Đề Xuất 3/2023 # Nguyên Tắc Vàng – Nguyên Tắc Pareto (80/20) # Top 9 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # Nguyên Tắc Vàng – Nguyên Tắc Pareto (80/20) # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Nguyên Tắc Vàng – Nguyên Tắc Pareto (80/20) mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Vào năm 1897, Vilfredo Pareto, một nhà kinh tế học người Italia, trong khi đang học về sự phân bố của cải và thu nhập tại nước Anh trong thế kỷ 19, đã phát hiện ra, phần lớn diện tích đất đai và thu nhập được kiểm soát bởi một lượng nhỏ số người trong xã hội. Trên thực tế, 20% dân số kiểm soát đến 80% của cải và thu nhập.

Trong những phân tích và nghiên cứu tiếp theo, nhà kinh tế học huyền thoại này đã phát hiện ra rằng, nguyên tắc này không chỉ đúng trong nhiều quốc gia, giai đoạn lịch sử mà còn đúng với những gì xảy ra ngay trong khu vườn ông ta. Ở đây, ông ta thấy được, chỉ 20% cây đậu Hà Lan ông trồng đã cho ra đến 80% hạt đậu mà ông thu hoạch được.

Từ khi quy luật này ra đời, nhiều nhà nghiên cứu khác đã phát biểu tương tự như: 20% tội phạm là nguyên nhân của 80% các vụ phạm tội. 20% số người lưu thông trên được tạo ra 80% các vụ tai nạn. 20% tuyền đường chiếm 80% lưu lượng xe cộ hàng ngày. 20% những lỗi hàng hoá làm nảy sinh 80% các vấn đề rắc rối.

Thường gặp nhất là chúng ta vẫn nghe nói rằng, 20% khách hàng tạo ra 80% lợi nhuận cho một doanh nghiệp.

Tôi tin rằng, các bạn thử quan sát xung quanh mình hay nhìn lại quỹ thời gian hàng ngày, hãy xem những kết quả bạn đạt được, chúng xảy ra theo quy luật 50/50 hay 80/20?.

Richard Kock, người sáng lập ra Bain&Co. và BCG Consultant, từng khẳng định rằng: “20% việc chúng ta làm tạo ra 80% kết quả, nhưng 80% công việc còn lại chỉ tạo được 20% kết quả cuối cùng mà thôi. Chúng ta đang phí phạm 80% thời gian của mình vào những việc kém hiệu quả”. Vậy lời khuyên của Koch là, thay vì cật lực theo đuổi tất cả các cơ hội sẵn có, chúng ta hãy bình tĩnh hơn, làm việc ít hơn và tập trung định hướng vào những mục tiêu có giá trị nhất dựa trên cách suy nghĩ của quy luật 80/20”.

Luật 80/20 trong cuộc sống kinh doanh

Ngày nay, mở rộng kinh doanh có lẽ là mong muốn của hầu hết các doanh nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế, có rất nhiều doanh nghiệp dường như luôn thích thú với ngọn núi bên cạnh hơn là ngọn núi mình đang đứng. Kết quả, họ mất đi sự tập trung cần thiết để duy trì và phát triển thế mạnh của mình. Trong khi lẽ ra phải tập trung hơn vào sở trường, họ lại thích dàn trải hơn và trong hầu hết các trường hợp, kết quả kinh doanh thường bi quan hơn.

Nghiên cứu & Học tập:

Bạn thường đọc một cuốn sách như thế nào? Từ trang này sang trang khác? Như vậy, bạn đang lãng phí rất nhiều thời gian của chính mình. Thông thường, 80% những thông tin có giá trị nhất gói gọn trong 20% nội dung của quyển sách và nó thường chỉ chiếm 20% thời gian so với khoảng thời gian hầu hết mọi người xem xong toàn bộ quyển sách.

Xã hội

Hãy ngẫm lại xem, có lẽ bạn sẽ nhận ra rằng, 20% số bạn bè của bạn đem đến cho bạn 80% niềm vui và sự hài lòng. Có vẻ hơi khó nghe nhưng tại sao bạn không dùng nhiều thời gian gặp gỡ những người bạn giúp bạn cảm thấy vui vẻ và thoải mái hơn những người bạn khác? Giữ cho tinh thần thoải mái cũng là một yếu tố rất quan trọng để giữ gìn sức khoẻ và đạt được thành công trong công việc. Vậy tại sao không áp dụng ngay quy luật 80/20 này vào cuộc sống để xem bạn sẽ cảm thấy thoải mái và dễ chịu hơn như thế nào?

Theo Richard Koch, “Quy luật 80/20, có thể giải phóng bạn. Bạn có thể làm việc ít hơn mà vẫn có thể kiếm nhiều lợi nhuận hơn, vui vẻ và nhàn nhã hơn”.

Hiện tại, người ta đã nói đến quy luật 90/10. Trên thực tế, 10% dân số thế giới đang nắm giữ 90% tài sản, trong khi 90% dân số còn lại chỉ sở hữu có 10% toàn bộ tài sản trên thế giới. Nỗ lực tối thiểu đang tạo ra kết quả to lớn hơn, đòi hỏi chúng ta cần phải tập trung cao độ hơn. Nếu bạn muốn nằm trong số 10% dân số nói trên, tôi tin rằng quy luật này rất cần thiết và hữu ích cho bạn.

Sau cùng, xin nhớ rằng, cố gắng ít hơn và kết quả cao hơn mới là những điều thật sự tốt. Hãy bắt đầu tìm kiếm và củng cố 20% của riêng mình để tiếp tục nâng hiệu quả làm việc lên gấp nhiều lần!

Ngongio.com

Quy Luật Pareto 80:20 Trong Quản Trị

Quy luật Pareto 80/20 được áp dụng ở rất nhiều các khía cạnh của tổ chức và quản lý doanh nghiệp.

Quy luật Pareto rất hữu dụng trong quản lý chất lượng ví dụ như 6 sigma, lên kế hoạch, ra quyết định và quản lý hiệu suất chung.

Giới thiệu chung

Quy luật Pareto rất quan trọng khi sử dụng để tham khảo hoặc kiểm tra việc xây dựng kế hoạch của tổ chức/doanh nghiệp và quản lý dự án.

Đối với lãnh đạo, tư duy sẽ nhanh nhạy và hiệu quả hơn khi biết cách ứng dụng quy luật Pareto vào các lý thuyết quản trị.

Quy luật Pareto rất hữu ích khi thay đổi và làm rõ ràng các tình huống phức tạp và lỗi và khi quyết định lựa chọn tập trung vào nguồn lực nào và nỗ lực nào.

Quy luật Pareto đặc biệt hiệu quả khi áp dụng vào các tình huống marketing và bán hàng – bởi nó giúp khuyến khích tập trung vào các hành vi và năng lượng thường xuyên sinh ra các cải tiến nhanh và trọng yếu (ví dụ khi áp dụng vào các khách hàng mục tiêu, khách hàng hiện tại, dải sản phẩm, giá,… và các đòn bẩy lợi nhuận chính khác).

Quy luật 80-20 còn mở rộng đặc biệt đến kỹ năng quản lý thời gian – trong công việc, kinh doanh, quản lý tổ chức, và quản lý thời gian cụ thể của cá nhân ngoài công việc.

-80% sản phẩm đầu ra được sản xuất bởi 20% của sản phẩm đầu vào

-80% kết quả đến từ 20% của nguyên nhân

-80% đóng góp đến từ 20% của những đóng góp tiềm năng sẵn có.

Không có định nghĩa chính xác về quy luật Pareto, 3 ví dụ phía trên chỉ là giải thích một cách đơn giản về nguyên tắc 80-20, còn đối với một phạm vi rộng các lựa chọn thay thế khác có thể được sử dụng tùy vào tình huống, bao gồm cả đảo chiều. Ví dụ:

-20% số quần áo trong tủ được mặc vào 80% thời gian

-20% số dụng cụ trong hòm đồ được sử dụng 80% trong các công việc

-20% năng lượng sử dụng trong các hộ gia đình sẽ được dùng để phục vụ 80% cho khả năng tiết kiệm năng lượng tiềm năng

Quy luật Pareto là một mô hình hay lý thuyết rất hữu dụng mà ứng dụng của nó dường như là vô tận – trong quản lý, trong nghiên cứu xã hội và nhân khẩu học, tất cả các dạng của phân tích phân phối, kế hoạch và đánh giá tài chính, kinh doanh và thậm chí trong tổ chức công việc và cuộc đời của cá nhân.

Ví du, năng lượng tiết kiệm của gia đình có thể tăng lên rõ rệt và dễ dàng nếu bạn định nghĩa được “20% năng lượng sử dụng để phục vụ 80% cho khả năng tiết kiệm năng lượng tiềm năng”. Hay bạn có thể sửa chữa mọi thứ hiệu quả hơn nếu “20% số dụng cụ trong hòm đồ được sử dụng 80% trong các công việc” được sắp xếp dễ lấy, dễ truy cập nhất trong hòm đồ, hay “20% số quần áo trong tủ được mặc vào 80% thời gian” được đặt vào các vị trí dễ chọn nhất trong tủ quần áo….

Thực tế quy luật Pareto không có nghĩa là tỷ lệ luôn là 80:20 mà còn tùy thuộc vào tình huống cụ thể, và các mô hình cũng không phải chỉ dựa trên một tỉ lệ mà ở đó 2 đối tượng phải đạt con số lên tới 100.

Thông thường tỉ lệ tối ưu (mục đích xác định tỉ lệ nhỏ nhất sản sinh ra được những cái tiến lớn nhất) đạt tới 90:10 và thậm chí 99:1.

Tuy nhiên, con số tỉ lệ này không lúc nào cũng cần phải đủ 100 mà có thể ít hoặc nhiều hơn 100.

Ví dụ về 1 trường hợp: 99% của kết quả được tạo ra bởi 15% các yếu tố, hoặc 75% của kết quả được tạo ra bởi 5% các yếu tố.

Do đó dù tỉ lệ không đủ 100 nhưng chúng vẫn phản ánh ý nghĩa tương đương, ví dụ:

-99:22 (tỉ lệ này thậm chí còn tập trung hơn 80:20) hay

-5:50 (ví dụ: 5% kết quả hay lợi nhuộn đến từ 50% đầu vào hoặc nguyên nhân hoặc đóng góp, rõ ràng nó đã chỉ ra một lượng lớn các hoạt động hoặc nội dung thiếu hiệu quả).

Lý do mà tỉ lệ 80:20 vẫn dược coi là 1 tỉ lệ chuẩn bởi:

-Tỷ lệ 80:20 được đưa ra đầu tiên

-80:20 vẫn là tỷ lệ được gặp nhiều và phổ biết nhất

-Và từ khi ra đời, tỉ lệ 80:20 vẫn được dùng như là một tên hay 1 định nghĩa dính chặt lấy lý thuyết Pareto

-80% kết quả đến từ 20% nỗ lực

-80% hành động đến từ 20% nguồn lực

-80% lượng sử dụng đến từ 20% người dùng

-80% khó khăn để đạt được điều gì đó nằm trong 20% thử thách

-80% vấn đề đến từ 20% nguyên nhân

-80% lợi nhuận đến từ 20% dải sản phẩm

-80% ô nhiễm đến từ 20% tổng số các tập đoàn

-80% lượng vắng mặt tại văn phòng đến từ 20% nhân viên

-80% tai nạn giao thông được gây ra bởi 20% số tài xế

-80% doanh số nhà hàng đến từ 20% các món trên menu

-80% lượng thời gian bạn truy cập các website là dành cho 20% số các website.

-Và còn nhiều nhiều nữa

Hay nhớ các nguyên tắc này không phải lúc nào cũng 80:20.

Sử dụng lý thuyết Pajero cực kỳ hữu ích trong việc lập kế hoạch, phân tích, xử lý lỗi, giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định, và quản lý thay đổi, đặc biệt khi mở rộng đánh giá và các cơ sở cần kiểm tra. Rất nhiều các rắc rối và thảm họa kinh doanh có thể dễ được được ngăn chặn nếu những nhà nghiên cứu nghĩ cách để liên hệ với quy luật Pareto như một phương pháp để kiểm tra sớm. Luật Pareto là một mô hình rất mạng và hiệu quả bởi tính đơn giản và dễ dàng của nó.

Ví dụ áp dụng quy luật Pareto 80:20

1.Sales

Kinh doanh cá nhân hay theo tổ chức thường tiếp cận khách hàng tiềm năng với các dịch vụ (offering) đa dạng khác nhau. Những dịch vụ này cũng có mức độ thành công không giống nhau. Tuy nhiên một người bán hàng thông thường không hiểu các phương sai – các mâu thuẫn, và có thể sử dụng các dịch vụ khác nhau một cách tùy tiện, ngẫu nhiên và bản năng, trong khi theo lý thuyết Pareto cho thấy việc sử dụng các dịch vụ cần được tối ưu hóa để giúp ra được kết quả sớm nhất.

Ví dụ: 80% lượng khách hàng mới đến từ 20% các dịch vụ của bạn (tỷ lệ này có thể khác nhau tùy theo mẫu cụ thể)

Do đó, người bán hàng muốn nâng cao kết quả thì họ nên:

-Định hình được loại dịch vụ nào cho ra nhiều khách hàng mới nhất.

-Và sau đó, sử dụng các dịch vụ mang lại hiệu quả nhất thường xuyên (và ngược lại không dùng hoặc hạn chế đưa ra các dịch vụ kém hiệu quả)

Tát nhiên để làm được phân tích cần thiết người bán hàng cần ghi lại các dịch vụ và phản hồi từ mỗi một khách hàng mới.

Phần lớn các tổ chức mua bán có một lượng khách hàng lớn nhất định và những vị khách này chiếm một tỷ trọng không hề cân xứng với tổng số lượng sale.

Ví dụ: 80% doanh thu sale có thể đến từ 20% lượng khách hàng.

Do đó điều quan trọng là cần hiểu lí do gì dẫn tới tỷ lệ này:

-Tỉ lệ càng cao thì các nguy cơ trong kinh doanh cũng càng cao. Trong trường hợp tình huống này xảy ra, điều quan trọng là phải nhận ra sớm để bảo vệ các khách hàng lớn. sau đó làm việc để giảm thiểu tỷ lệ này càng thấp càng tốt bằng cách thu hút được nhiều khách hàng mới – và như vậy sự phụ thuộc vào một số khách hàng nhất định sẽ giảm dần. (“Bỏ hết trứng vào 1 rỏ” là một câu viện dẫn chính xác cho trường hợp này – mất rỏ là mất hết trứng).

-Mỗi một doanh nghiệp cần phải bỏ thêm những chi phí, thời gian để quan tâm kỹ hơn đến những vị khách hàng đặc biệt này của mình, đặc biệt khi tỷ lệ Pareto chênh lệch cao và tổ chức hay kinh doanh phụ thuộc vào chỉ một vài khách hàng lớn.

3.Tinh giảm, thu hẹp, hợp lý hóa, chuẩn hóa – giảm phạm vi, cam kết, vật liệu, nhân sự…

Cá nhân hay tổ chức đều bao gồm những lĩnh vực rất rộng nhứ các hoạt động, tài sản, sản phẩm, dịnh cụ, cung cấp, … hơn là việc cần thiết cho hiệu quả thực tế, khả năng tồn tại, sự thoải mái,…

Các tổ chức có xu hướng mở rộng những thứ ở trên theo sự sắp xếp, theo thời gian và điều đổ làm những nhân tố này dần dần trở nên đắt đỏ hoặc cồng kềnh để lưu trữ, trong khi chi phí bảo dưỡng, đăng ký, đào tạo, quản trị, giám sát… Điều tương tự cũng áp dụng trong cuộc sống cá nhân.

Ví dụ: 80% tính khả thi/lợi nhuận. hiệu quả… bắt nguồn từ 20% của mỗi phạm vi phòng ban (dải sản phẩm, chứng khoán, dịch vụ,…)

Tương tự cho đời sống của các nhân.

Phân tích những tỷ lệ đóng góp là bước đầu tiên của công việc tinh giảm, thu hẹp, hợp lý hóa, chuẩn hóa,…

4.Giảm thiểu hoặc tăng cường tập trung

Lý thuyết Pareto ứng dụng logic trong việc gia tăng tính hiệu quả của các tình huống mà tồn lại quá nhiều vấn đề – trong kinh doanh, tổ chức, công việc, cuộc sống cá nhân,…

Trong trường hợp này mọi thứ không có gì thay đối vì chẳng ai biết làm thế nào và bắt đầu từ đâu.

Lý thuyết Pareto đưa ra một góc nhìn rõ ràng và dễ dàng vì cái gì cần gi và cái gì thì không cần.

Khi đối mặt với các tình huống như này đòi hỏi tính hợp lý, tinh giảm, tập trung,… và sử dụng các bước sau

-Xác định 20% quan trọng (sản xuất ra ít nhất 80% năng suất, hiệu suất, hiệu quả,..)

-Đây là điểm khởi đầu. Chỉ giữ lại 20% này và không gì khác (trừ khi nó có mục đích quan trọng khác)

-Thử nghiệm tính hiệu quả và ứng dụng vào việc giảm phạm vi hoặc đối tượng cần làm.

-Tham khảo các khía cạnh về quản lý dự án quán lý thay đổi cho phù hợp

-Chú ý 20% là một gợi ý hướng dẫn . Tỷ lệ thực tế đại diện cho tính tối ưu hiệu quả phụ thuộc vào từng môi trường và những cân nhắc khác cần được tính đến.

Cần lưu ý thêm:

-Đảm bảo tư vấn thích hợp

-Kết nối và giải thích rõ ràng cho tất cả các anh hưởng

-Cần có giai đoạn chuyển tiếp để đảm bảo an toàn cho sự thay đổi.

-Đảm bảo đầy đủ các bảo cáo và cung cấp thời gian tới những người bị ảnh hưởng đến thay đổi để có thể sắp xếp.

-Cung cấp và giải thích các lựa chọn thay thế cho các lựa chọn cũ không còn tồn tại.

Nguyên lý Pareto

Khi xét một thứ gì được sở hữu bởi một số lượng lớn vừa đủ người thì luôn tồn tại một số k (50 < k < 100) sao cho k% của thứ ấy là thuộc sở hữu của (100 – k)% số người trong đó. Tuy nhiên k sẽ thay đổi từ 50 trong trường hợp phân bố đều cho đến gần 100% khi một lượng rất nhỏ người sở hữu hầu hết tất cả tài nguyên. Không có điều gì đặc biệt đối với con số 80 nhưng nhiều hệ thống có số k có giá trị ở khoảng này.

Theo wikipedia

Bảo Anh

Nguồn Businessballs

Bình Luận

Bình Luận

Nguyên Tắc Phối Màu !!

Nguyên tắc phối màu!! Nhân đọc bài viết “Màu sắc của tình thân hữu” của anh BA, CTT xin được mở 1 topic bàn về Nguyên tắc phối màu mong được đóng góp chút kiến thức và đc góp ý của quý anh chị.

Màu sắc luôn tác động đến cuộc sống của chúng ta. Màu sắc là hiện tượng vật lý mà mắt chúng ta thấy được. Màu sắc có ngôn ngữ riêng của nó mà chúng ta phải tự cảm nhận. Màu sắc có sức mạnh làm tâm hồn chúng ta rung động.

Người ta có thể dùng nghệ thuật phối màu để nói lên ý tưởng của mình mà không cần đến lời nói hay câu văn. Màu sắc ngoài cái đẹp trời cho còn có một chiều sâu kín đáo, chính cái điều kỳ diệu ấy làm rung động lòng người. Tất nhiên không phải lúc nào màu sắc cũng đẹp, không phải lúc nào màu sắc cũng hài hoà. Vì vậy nghệ thuật phối màu sẽ bù đắp những khuyết điểm đó.

Trước hết là một vài khái niệm:

1/ Màu dương tính: Màu được tạo ra từ một nguồn sáng. Ví dụ: khi những màu cơ bản: Đỏ; Xanh lá cây và Xanh da trời phối hợp với nhau sẽ tạo ra màu trắng.

2/ Màu âm tính: Là màu được xác định bởi sự hấp thu ánh sáng. Ví dụ: khi màu Xanh lục, Đỏ cánh sen và Vàng được phối hợp chúng sẽ tạo ra màu nâu đen. Nếu bạn phối những màu dương tính cơ bản bạn sẽ được những màu âm tính cơ bản và ngược lại. Hiểu được mối quan hệ đối nghịch này trong màu sắc rất cần thiết khi phải xác định và chỉnh sửa những trục trặc về màu sắc.

Ví dụ: Nếu một hình ảnh quá xanh, bạn có 2 cách để tiếp cận vấn đề: Hoặc tăng thêm màu vàng vốn là màu đối nghịch với xanh da trời nhằm làm trung hoà màu xanh da trời. Hoặc giảm bớt màu xanh da trời trong hình ảnh. Cả 2 cách đều đi đến cùng một kết quả là giảm bớt được màu xanh.

3/ Vòng tròn màu căn bản (the color wheel) Vòng tròn màu căn bản có 12 cung chia đều theo hình nan quạt trên diện tích hình tròn, mỗi cung có 8 cấp độ màu đi dần vào tâm vòng tròn từ đậm đến nhạt. 12 cung x 8 cấp độ sẽ tạo ra 106 màu căn bản và được đánh số từ 1 đến 106 đó cũng là kí hiệu khi ta chọn màu . Ví dụ: Số 1 là màu đỏ sậm nhất (C:0 – M00 – Y00 – K:45) số 36 là màu vàng tươi (C:0 – M:0 – Y00 – K:0) số 84 (C:80 – M00 – Y:0 – K:0) là màu tím rượu nếp than (híc nghe mà…thèm) số 68 (C00 – M:60 – Y:0 – K:0) là màu xanh nước biển…

Vòng tròn màu căn bản được tạo ra từ 3 màu: Đỏ – Vàng – Lục lam. Từ ba màu này, màu sắc được pha lẫn hai màu với nhau ( ví dụ: Đỏ + Vàng = Da cam) rồi ba màu trộn lại với nhau, cứ thế ta sẽ có hơn 3.400 màu thông dụng nhất trong thiết kế đồ hoạ và nếu cứ pha , pha và pha trộn mãi bạn sẽ có hàng ty tỷ sắc màu cho…riêng bạn.

4/ Cách dùng màu:

* Cấp thứ nhất (Primary)

Dùng 3 màu: Đỏ – Vàng – Lục lam để phối ra các sắc độ màu khác nhau. * Cấp thứ hai (Secondary) Nếu lấy màu đỏ chồng lên màu vàng sẽ được màu da cam, lấy màu đỏ chồng lên lục lam sẽ có màu tím, lấy màu vàng chồng lên màu lục lam sẽ được màu xanh lá cây… Cách lấy 2 màu chồng lên nhau để tạo ra màu khác như trên được gọi là màu chồng đơn.

* Cấp thứ ba (Tertiary) Từ 3 màu căn bản: Đỏ – Vàng – Lục lam chúng ta đã phối ra màu da cam – xanh lá – tím. Nếu chồng các màu ở cấp Primary và Secondary, ta sẽ được các màu ở cấp Tertiary là: Đỏ cam – Vàng cam – Vàng xanh – Xanh lơ – Xanh tím và Đỏ tím.

5/ Cái này cũng ít người biết: Không có “cái gọi là” màu đen, màu xám hay màu trắng vì màu trắng chỉ là sắc độ giảm tối đa của một

trong 12 màu trên vòng tròn màu, màu xám và đen chính là sắc độ tăng tối đa của những màu trên (quá xá là đúng)

Bảng phân loại độ tương phản: 1. Mực đen trên giấy vàng. 2. Mực xanh lá cây trên giấy trắng. 3. Mực xanh dương trên giấy trắng. 4. Mực trắng trên giấy xanh dương. 5. Mực đen trên giấy trắng. 6. Mực vàng trên giấy đen. 7. Mực trắng trên giấy đỏ. 8. Mực trắng trên giấy xanh lá cây. 9. Mực trắng trên giấy đen. 10. Mực đỏ trên giấy vàng. 11. Mực xanh lá cây trên giấy đỏ. 12. Mực đỏ trên giấy xanh lá cây. Hoá ra “nó” chỉ đứng hàng thứ 5 trong bảng phân loại mà thui.

Phần II: 07 SẮC CẦU VỒNG

Sắc độ hay tính chất của màu sắc gợi lên ít nhiều xúc động cho người xem. Người ta dùng nhiều từ khác nhau để mô tả đặc tính của màu sắc đơn và so sánh khi chúng phối hợp với nhau.

Tuy nhiên độ sáng và tối lại là điều cơ bản của việc tạo ra sắc độ. Nếu không có ánh sáng thì sẽ chẳng có màu sắc. Tất nhiên, ở trong bóng tối tất cả chỉ là màu đen. Ánh sáng mặt trời là chùm tia sáng có bước sóng khác nhau. Nếu ánh sáng mặt trời chiếu qua lăng kính thì sẽ tạo ra một dải màu. Trong thiên nhiên điều này được thể hiện qua cầu vồng 7 sắc.

Khi ánh sáng chiếu qua 1 vật, bề mặt của nó sẽ nhận bức xạ của bước sóng ánh sáng này và phản chiếu lại bức xạ của ánh sáng khác. Nếu mức hấp thụ bức xạ của các bước sóng đều nhau và mỗi thứ một chút thì chúng ta sẽ thấy vật ấy màu trắng. Ngược lại, nếu nó hấp thu toàn bộ bức xạ thì chúng ta sẽ thấy vật ấy màu đen. Vậy màu sắc thấy được trên một sự vật là sự tổng hợp bức xạ ánh sáng mà bề mặt của nó phản chiếu. Cùng một vật thể, nếu chụp hình ở dưới ánh sáng tự nhiên sẽ có sắc màu khác khi chụp dưới ánh sáng nhân tạo. Cũng vậy, khi soi một tờ in màu dưới ánh sáng tự nhiên thì màu sắc của hình ảnh sẽ khác khi soi tờ in dưới ánh sáng nhân tạo.

Màu sắc được phân thành 8 loại: – Màu nóng (Hot) – Màu lạnh (Cold) – Màu ấm (Warm) – Màu mát (Cool)

– Màu sáng (Light) – Màu sậm (dark) – Màu nhạt (Pale) – Màu tươi (Bright)

MÀU NÓNG Màu nóng là màu đỏ bão hoà trên vòng tròn màu, đó là màu đỏ cờ được pha bởi màu magenta và yellow. Màu nóng tự nó phản chiếu và lôi cuốn sự chú ý. Vì vậy màu đỏ thường dùng trong thiết kế khi muốn gây sự chú ý. Màu nóng có ảnh hưởng mạnh mẽ, làm tác động đến không gian chung quanh nó. Sức lôi cuốn của màu nóng ảnh hưởng nhiều đến sự chú ý của con người, nó làm tăng huyết áp (Ớn quá ! May mà dân IT đa số là trẻ nên cũng hổng sợ cái vụ này)và kích động hệ thống thần kinh (Cái này thì già trẻ gì cũng bị)

MÀU LẠNH Màu lạnh là mầu thuần xanh biển. Nó toả sáng và tươi sáng hẳn lên. Màu lạnh làm chúng ta thấy mát như đang gần một tảng đá hay trên tuyết. Màu lạnh làm người xem có cảm giác mát mẻ, nhẹ nhàng. Màu lạnh có tính đối lập với màu nóng. Khi chuyển dần từ màu nóng sang màu lạnh, chúng ta có cảm giác như đang đứng bên lò lửa được chuyển sang cạnh một tảng băng, thật dễ chịu (?!)

MÀU MÁT Màu mát được tạo ra trên nền màu xanh. Nó không giống như màu lạnh bởi vì được phối với màu vàng. Một số dạng màu mát như : vàng xanh; xanh lá cây; lục lam… Dạng màu xanh ngọc và xanh lá cây luôn có trong tự nhiên. Màu mát làm chúng ta thấy nhẹ nhàng như đang trong mùa đâm chồi nẩy lộc của mùa xuân. Màu mát luôn nhẹ nhàng, tươi mát và sâu lắng. Màu mát giống như một thác nước làm dịu mắt người xem.

MÀU SÁNG Màu sáng là màu của thủy tinh, của cây tùng lam. Màu sáng có tính nhẹ nhàng trong sáng. Màu sáng được tạo ra từ màu đỏ pha với lục lam đi kèm với vàng nhạt. Tuy nhiên sắc thái màu phải trong. Khi độ trong của màu tăng thì mức độ thay đổi sắc độ màu giảm. Màu sáng làm chúng ta thấy tâm hồn trở nên thoải mái, thư thái và buông lỏng. Màu sáng giống như màn cửa sổ hé ra để ánh nắng ban mai lùa vào phòng.

Nguyên Tắc Dân Tộc Tự Quyết

Luật pháp quốc tế có 07 nguyên tắc cơ bản, có vai trò nền tảng trong hệ thống pháp luật quốc tế sau Thế chiến thứ hai đến nay. Các bài viết trước đã phân tích các nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực (và ngoại lệ quyền tự vệ chính đáng), nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế ( phần đầu của post này), nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác, và nguyên tắc bình đẳng chủ quyền. Bài viết này sẽ phân tích một trong các nguyên tắc đó: nguyên tắc tự quyết dân tộc.

Nguyên tắc tự quyết dân tộc được ghi nhận trong các điều ước quốc tế và tập quán quốc tế. Trong điều ước quốc tế, nguyên tắc này lần đầu tiên được ghi nhận trong Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945. Tuy nhiên, khác với các nguyên tắc cơ bản khác, nguyên tắc tự quyết dân tộc không được ghi nhận trong Điều 2 mà là Điều 1 về Mục đích, tôn chỉ của Liên hợp quốc. Điều 1(2) quy định một trong các mục đích của Liên hợp quốc là:

“phát triển quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc về quyền bình đẳng và tự quyết dân tộc, và thực thi các biện pháp phù hợp để tăn cường nền hòa bình phổ quát.”

Nguyên tắc này cũng được nhắc đến ở Điều 55 trong Chương IX về Hợp tác quốc tế về kinh tế và xã hội. Có thể thấy sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cộng đồng quốc tế chưa thực sự quan tâm đến nguyên tắc này, mà chủ yếu nhắc đến với ý nghĩa định hướng chung là chủ yếu. Nguyên tắc dân tộc tự quyết như trong Hiến chương không tạo ra một quyền pháp lý có hiệu lực ràng buộc trong luật pháp quốc tế.

Sau năm 1945, nguyên tắc tự quyết dân tộc phát triển thông qua thực tiễn phi-thực dân hóa trong khuôn khổ Liên hợp quốc. Nghị quyết 1514 (XV) năm 1960 của Đại hội đồng về Tuyên bố Trao Độc lập cho các Quốc gia và Dân tộc thuộc địa đã ghi nhận nội hàm rõ ràng hơn của nguyên tắc này:

“Tất cả các dân tộc đều có quyền tự quyết; dựa trên quyền đó, các dân tộc tự do quyết định chế độ chính trị của mình và tự do mưu cầu phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa.”

Nghị quyết 1514 (XV) tạo cơ sở bắt đầu tiến trình phi-thực dân hóa từ năm 1960 trong khuôn khỗ Liên hợp quốc, từ đó nhiều thuộc địa đã giành được độc lập. Cần đặc biệt lưu ý đến bối cảnh phi-thực dân hóa trong quá trình pháp điển hóa của nguyên tắc tự quyết dân tộc, bởi đây là một trong các căn cứ cho tranh luận về nội hàm của nguyên tắc này sau thời kỳ phi-thực dân hóa kết thúc (bên ngoài bối cảnh phi-thực dân hóa). Năm 1966, nguyên tắc tự quyết dân tộc được ghi nhận lần đầu tiên vào một điều ước quốc tế: Công ước về các Quyền Dân sự và Chính trị () và Công ước về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa (). Hai Công ước có Điều 1(1) giống nhau, cùng ghi nhận lại nội hàm tương tự như trong Nghị quyết 1514 (XV) nêu trên. Công ước về các Quyền Dân sự và Chính trị có 172 quốc gia thành viên.Công ước về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa có 169 quốc gia thành viên.

Điều 1(1) của hai Công ước về quyền con người năm 1966 quy định: “Tất cả các dân tộc đều có quyền tự quyết; dựa trên quyền đó, các dân tộc tự do quyết định chế độ chính trị của mình và tự do mưu cầu phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa.” Tuyên bố về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế được thông qua tại Nghị quyết 2625 (XXX) năm 1970 của Đại hội đồng Liên hợp quốc ghi nhận nhiều nội hàm cụ thể của nguyên tắc này:

Tất cả các dân tộc đều có quyền tự do quyết định chế độ chính trị và mưu cầu phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa mà không có sự can thiệp từ bên ngoài (without external interference);

Tất cả các quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng quyền này, thúc đẩy việc hiện thực hóa quyền này, và hỗ trợ Liên hợp quốc trong việc chấm dứt chủ nghĩa thuộc địa;

Việc cưỡng bức và bóc lột các dân tộc là hành vi vi phạm nguyên tắc này, đi ngược lại các quyền con người cơ bản và Hiến chương;

Tất cả các quốc gia có nghĩa vụ thúc đẩy thực thi và tôn trọng phổ quát các quyền con người và tự do cơ bản;

Các dân tộc có quyền tự do quyết định việc thành lập một quốc gia độc lập, liên kết hay sáp nhập vào một quốc gia khác hay bất kỳ dàn xếp chính trị nào;

Tất cả các quốc gia có nghĩa vụ không có hành vi vũ lực ngăn cản các dân tộc thực thi quyền này.

Lãnh thổ của các thuộc địa hay của Vùng Lãnh thổ không tự trị (Non-Governing Territory) có quy chế tách biệt với lãnh thổ của quốc gia quản lý, cho đến khi dân tộc của thuộc địa hay lãnh thổ đó thực thi quyền tự quyết của mình;

Không có nội hàm nào ở đây được phép giải thích theo hướng cho phép hay khuyến khích các hành động nhằm làm tan rã, tổn hại toàn bộ hay một phần sự toàn vẹn lãnh thổ và thống nhất chính trị của các quốc gia độc lập có chủ quyền – các quốc gia đang tuân thủ quyền tự quyết dân tộc như trên và do đó, có một chính phủ đại diện cho toàn bộ dân tộc thuộc lãnh thổ đó trên cơ sở không phân biệt chủng tộc, dòng dõi hay màu da.

Tất cả các quốc gia không được có hành vi nhằm làm tan rã toàn bộ hay một phần sự thống nhất quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ của một quốc gia khác.

Thứ hai, tất cả các quốc gia có nghĩa vụ phải tôn trọng quyền tự quyết của các dân tộc, không có hành vi ngăn cản việc thực thi quyền này, và cần hỗ trợ, giúp đỡ các dân tộc và Liên hợp quốc trong việc chấm dứt chủ nghĩa thuộc địa và hiện thức hóa quyền này. Các quốc gia cũng không được lợi dụng quyền này để phá họa toàn vẹn lãnh thổ và thống nhất chính trị của các quốc gia – ví dụ như xúi dục hay giúp đỡ các lực lượng ly khai.

Thứ ba, quyền tự quyết dân tộc không cho phép chủ nghĩa thực dân tiếp tục tồn tại, không cho phép một quốc gia cưỡng ép, bóc lột một dân tộc khác. Đối với các dân tộc thuộc địa hay lãnh thổ không tự trị, Liên hợp quốc giúp đỡ các dân tộc này thực thi quyền tự quyết. Nghị quyết 1541 (XV) năm 1960 đưa ra ba sự lựa chọn cho các dân tộc thuộc địa:

Thành lập một quốc gia độc lập có chủ quyền cho riêng mình,

Liên kết tự do với một quốc gia khác, hoặc

Tranh luận về định nghĩa “dân tộc”

Nguyên tắc tự quyết dân tộc không trao quyền cho các quốc gia. Chủ thể hưởng quyền là các dân tộc. Tuy nhiên, không có một định nghĩa rõ ràng về thế nào là các dân tộc. Từ điển Oxford English Dictionary giải thích từ ” people ” ở dạng số ít hay số nhiều có nghĩa là: thành viên của một quốc gia, một cộng đồng hay một nhóm sắc tộc nhất định (The members of a particular nation, community, or ethnic group).

Nếu giải thích theo nghĩa thông thường của từ ngữ, khái niệm “dân tộc” có thể có ba cách hiểu: dân tộc-quốc gia, dân tộc-sắc tộc, hay một cộng đồng. Dân tộc-quốc gia ví dụ như dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Hoa, dân tộc Mỹ,… Dân tộc-sắc tộc ví dụ như dân tộc Kinh, dân tộc Mường, dân tộc Khơ-me,… Còn hiểu theo nghĩa một cộng đồng thì lại còn mơ hồ hơn khi có thể kết hợp với yếu tố tôn giáo (cộng đồng một đạo nào đó), yếu tố địa phương (cộng đồng dân cư của một vùng nào đó),… Nếu hiểu “dân tộc” theo dân tộc-quốc gia thì quyền dân tộc tự quyết sẽ chỉ có thể dẫn đến ly khai khi có sự tự quyết ly khai đó là quyết định của toàn bộ người dân của một quốc gia. Ngược lại, hiểu theo nghĩa dân tộc-sắc tộc sẽ dẫn đến hệ quả là khả năng từng sắc tộc sẽ tự quyết để ly khai khỏi một quốc gia – đây là một viễn cảnh mà các quốc gia không mong muốn. Còn nếu hiểu theo nghĩa cộng đồng thì sẽ không thể hạn định được. Việt Nam xem “dân tộc” nên được hiểu là dân tộc-quốc gia. Nhìn rộng ra, đây vẫn là vấn đề gây tranh cãi.

[1] MN Shaw, International Law, 6 th ed. (Cambridge University Press 2008) 252.

[6] Ủy ban Loại trừ Phân biệt Chủng tộc, Khuyến nghị chung số 21 (1996) in trong Report of the Committee on the Elimination of Racial Discrimination to the General Assembly (1996) Doc. A/51/18 125-126.

[10] Nghị quyết 1541 (XV) (ngày 15 tháng 12 năm 1960), Phụ lục, Nguyên tắc VI.

[12] Tra nghĩa tại https://en.oxforddictionaries.com/definition/people (truy cập ngày 07/9/2018).

Bạn đang đọc nội dung bài viết Nguyên Tắc Vàng – Nguyên Tắc Pareto (80/20) trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!