Cập nhật nội dung chi tiết về Những Điều Giả Định Trước Và Những Giới Hạn Của Khoa Học mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bản chất của khoa học
Không thể định nghĩa khoa học bằng một công thức rành mạch và đơn giản; nó là một cuộc phiêu du rộng lớn nhiều hình nhiều vẻ của trí tuệ con người, liên tục bùng lên qua các định nghĩa của các nhà triết học. Trong đó có một định nghĩa cho rằng khoa học là một khối kiến thức tích hợp về chủ yếu là định lượng, khối kiến thức này đã được gom góp lại từ những nỗ lực năng động của con người để hiểu được các vật xung quanh (surroundings) nó và bản thân nó một cách có hệ thống và có thể giao lưu được. Định nghĩa này xứng đáng được xem xét kỹ lưỡng và tìm hiểu sâu hơn bằng cách xét chi tiết hơn về ý nghĩa của các từ đã sử dụng. Khi nói một khối tích hợp của kiến thức, ta không chỉ hàm ý là các khái niệm của nó được liên hệ với nhau theo một cách xác định và liên kết, là nó là một cấu trúc, là theo một nghĩa nào đó ta không thể biết cái toàn thể trước khi ta biết tất cả các bộ phận và các quan hệ giữa chúng, và ta không thể biết một bộ phận bất kỳ nào trước khi ta biết ít nhất nó liên hệ với các bộ phận lân cận như thế nào. Ta cũng hàm ý là trong những lĩnh vực phát triển hơn của khoa học, các quan hệ đó luôn luôn là định lượng và có thể biểu thị được theo các thuật ngữ toán học chính xác. Khoa học là kiến thức theo nghĩa nó là khách quan và bền lâu, vì một cách chính xác, nó là sự nắm được về trí tuệ một thực tại tồn tại độc lập với việc thực hiện kiến thức và hành động của người có kiến thức. Do đó kiến thức khoa học một khi được xác lập sẽ luôn luôn có giá trị, dù rằng các tiến bộ sau đó có thể sẽ làm cho nó tinh tế hơn và sâu sắc hơn rất nhiều, đặc biệt là theo nghĩa định lượng. Điều này không có nghĩa là có thể dễ dàng biết được khi nào thì một mảnh kiến thức cụ thể đã thực sự được xác lập theo nghĩa khoa học. Nghiên cứu khoa học là một việc khó, các nhà khoa học là những con người có thể sai, và bất kỳ cái gì có thể tưởng tượng được mà có thể sai thì rất có nhiều khả năng trở thành sai ở một giai đoạn nào đó. Nhưng sức mạnh to lớn của nghiên cứu khoa học là nó tự sửa chữa, chủ yếu vì nó là đối tượng của những cuộc thử nghiệm định lượng. Một quá trình kiểm tra đi kiểm tra lại rộng lớn đang diễn ra ở mọi thời gian, được trợ giúp bởi một cấu trúc kiến thức khoa học tích hợp, và sớm hay muộn thì một kết quả sai hay một kết luận không có lý do xác đáng sẽ được nhận ra nó là cái gì. Mặc dầu thiên về sai lầm, nỗ lực khoa học cuối cùng là ổn định xung quanh trục chân lý, đặc biệt là ở chừng mực mà nó quan tâm đến các quan hệ định lượng. Nhà khoa học lo sợ phạm sai lầm sẽ khó có thể bắt đầu công việc của mình, và sẽ mất lòng tin vào bản chất cuối cùng là tự điều chỉnh của khoa học. Khoa học quan tâm đến “các vật xung quanh” của con người, và ta hiểu cái này là các vật thể vật chất, các chất rắn, chất lỏng và chất khí. Mà chúng ta thấy được qua các giác quan của chúng ta. Mặc dầu bắt đầu với các giác quan không có trang bị gì, sự tò mò chẳng lúc nào ngơi của nhà khoa học đã đưa họ tới chỗ mở rộng các giác quan của mình bằng rất nhiều loại dụng cụ, thường là có cường độ lớn và độ chính xác cao. Dùng các dụng cụ này, nhà khoa học có thể “nhìn thấy” một dải rộng các hiện tượng, từ các thiên hà ở xa cho tới thế giới nguyên tử và dưới nguyên tử. Các vật xung quanh này bao gồm những người khác cũng như chính nhà khoa học. Nhưng còn các trạng thái tinh thần của ông ta, các giấc mơ của ông ta, các ý tưởng của ông ta, các hy vọng của ông ta và các nỗi lo âu của ông ta thì thế nào? Đây là một vấn đề khó hơn vì chúng không mở ra trước sự quan sát trực tiếp theo cách giống như các vật thể tự nhiên và khó có thể tuân theo sự đo lường và lượng hóa. Khoa học phải là “có hệ thống” vì nếu khác đi, nó sẽ không thể tạo ra một khối kiến thức có liên kết. Các quan sát và các phép đo ngẫu nhiên không bao giờ có thể tạo nên hay dẫn đến kiến thức khoa học. Nghiên cứu khoa học phải là có mục đích và được cân nhắc, quan tâm trả lời một câu hỏi cụ thể hoặc xem xét một khía cạnh xác định của thế giới. Khoa học là một cấu trúc cần phải được xây dựng theo một cách có trật tự, mỗi mảnh khớp với cái đã được xác lập. Khoa học phải là “có thể giao lưu được”. Nó quả thực được xây dựng bởi hàng nghìn con người qua các thế kỷ, mỗi người tiếp tục công việc của những người đi trước họ. Để việc này có thể xảy ra thì bất kể cái gì đã được xác lập phải được công bố dưới dạng mà các nhà khoa học khác có thể hiểu được. Mỗi phần của khoa học đều có nguồn gốc từ một hiểu biết sâu sắc của một người, nhưng hiểu biết này chỉ được đưa vào trong khối khoa học khi nào nó được giao lưu với các nhà khoa học khác và được những người này đồng hóa và thử nghiệm. Như vậy khoa học tồn tại về cơ bản trong trí óc chung của cộng đồng khoa học, và mặc dầu phần lớn điều đó đã được ghi lại trong các cuốn sách và các bài báo, chính trí óc chung mới là cái gìn giữ ý nghĩa của nó và bảo đảm giá trị của nó. Khoa học là một nỗ lực năng động theo nghĩa nó liên tục trải ra để mở rộng các biên giới của nó và làm sâu sắc thêm kiến thức của nó. Nhà khoa học chắc chắn không thỏa mãn với công việc đơn giản tìm một sự giải thích về các hiện tượng mà ông ta gặp phải hàng ngày, không có một nỗ lực đặc biệt nào, vì nếu không, ông ta đã không phải bận tâm nhiều đến thiết kết những thí nghiệm tinh vi, đặt vấn đề trong những hoàn cảnh và điều kiện rất đặc biệt không tìm thấy ở bất kỳ nơi nào trong tự nhiên. Bản chất năng động của nghiên cứu khoa học thể hiện rõ rệt ở nhu cầu của các nhà khoa học tiến hành các thí nghiệm. Đối với ông ta, sẽ không đủ nếu chỉ đơn giản là quan sát các hiện tượng đã thấy có trong tự nhiên và cố công xây dựng nên khoa học của mình chỉ từ các quan sát đó. Sau các khoa học vật lý là các khoa học sinh học, rồi xã hội học, và chính là ở các khoa học sau này mà ta khó có thể nhận ra đâu là biên giới rõ rệt của cái có thể gọi một cách thích đáng là khoa học; chắc chắn nó sẽ không được xem xét ở đây.
Những điều giả định trước của khoa học Những điều giả định trước của khoa học có thể được đặt ra dưới dạng sắc bén nhất bằng cách hỏi vì sao khoa học lại phát triển ở châu Âu thế kỷ 17 chứ không phải ở bất kỳ nền văn minh lớn nào thời Cổ đại. Babylon và Ai Cập, Ấn Độ và Trung Quốc, Hy Lạp và La Mã. Tất cả đều đã đạt tới những trình độ văn minh và năng lực công nghệ cao, và đã tồn tại trong hàng trăm năm. Thế nhưng không có một nền văn minh nào trong số đó mà ở đó khoa học đã phát triển được dưới dạng có thể được thừa nhận ngoại trừ có lẽ chỉ ở một ít cá nhân thiên tài, đặc biệt là ở Cổ Hy Lạp. Vấn đề này có thể được tiếp cận bằng cách tóm tắt các điều giả định trước cần có cho khoa học, và việc này sẽ cho thấy rằng khoa học thậm chí không thể bắt đầu tồn tại nếu như nhà khoa học trong tương lai không nắm được một cách chắc chắn và ngầm hiểu một tập hợp khá đặc biệt và xen lẫn vào nhau những niềm tin về thế giới và về thái độ riêng của ông ta đối với nó. Ông ta cần phải tin rằng thế giới là có trật tự và duy lý (rational),và rằng tính trật tự và tính duy lý (ratyonality) đó là bỏ ngỏ trước trí óc của con người, vì nếu khác, công việc của ông ta sẽ bị kết tội trước là thất bại. Ông ta cần phải tin rằng nghiên cứu thế giới là một việc tốt, và rằng kiến thức mà ông ta thu được là quý báu và còn phải được chia sẻ tự do giữa mọi người. Cuối cùng ông ta cần phải tin rằng trật tự của thế giới là bất ngờ, rằng thế giới có thể đã được tạo dựng một cách khác khiến ông ta không thể hy vọng tìm ra các bí mật của nó chỉ thuần túy bằng ngắm nhìn, mà cần phải ngâm mình trong cuộc quan sát và thí nghiệm đầy khó khăn gian khổ. Vì khoa học là việc làm của nhiều trí óc, những niềm tin này cần phải là của toàn thể cộng đồng, và cộng đồng này phải đủ đông đảo và được phát triển tốt về công nghệ để cung cấp cả các dụng cụ cơ sở của khoa học cũng như các điều kiện thiết yếu về cuộc sống cho các nhà khoa học, để họ có thể cống hiến toàn bộ công việc của họ. Thật là thú vị nếu hỏi rằng hậu quả sẽ là như thế nào nếu bỏ đi một điều giả định trước nào đó hay tất cả. Có thể nào nghĩ ra một khoa học dựa trên niềm tin là thế giới thì hỗn loạn và không thể tiên đoán được một phần trong vật lý thống kê và cơ học lượng tử- một vấn đề hoàn toàn khác). Trong thế kỷ 20, Eddington đã thử phát triển vật lý học trên cơ sở thuần túy tiên nghiệm (a priori), nhưng cuối cùng đã không thành công. Nếu chúng ta tin rằng khoa học là xấu và cần phải được giữ bí mật thì những ngày của nó chắc chắn là có thể đếm được. Như vậy những điều giả định trước đây của khoa học là cốt yếu và không thể thay đổi được. Tuy có những khởi đầu rực rỡ, khoa học ở đây đã không sinh ra với một sức sống. Trong khi một số người Hy Lạp như Democritus và Anaxagoras tin rằng mọi vật đều có cùng một bản chất vật chất, thì đa số các nhà tư tưởng Hy Lạp, từ Plato đến Ptolemay, lại tin vào tính thần thánh của bầu trời và rằng chuyển động của các thiên thể xác định mọi quá trình trên Trái Đất. Trong bối cảnh của tất định luận tuần hoàn đó, người ta không thể hình dung ra những hạt chuyển động do tác động của một xung hay do chính quán tính của nó. Về phương diện quyết định đó, các thiên tài Hy Lạp không phá vỡ được một điều giả định trước đã ngăn cản sự xuất hiện của khoa học trong tất cả các nền văn minh Cổ đại. Người Hy Lạp cũng không phá vỡ được song đề giữa cơ chế và mục đích. Democritus đề xuất một vật lý học cơ giới về các nguyên tử trong khoảng trống, nhưng lại không ưa Socrates là người muốn gìn giữ thế giới của tự ý và mục đích. Do đó ông đã đưa ra lập luận về một vật lý học mới trong các nguyên cứu về tương tác giữa các hạt được thay bằng những nghiên cứu về những vị trí tốt nhất mà các vật thể chiếm cứ. Vật lý học có tính sinh vật (organismic) này đã được phát triển bởi Aristotle và nó gán cho các vật thể vật chất một sự cố gắng đạt tới các vị trí hợp lý của chúng. Quan niệm này đã ngăn cản sự phát triển của vật lý học trong gần hai nghìn năm. Có thể chiếu thêm ánh sáng vào những điều giả định trước của khoa học bằng cách xem xét những lực có xu hướng chống lại khoa học. Các lực này thuộc hai loại hoàn toàn khác nhau, trước hết là các hệ tư tưởng phủ định điều này hay điều kia trong các điều giả định trước cần thiết, hoặc cố thay thế bằng một cơ sở trái ngược nào đó cho khoa học và thứ hai là sự chống lại các kết quả của khoa học. Lực thứ nhất đánh vào những gốc rễ của khoa học, lực thứ hai đánh vào các công việc thực hành của nó. Chẳng hạn như vào những ngày đầu của cách mạng Liên Xô, người ta khẳng định rằng khoa học phải dựa vào học thuyết Marx-Lenine, và ở Trung Quốc thì vào tư tưởng của Chủ tịch Mao (1979). Chừng nào mà kết quả của việc này chỉ đơn giản là một câu thần chú ban đầu trước khi nhà khoa học bước vào công việc theo cách thông thường thì nó tương đối là vô hại. Song nó sẽ trở thành một sự đe dọa nghiêm trọng đối với khoa học nếu như toàn bộ các lĩnh vực hoạt động khoa học đều bị phá hủy bởi lý do các hệ tư tưởng, như lý thuyết liên kết phân tử và di truyền học ở Liên Xô. Ở những thời gian khác nhau khoa học đã bị chống đối vì các kết luận của nó được nghĩ là không thể chấp nhận được về mặt thần học, hoặc là vì nó nguy hiểm đối với hòa bình do đặt những vũ khí mới vào tay giới quân sự, hoặc là vì nó có hại cho môi trường hoặc là vì cách suy nghĩ của nó làm đảo lộn những hình mẫu ứng xử theo truyền thống. Những thí dụ về những chống đối này và những loại chống đối khác đối với khoa học có thể thấy rất thường xuyên trong lịch sử mấy trăm năm gần đây, và trong đa số trường hợp chúng là kết quả của sự hiểu sai về bản chất của khoa học và các kết luận của nó, do không phân biệt được kiến tứhc khoa học, vốn luôn luôn tốt, với các ứng dụng của nó mà không phải lúc nào cũng có thể phù hợp với các giá trị cao hơn của con người.
Xem tiếp kỳ sau: Cái giới hạn của khoa học
Đặng Mộng Lân dịch
Cách đây vài tháng, nhà thơ Lê Đạt có gửi cho Tia Sáng bài viết về nhà vật lý Đặng Mộng Lân. Ông bảo, để đăng vào ngày giỗ đầu người bạn thân thiết của ông: Lời giỗ đầu của Lê Đạt Nhà vật lý lý thuyết Đặng Mộng Lân suốt đời bận tự học- Anh không có thời giờ lo bất cứ học hàm, học vị nào ngoài bằng tốt nghiệp đại học cần thiết để hành nghề. Đặng Mộng Lân là một nhà khoa học tư nhân.
Peter Hodgson
Tự Do Học Thuật Và Những Giới Hạn Còn Ít Người Biết
Phần đông giới học thuật ở Mỹ rất hài lòng khi quyền tự do học thuật được bảo vệ, nhưng cũng có nhiều người không biết những giới hạn của quyền đó, khi cho rằng tự do học thuật cho họ quyền phát ngôn bất kỳ cái gì, với bất cứ ai và ở bất cứ đâu họ muốn, thậm chí trong một số trường hợp, tự do học thuật bị lạm dụng để che đậy cho thái độ lừa dối và không xứng với môi trường giáo dục đại học như quát nạt các đồng nghiệp, mắng mỏ sinh viên hoặc các nhân viên trước đám đông, phỉ báng danh dự của các nhà quản lý đại học.
Rất nhiều trưởng khoa đã phàn nàn là quyền tự do học thuật lâu nay đã bị biến tướng thành thói bào chữa cho bất kỳ hành động vô trách nhiệm nào. Một vị trưởng bộ môn đã kể lại câu chuyện về một giáo sư có thâm niên nhưng bỏ vô số tiết dạy và không lên lớp. Và khi bị đối chất với những chứng cứ về việc bỏ giờ dạy, vị giáo sư này nói với trưởng bộ môn rằng là một nhà học thuật bà có quyền dạy môn của mình theo bất kỳ cách nào bà thấy phù hợp nhất.
Tự do học thuật có hai ý nghĩa:
Tự do học thuật chỉ giới hạn trong biên giới của những phát ngôn mang tính chất học thuật trong khi tự do ngôn luận là một điều luật trong hiến pháp tập trung vào hệ thống dân chủ của chính phủ Mỹ.Cho phép một trường đại học có quyền quản lý chương trình và các quan hệ học thuật của riêng trường đó mà không bị ảnh hưởng bởi chính phủ. Ví dụ, các trường đại học có thể tự quyết định sẽ cho dạy môn học nào và ai sẽ dạy. Các trường có những tiêu chí tuyển sinh, tốt nghiệp riêng của trường mình, có những thứ tự ưu tiên cho các công việc trong trường (đây là một đặc thù rất quan trọng của hệ thống giáo dục đại học Mỹ). Chính điều này đã giúp cho việc ngăn chặn chính phủ can thiệp vào nhân sự của trường đại học; đồng thời dùng các trường ĐH như một công cụ trong chiến dịch quảng bá vận động bộ máy chính quyền.
Nếu không được quyền tự do học thuật bảo hộ, có những học giả có thể sợ bị liên lụy đến sự nghiệp vì họ thách thức những giả định có giá trị trong chuyên môn của mình, vì họ đi ngược lại những giá trị trí tuệ lâu đời, vì họ đặt lại vấn đề của những câu chuyện lịch sử đã được công chúng công nhận, vì họ tạo ra những tác phẩm nghệ thuật mang tính nhạy cảm cao, hoặc vì họ dám thử những thí nghiệm động chạm đến giá trị đạo đức của con người. Từ đó các giảng viên trong trường có thể tiếp tục nghiên cứu và cho ra đời những phát minh gây chấn động giới chuyên môn và chính những phát minh này củng cố mạnh vị trí của các trường trong hệ thống
Cốt lõi của tự do học thuật là nhằm tăng cường trao đổi ý tưởng chỉ riêng trong cộng đồng những người làm học thuật, vì thế tự do học thuật không bảo vệ những phát ngôn hoặc lối cư xử như vu khống hay phỉ báng hay bắt nạt đồng nghiệp, gian dối trong lý lịch, hoặc giảng dạy theo những cách thức không phù hợp.Cốt lõi của tự do học thuật là nhằm tăng cường trao đổi ý tưởng chỉ riêng trong cộng đồng những người làm học thuật, vì thế tự do học thuật không bảo vệ những phát ngôn hoặc lối cư xử như vu khống hay phỉ báng hay bắt nạt đồng nghiệp, gian dối trong lý lịch, hoặc giảng dạy theo những cách thức không phù hợp.
AAUP luôn nhắc nhở rằng là một giáo sư đại học có nghĩa vừa là một công dân và vừa là một nhân viên trong trường. Trên phương diện là một công dân, người giáo sư có thể không bị nhà trường kỷ luật vì những phát ngôn của mình. Nhưng trên phương diện là những học giả và giảng viên đại diện cho một trường ĐH, người giáo sư có trách nhiệm cẩn trọng trong lời ăn tiếng nói của mình và kiểm soát mình nên nói gì và nói như thế nào. Theo AAUP, “Vì người giáo sư đại học có một vị trí đặc biệt trước công chúng nên nó cũng kèm theo với những trách nhiệm đặc biệt”. Những gì một giáo sư phát ngôn ra thường được ngầm hiểu là phát ngôn chính thống của một trường hơn là phát biểu của một cá nhân.
Có những người lầm tưởng giữa khái niệm về tự do ngôn luận trong trường với những ý niệm nhỏ hơn về tự do học thuật, nhưng thực ra đây là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Tự do học thuật chỉ giới hạn trong biên giới của những phát ngôn mang tính chất học thuật trong khi tự do ngôn luận là một điều luật trong hiến pháp tập trung vào hệ thống dân chủ của chính phủ Mỹ.
Nhưng ngay cả tự do ngôn luận cũng có những giới hạn của nó. Quyền tự do ngôn luận theo quy định của hiến pháp cũng không có nghĩa sẽ bảo vệ mỗi cá nhân trong bất kỳ phát ngôn nào bất kể nội dung ra sao (ví dụ: dọa “có cháy” trong đám đông còn nguy hiểm hơn bội phần trong trường hợp chỗ đó không có cửa thoát hiểm, mang ý nghĩa “phát ngôn phản cảm”, hoặc đe dọa lính cứu hỏa).
Tự do học thuật là một đặc quyền nên được trân trọng vì nó đảm bảo một môi trường cho tự do tìm hiểu và khám phá. Và chính điều đó nhắc người ta cần phải bảo vệ để khái niệm này không trở thành vô hạn và không trở thành quá rộng để đến nỗi bị mất đi khả năng bảo vệ các cơ quan học thuật.
Đỗ Thu Hương dịch
Nguồn: http://chronicle.com/article/The-Limits-of-Academic-Freedom/49354/)
* Bài dịch này được sự cho phép của chính tác giả. Gary A. Olson đã từng là Hiệu phó phụ trách chuyên môn tại ĐH Idaho nhưng đang từ chức khỏi vị trí này. Cùng với John W. Presley, ông cũng là đồng tác giả của cuốn sách nổi tiếng “The Future of Higher Education: Perspectives From America’s Academic Leaders” (Tạm dịch: “Tương lai của giáo dục đại học trên quan điểm của những người làm quản lý ĐH ở Mỹ”)
Enzyme Giới Hạn: 5 Điều Cần Nhớ Trước Khi Sử Dụng
Việc phân tích trình tự DNA sử dụng enzyme giới hạn đã được áp dụng phổ biến từ những năm 1970. Ngày nay, công nghệ tưởng như “lỗi thời” này vẫn được coi là một trong những phương pháp phân tích trình tự DNA nhanh chóng và đơn giản hơn cả. Giống như hầu hết các hóa chất trong phòng thí nghiệm, enzyme giới hạn cũng có thể bị biến đổi, do đó bạn cần phải ghi nhớ một vài điều khi sử dụng và bảo quản. Thông thường, các enzyme cắt đầu dính hoạt động hiệu quả hơn các enzyme cắt đầu bằng. Chúng thường được sử dụng phổ biến trong các ứng dụng tách dòng do góp phần giảm khả năng tự đóng vòng của vector trong quá trình gắn (ligation).
1. Bạn có sử dụng enzyme ở đúng điều kiện phản ứng không? 2. Sự methyl hóa: Thiên thần và ác quỷ
Mặt khác, quá trình methyl hóa plasmid có thể được xem như 1 phần của giai đoạn khởi đầu phản ứng. Ví dụ như, trong suốt quá trình SDM (Site-directed mutagenesis -SDM là một kỹ thuật dùng để gây đột biến trên một vài bazo của plasmid. Cách này cũng có thể làm thay đổi thành phần amino acid, phả hủy các vị trí liên kết với nhân tố phiên mã hoặc tạo ra các protein cộng gộp), sử dụng phản ứng PCR và tách dòng để gây đột biến 1 phần trong trình tự DNA, chúng ta có thể tìm ra được bản chất của của DNA plasmid sẽ được methyl hóa trong khi phản ứng PCR (nếu khuếch đại thành công) không làm được. Do đó, quy trình thực hiện sẽ bao gồm bước cắt DNA plasmid khuôn bằng Dpn I, chỉ để lại sản phẩm PCR dùng cho phản ứng gắn nối (ligation) tạo thành plasmid.
3. Tránh phản ứng không đặc hiệu: hạn chế phản ứng không đặc hiệu ở mức tối thiểu 4. Vị trí cắt quá gần – hãy để cho enzyme một vài khoảng trống 5. Isochizomers và Neoschizomer
Isochizomers: cặp enzyme giới hạn có chung trình tự nhận biết và vị trí cắt.
Neoschizomers: cặp enzyme giới hạn có chung trình tự nhận biết nhưng lại cắt ở 2 vị trí khác nhau.
Một isochizomer là một enzyme giới hạn nhận biết cùng 1 vị trí cắt với 1 enzyme giới hạn khác nhưng lại có đặc tính hoàn toàn khác enzyme kia. Ví dụ như: cả SinI và AvalI đều nhận biết trình tự cắt là G/G(A hoặc T)CC nhưng AvalI lại nhạy với methyl hóa còn SinI thì không. Vì thế, nếu bạn muốn cắt trình tự này mà không muốn sử dụng chủng chúng tôi không nhạy cảm với methyl hóa, thì bạn phải chọn SinI chứ không chọn AvalI.
Khái Niệm Khổ Giới Hạn Của Đường Bộ Để Xe Và Hàng Hóa Trên Xe Đi Lại An Toàn Bao Gồm Những Giới Hạn
Khái Niệm “khổ Giới Hạn Của Đường Bộ”Để Xe Và Hàng Hóa Trên Xe Đi Lại An Toàn Bao Gồm Những Giới Hạn, Khái Niệm Khổ Giới Hạn Của Đường Bộ Để Xe Và Hàng Hóa Trên Xe Đi Lại An Toàn Bao Gồm Những Giới Hạn, Khái Niệm “khổ Giới Hạn Của Đường Bộ” Được Hiểu Như Thế Nào Là Đúng?, Khái Niệm Nào Sau Đây Không Thể Lý Giải Bằng Đường Giới Hạn Khả Năng Sản , Khái Niệm Nào Không Thể Lý Giải Bằng Đường Giới Hạn Khả Năng Sản Xuất, Khái Niệm “phương Tiện Giao Thông Cơ Giới Đường Bộ” Được Hiểu Thế Nào Là Đúng?, Trên Đường Một Chiều Có Vạch Kẻ Phân Làn Đường, Xe Thô Sơ Và Xe Cơ Giới Phải Đi Như Thế Nào, Hãy Kể Tên Các Đại Dương Trên Thế Giới, Biển Báo Cấm Tất Cả Các Loại Xe Cơ Giới Và Thô Sơ Đi Lại Trên Đường, Khái Niệm Giới, Khái Niệm Xe Cơ Giới, Tiêu Chí Xếp Hạng Khách Sạn Trên Thế Giới, Khái Niệm Giới Hạn Sinh Thái, Khái Niệm Biên Giới Quốc Gia, Khái Niệm Bình Đẳng Giới, Các Tiêu Chuẩn Xếp Hạng Khách Sạn Trên Thế Giới, Tiêu Chuẩn Xếp Hạng Khách Sạn Trên Thế Giới, Những Biện Pháp Để Nâng Cao Hiệu Quả Dạy Học Và Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi ở Thcs, Khi Tham Gia Giao Thông Trên Đường Cao Tốc Người Điều Khiển Cơ Giới Có Được Dừng Đỗ Xe, Khi Điều Khiển Xe ôtô Trên Đường Trơn Cần Chú ý Những Điểm Gì Để Đảm Bảo An Toàn?, Khi Tránh Nhau Trên Đường Hẹp, Người Lái Xe Cẩn Phải Chú ý Những Điểm Nào Để Đảm Bảo An Toàn, Kế Học Bối Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 9, Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 8, Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 7, Báo Cáo Của Ngân Hàng Thế Giới Khu Vực Đông á – Thái Bình Dương, Các Chuyên Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 6, Chuyên Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 9, Chuyên Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 7, Các Chuyên Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 7, Sách Bồi Dưỡng Học Sính Giỏi Toán Lớp 6, Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán Hình Học 11, Chuyên Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 8, Khi Phát Hiện Gplx Đã Khai Báo Mất Để Điều Khiển Phương Tiện Cơ Giới Đường Bộ, Tham Luận Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Toán, Phương Pháp Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán ở Tiểu Học, Luật Tục Trên Thế Giới, 4 Biển Trên Thế Giới, Biển Trên Thế Giới, 50 Đơn Vị Đặc Nhiệm Trên Thế Giới, 5 Biển Trên Thế Giới, Mười Tôn Giáo Lớn Trên Thế Giới, ô Nhiễm Biển Trên Thế Giới, Kinh Tế Xanh Trên Thế Giới, Xu Hướng ăn Chay Trên Thế Giới, Y Học Cổ Truyền Trên Thế Giới Và Việt Nam, Xu Hướng Chính Trị Chủ Yếu Trên Thế Giới Tác Động, Luận án Xu Hướng Biến Đổi Khí Hậu Trên Thế Giới, Biển Nào Rộng Nhất Trên Thế Giới, Dịch Tễ Học Hiv/aids Trên Thế Giới Và Tại Việt Nam, ô Nhiễm Môi Trường Biển Trên Thế Giới, Hướng Dẫn Làm Đẹp Phần About (giới Thiệu) Trên Facebook, Nguyên Tắc Xác Định Biên Giới Quốc Gia Trên Bộ, Những Bài Văn Đạt Điểm Cao Của Học Sinh Giỏi 11, Những Bài Văn Đạt Điểm Cao Của Học Sinh Giỏi 12, Xu Hướng Lựa Chọn Địa Điểm Của Các Doanh Nghiệp Trên Thế Giới, Luận án Cách Mạng Công Nghiệp 4.0 Trên Thế Giới, Cuốn Sách Về Bộ Luật Hình Sự Của Một Số Nước Trên Thế Giới, Khế ước Giữa Chúa Tể Và Những Nữ Nhân Tại Dị Giới, Hình Thức Tuyên Truyền Pháp Luật Trên Thế Giới, Bối Cảnh Xuất Hiện Xu Hướng Kiến Trúc Bản Địa Trên Thế Giới, So Sánh Luật Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Một Số Nước Trên Thế Giới, Khái Niệm Tham Nhũng, Bài 16 Hậu Phương Những Năm Sau Chiến Dịch Biên Giới, Khế ước Giữa Chúa Tể Và Những Nữ Nhân Tại Dị Giới Light Novel, Quan Niệm Sống Của Giới Trẻ Hiện Nay, Quan Niệm Tình Yêu Của Giới Trẻ Hiện Nay, Trên Đường Đang Xảy Ra ùn Tắc Những Hành Vi Nào Sau Đây Là Thiếu Văn Hóa Khi Tham Gia Giao Thông, Câu Thơ Nào Diễn Tả Rõ Nhất Sự Trải Dài Bất Tận Của Những Dãy Núi Trên Chặng Đường Khó Khăn Gian Nan, Một Số Xu Hướng Chính Trị Chủ Yếu Trên Thế Giới Hiện Nay Và Tác Động Của Chúng Đối Với Công Cuộc Đổi, Dàn ý Quan Niệm Về Hạnh Phúc Của Giới Trẻ Hiện Nay, Bình Đẳng Giới Và Giới Tính Trong Nghiên Cứu (sager), Gaiso Trình Về Hoãn Chấp Hành Hình Phạt Tù Của Một Số Nước Trên Thế Giới, Dàn ý Em Hãy Kể Lại Những Kỉ Niệm Sâu Sắc Của Ngày Khai Trường Đầu Tiên, Biên Bản Xác Định Ranh Giới, Mốc Giới Thửa Đất Tại Thực Địa, Bài 2 Giới Thiệu Các Giới Sinh Vật Nâng Cao Violet, Biên Bản Xác Nhận Ranh Giới Mốc Giới Thửa Đất, Biên Bản Xác Định Ranh Giới Mốc Giới Thửa Đất, Mẫu Biên Bản Xác Nhận Ranh Giới Mốc Giới Thửa Đất, Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Địa Lý 11 Pdf, Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi, Bồi Dưỡng Học Sinh Giởi Địa Lí 10, Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Địa Lý 11, Bộ Đề Thi Điều Dưỡng Giỏi, Mẫu Đơn Xin Xác Định Chỉ Giới Đường Đỏ, Kế Hoạch Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi, Câu Hỏi Và Đáp án Trong Hội Thi Điều Dưỡng Giỏi, Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Văn 11, Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Địa 11, Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Địa Lí 11, Người Điều Khiển Phương Tiện Giao Thông Trên Đường Phố Có Được Dừng Xe, Đỗ Xe Trên Đường Xe Điện, Nguyễn Đức Nhự (2015). Nghiên Cứu Bất Thường Nst Và Phát Hiện Mất Đoạn Azfabcd ở Những Nam Giới Vô T, Nguyễn Đức Nhự (2015). Nghiên Cứu Bất Thường Nst Và Phát Hiện Mất Đoạn Azfabcd ở Những Nam Giới Vô T, Hãy Lắng Nghe Cuộc Cách Mạng Thông Tin Đã Bao Phủ Thế Giới Bằng Những Thiết Bị, Nguyễn Đức Nhự (2015). Nghiên Cứu Bất Thường Nst Và Phát Hiện Mất Đoạn Azfabcd ở Những Nam Giới Vô T, Trên Làn Đường Dành Cho ôtô Có Vũng Nước Lớn, Có Nhiều Người Đi Xe Môtô Trên Làn Đường Bên Cạnh, Gioi Thieu Khai Quat Ve Chi Bo , Bài 2 Giới Thiệu Các Giới Sinh Vật Violet, Biên Bản Mô Tả Ranh Giới Mốc Giới Thửa Đất, Loi Gioi Thieu Ve Minh Trong Hoi Thi Bi Thu Chi Bo Gioi, Bài 2 Giới Thiệu Các Giới Sinh Vật Nâng Cao,
Khái Niệm “khổ Giới Hạn Của Đường Bộ”Để Xe Và Hàng Hóa Trên Xe Đi Lại An Toàn Bao Gồm Những Giới Hạn, Khái Niệm Khổ Giới Hạn Của Đường Bộ Để Xe Và Hàng Hóa Trên Xe Đi Lại An Toàn Bao Gồm Những Giới Hạn, Khái Niệm “khổ Giới Hạn Của Đường Bộ” Được Hiểu Như Thế Nào Là Đúng?, Khái Niệm Nào Sau Đây Không Thể Lý Giải Bằng Đường Giới Hạn Khả Năng Sản , Khái Niệm Nào Không Thể Lý Giải Bằng Đường Giới Hạn Khả Năng Sản Xuất, Khái Niệm “phương Tiện Giao Thông Cơ Giới Đường Bộ” Được Hiểu Thế Nào Là Đúng?, Trên Đường Một Chiều Có Vạch Kẻ Phân Làn Đường, Xe Thô Sơ Và Xe Cơ Giới Phải Đi Như Thế Nào, Hãy Kể Tên Các Đại Dương Trên Thế Giới, Biển Báo Cấm Tất Cả Các Loại Xe Cơ Giới Và Thô Sơ Đi Lại Trên Đường, Khái Niệm Giới, Khái Niệm Xe Cơ Giới, Tiêu Chí Xếp Hạng Khách Sạn Trên Thế Giới, Khái Niệm Giới Hạn Sinh Thái, Khái Niệm Biên Giới Quốc Gia, Khái Niệm Bình Đẳng Giới, Các Tiêu Chuẩn Xếp Hạng Khách Sạn Trên Thế Giới, Tiêu Chuẩn Xếp Hạng Khách Sạn Trên Thế Giới, Những Biện Pháp Để Nâng Cao Hiệu Quả Dạy Học Và Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi ở Thcs, Khi Tham Gia Giao Thông Trên Đường Cao Tốc Người Điều Khiển Cơ Giới Có Được Dừng Đỗ Xe, Khi Điều Khiển Xe ôtô Trên Đường Trơn Cần Chú ý Những Điểm Gì Để Đảm Bảo An Toàn?, Khi Tránh Nhau Trên Đường Hẹp, Người Lái Xe Cẩn Phải Chú ý Những Điểm Nào Để Đảm Bảo An Toàn, Kế Học Bối Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 9, Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 8, Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 7, Báo Cáo Của Ngân Hàng Thế Giới Khu Vực Đông á – Thái Bình Dương, Các Chuyên Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 6, Chuyên Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 9, Chuyên Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 7, Các Chuyên Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 7, Sách Bồi Dưỡng Học Sính Giỏi Toán Lớp 6, Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán Hình Học 11, Chuyên Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 8, Khi Phát Hiện Gplx Đã Khai Báo Mất Để Điều Khiển Phương Tiện Cơ Giới Đường Bộ, Tham Luận Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Toán, Phương Pháp Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán ở Tiểu Học, Luật Tục Trên Thế Giới, 4 Biển Trên Thế Giới, Biển Trên Thế Giới, 50 Đơn Vị Đặc Nhiệm Trên Thế Giới, 5 Biển Trên Thế Giới, Mười Tôn Giáo Lớn Trên Thế Giới, ô Nhiễm Biển Trên Thế Giới, Kinh Tế Xanh Trên Thế Giới, Xu Hướng ăn Chay Trên Thế Giới, Y Học Cổ Truyền Trên Thế Giới Và Việt Nam, Xu Hướng Chính Trị Chủ Yếu Trên Thế Giới Tác Động, Luận án Xu Hướng Biến Đổi Khí Hậu Trên Thế Giới, Biển Nào Rộng Nhất Trên Thế Giới, Dịch Tễ Học Hiv/aids Trên Thế Giới Và Tại Việt Nam, ô Nhiễm Môi Trường Biển Trên Thế Giới,
Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Điều Giả Định Trước Và Những Giới Hạn Của Khoa Học trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!