE phải đắt hơn dòng bình thường đến 10 triệu.

Chúng ta không còn thấy bất kì một phiên bản lắp Sim nào trên Surface Pro 6 và Surface Pro 7 . Có vẻ như sự chênh lệch khá lớn khiến cho dòng máy LTE này không được nhiều người quan tâm. Khi mà hiện nay có khá nhiều phương pháp khác nhau đê chủ động truy cập Internet.

Tuy nhiên lại có một phân khúc người dùng rất yêu thích dòng Surface lắp Sim. Trong 1 năm qua ở Đăng Vũ cũng bán được kha khá mẫu Surface Pro 5 LTE. Bây giờ thiết bị này chỉ có hàng Like New hoặc trả bảo hành mang mức giá máy cũ cực kì rẻ.

Và ở trong bài viết này, Đăng Vũ sẽ cho anh em biết những ưu điểm của chiếc Surface Pro 5 LTE. Việc trang bị thêm kết nối Sim 3G hay 4G đương nhiên tạo cho thiết bị này sự khác biệt khi sử dụng. Những điểm thuận tiện này sẽ rất khó thực hiện trên các dòng máy thông thường.

Những người dùng hay phải mang máy đi khắp nơi sẽ rất thích điều này. Thay vì phải dò hỏi kết nối Wifi ở các địa điểm bên ngoài, đầu tư một chiếc Sim 4G tốt hơn bao nhiêu. Chưa kể đây còn là một vũ khí tối thượng chống lại những rủi ro như mất điện, hỏng mạng hay không có mạng…

Đấy là khi sử dụng cố định một chỗ thôi. Còn nếu dùng trong khi di chuyển, anh em còn thấy việc kết nối SIM lợi hại như thế nào. Chẳng hạn như khi đang lái xe ngoài đường mà cần vào mạng kiểm tra thông tin, làm gì có mạng nào kết nối nhanh hơn LTE nữa.

Thực ra cũng không thiếu cách để kéo mạng cho máy như dùng cục phát wifi hay phát wifi qua điện thoại chẳng hạn. Nhưng thực sự tối ưu nhất vẫn là kết nối LTE. Chỉ cần mở máy ra là Auto truy cập vào mạng, đỡ phải xử lý rườm rà các thiết bị hỗ trợ.

Rõ ràng ai cũng biết việc tự làm chủ một đường truyền mạng đem đến độ an toàn tuyệt đối. Sẽ có những Wifi công cộng bắt chúng ta phải nhập thông tin truy cập như Cộng hay Highland Café chẳng hạn. Điều đó vô tình chung sẽ khiến dữ liệu cá nhân bị xâm nhập.

Việc bị xâm nhập thông tin cá nhân là mối nguy hại mà chẳng ai muốn xảy ra cả. Biết đâu một ngày nào đó bạn bị mất tài khoản Gmail, Facebook, Zalo… Hay tệ hại hơn thì bị rút sạch tiền trong ngân hàng thì sao? Điều này đã xảy ra rồi chứ không phải là chưa từng.

Nhận tiện thì mình cũng khuyến cáo anh em dùng máy ở nơi công cộng. Nên tránh hoặc hạn chế truy cập váo những đường truyền Wifi yêu cầu nhập thông tin cá nhân. Nếu không có máy LTE thì anh em có thể phát Wifi bằng điện thoại cũng được, điều đó cũng dễ mà.

Chỉ cần thiết bị của bạn có trang bị lắp Sim là nghiễm nhiên phát được Wifi. Đúng vậy đó, chiếc Surface Pro 5 LTE có thể phát được mạng giống như các dòng Smartphone. Như vậy chúng ta có thể mang theo chiếc máy này giống như một trạm phát sóng di động.

Dòng Surface Pro nổi tiếng mỏng nhẹ, điều mà anh em cũng đã biết rồi. Khá tiện cho ai đang sở hữu phiên bản Surface Pro 5 LTE và tận dụng được tính năng này. Trong trường hợp điện thoại của anh em mà bị hết data mạng thì hãy tận dụng khả năng phát Wifi của máy để cứu cánh.

Cũng có trường hợp khi đi chơi, chiếc Surface Pro 5 LTE dư sức phát Wifi cho cả nhóm. Nếu chỉ cắm máy để phát mạng thì Pin cứ gọi là vô tư. Đây là những lúc đi đến những địa điểm không có mạng như đi dã ngoại hay đi phượt chẳng hạn.

Đó là toàn bộ những điểm đặc biệt có trên Surface Pro 5 phiên bản LTE. Cũng dễ hiểu vì sao giá thành của dòng máy này lại cao đến như vậy. Sẽ có nhiều người dùng cảm thấy nó không cần thiết những cũng có người dùng muốn sở hữu chiếc máy đặc biệt này.

Thật đáng tiếc khi hai phân khúc nối tiếp Surface Pro 5 không còn được Microsoft tích hợp LTE nữa. Sự xuất hiện của Surface Pro X cũng khá hay nhưng thiết bị này khả năng hoạt động không tốt bằng các dòng Surface Pro còn lại. Vậy người dùng có thể hy vọng vào những sản phẩm Surface tương lai, biết đâu Microsoft sẽ nâng cấp cấu hình cho Surface Pro X hay trang bị LTE cho Surface Pro 8 thì sao?

Bạn đang đọc nội dung bài viết Nguyên Mẫu Có Tính Tiện Dụng trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!