Đề Xuất 3/2023 # Nội Dung Ý Nghĩa Và Bài Tập Ứng Dụng # Top 12 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # Nội Dung Ý Nghĩa Và Bài Tập Ứng Dụng # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Nội Dung Ý Nghĩa Và Bài Tập Ứng Dụng mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cái tên Sir Isaac Newton chẳng phải là lạ đối với các bạn, ông được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất, và ở lớp 10, các bạn đã được thừa hưởng những định luật vĩ đại của ông đó là: ba định luật Newton. Để giúp các bạn hiểu rõ về các định luật này, chúng tôi đã tổng hợp nên tài liệu ba định luật Newton. Trong tài liệu sẽ mô tả chi tiết ba định luật này và có nhiều bài tập tự luận theo đủ các dạng cũng như bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức.

TẢI XUỐNG ↓



Nội dung ba định luật Newton

Định luật 1

Định luật 1 Niuton chỉ đúng trong hệ quy chiếu quán tính, định luật 1 được gọi là định luật quán tính – Quán tính :Là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo tồn vận tốc cả về hướng và độ lớn.

Định luật 2

-Nội dung : a = F/m ; – Nếu có nhiều lực tác dụng lên vật thì : F = F1+F2+…+Fn – Định nghĩa, tính chất của khối lượng – Trọng lực P = mg có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống. – Trọng lượng là độ lớn của trọng lực P = mg

Định luật 3

– Nội dung : FAB = -FBA – Đặc điểm của lực và phản lực : + Cùng đồng thời xuất hiện và mất đi + Cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều + Tác dụng vào hai vật khác nhau, là 2 lực không cân bằng + Có cùng bản chất Xác định lực bằng các đại lượng động học và ngược lại – Nhận ra các lực tác dụng lên vật – Viết phương trình định luật II Newton – ΣF = .am (*) Chiếu (*) lên hướng chuyển động.Thực hiện tính toán.

Bài tập ba định luật newton (niu tơn)

Bài 1:Một chiếc xe khối lượng m = 100 kg đang chạy với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh.Biết lực hãm phanh là 250 N .Tìm quãng đường xe còn chạy thêm đến khi dừng hẳn.

Bài 2:Dưới tác dụng của lực F nằm ngang ,xe lăn chuyển động không vận tốc đầu,đi được quãng đường 2,5 m trong thời gian t.Nếu đặt thêm vật khối lượng 250 g lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường 2m trong thời gian t Bỏ qua ma sát .Tìm khối lượng xe. 

Bài 3:Một xe lăn khối lượng 50 kg , dưới tác dụng của 1 lực kéo theo phương nằm ngang chuyển động không vận tốc đầu từ đầu đến cuối phòng mất 10 chúng tôi chất lên xe một kiện hàng ,xe phải chuyển động mất 20 s.Bỏ qua ma sát.Tìm khối lượng hàng.

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1

Khi vật chịu tác dụng của hợp lực có độ lớn và hướng không đổi thì: a) vật sẽ chuyển động tròn đều. b) vật sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều. c) vật sẽ chuyển động thẳng biến đổi đều. d) Một kết quả khác

Câu 2

Chọn câu sai. Trong tương tác giữa hai vật : a) gia tốc mà hai vật thu được luôn ngược chiều nhau và có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của. chúng b) Hai lực trực đối đặt vào hai vật khác nhau nên không cân bằng nhau. c) Các lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối. d) Lực và phản lực có độ lớn bằng nhau. 

Câu 3

Chọn câu đúng trong các câu sau: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn: a) tác dụng vào cùng một vật. b) tác dụng vào hai vật khác nhau. c) không bằng nhau về độ lớn. d) bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.

Câu 4

Câu nào sau đây là đúng? a) Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động . b) Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. c) Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. d) Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.

Câu 5

Chọn câu phát biểu đúng. a) Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được. b) Lực tác dụng luôn cùng hướng với hướng biến dạng. c) Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng. d) Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi

Câu 6

Dưới tác dụng của một lực vật đang thu gia tốc; nếu lực tác dụng lên vật giảm đi thì độ lớn gia tốc sẽ: a) tăng lên. b) giảm đi. c) không đổi. d) bằng 0.

Câu 7

Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là nguyên nhân làm cho: a) vật chuyển động. b) hình dạng của vật thay đổi. c) độ lớn vận tốc của vật thay đổi. d) hướng chuyển động của vật thay đổi.

Câu 8

Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính ? a) Vật chuyển động tròn đều . b) Vật chuyển động trên một đường thẳng. c) Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. d) Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.

Kiểm Toán Môi Trường: Nội Dung, Phương Pháp Và Ứng Dụng

Kiểm toán môi trường: Nội dung, phương pháp và ứng dụng

(VACNE) – Từ 19/9 – 22/9, tại Hà Nội sẽ diến ra Đại hội ASOSAI về “Kiểm toán môi trường vì sự phát triển bền vững”. Xin đăng bài viết của PGS. TS Lê Trình, Ủy viên BCH TƯ Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam về Kiểm toán môi trường để bạn đọc tham khảo.

Trong sách ” Environmental Auditing ” ICC nêu định nghĩa kiểm toán môi trường như sau:

Bộ Bảo vệ môi trường Mỹ (US EPA) cho rằng “Kiểm toán môi trường là sự xem xét (Review) có hệ thống, làm văn bản, theo định kỳ và khách quan về việc hoạt động và thực tế của 1 cơ sở nhằm đáp ứng các yêu vầu về môi trường”.

4. Phân biệt kiểm toán môi trường với kiểm toán chất thải, đánh giá tác động môi trường, quan trắc môi trường và hậu thẩm

Các tiêu chí kiểm toán được xác định dựa vào các tiêu chuẩn môi trường, luật pháp, quy chế, giới hạn cho phép của quốc gia hoặc quốc tế , hệ thống quản lý nội bộ hoặc theo các hướng dẫn của các tổ chức quốc tế như WB.

Quy trình (Protocol) kiểm toán môi trườngyêu cầu lập bảng kiểm tra (check list) sử dụng cho kiểm toán môi trường. Không có quy trình chung cho các loại kiểm toán môi trườngmà tùy theo yêu cầu, nội dung kiểm toán mà thiết kế các bảng câu hỏi sao cho phù hợp.

Kiểm toán môi trường là 1 trong các công cụ hữu hiệu nhất trong quản lý môi trường đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các dự án phát triển KT-XH teho định hướng phát triển bền vững .

Kiểm toán môi trườngtạo ra nhiều lợi ích cho công ty/dự án và cho cơ quan quản lý môi trường.

WB hỗ trợ Việt Nam dự án “Tài chính nông thôn Giai đoạn III (TCNT III) với tổng vốn 200 triệu USD nhằm phát triển kinh tế vùng nông nghiệp – nông thôn. Yêu cầu của WB là các bên tham gia dự án (Ngân hàng BIDV thay mặt Chính phủ quản lý Dự án này, các định chế tài chính tham gia (PFI): trên 30 ngân hàng thương mại và người vay cuối cùng (trên 110.000 hộ vay vốn) phải tuân thủ các chính sách bảo vệ (Safeguard Policies) của WB và luật pháp Việt Nam về môi trường. Do vậy để đánh giá sự tuân thủ của các bên tham gia đối với các yêu cầu môi trườngWB yêu cầu phải kiểm toán môi trường. Viện Khoa học môi trường và Phát trển (VESDEC) được tuyển chọn thực hiện nhiệm vụ này.

4.R. Coyle, Encyclopedia of Occupational Health and Safety, ILO, 2011

Lượt xem: 6453

Các tin khác

Nội Dung Và Hình Thức: Quan Hệ Biện Chứng Và Ý Nghĩa

Cặp phạm trù nội dung và hình thức khá quen thuộc đối với chúng ta trong cuộc sống hàng ngày. Về mặt triết học, nắm vững cặp phạm trù này cũng sẽ giúp chúng ta sớm đạt được tiến bộ trong nhận thức cũng như trong thực tiễn.

– Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật.

Ví dụ: Nội dung của chiếc xe hơi là có 04 bánh cao su, chứa được 4-6 người, sử dụng nhiên liệu là xăng hoặc dầu, tốc độ chạy từ 30 – 200 km/h.

– Hình thức là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó.

Cần phân biệt giữa phạm trù “hình thức” trong triết học với hình thức bên ngoài của sự vật. Phạm trù “hình thức” chủ yếu để chỉ hình thức bên trong của sự vật, tức là cơ cấu bên trong của nội dung.

Ví dụ: Hình thức của chiếc xe hơi là các bộ phận được làm từ thép, nhựa, cao su…, động cơ được bố trí ở phần trước của xe, có nút đề khởi động động cơ, có ghế lái xe và ghế ngồi đệm mút…

II. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nội dung và hình thức có mối quan hệ biện chứng như sau:

– Sự vật được cấu tạo nên từ những mặt, những yếu tố… Nhưng những mặt, những yếu tố này không tách rời nhau, mà thống nhất, gắn kết với nhau.

Một thời gian sau, chủ nhà bán nhà, người khác sử dụng chính căn nhà đó làm văn phòng. Khi đó, nội dung căn nhà đã thay đổi.

Trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, nội dung có vai trò quyết định đến hình thức.

Nội dung bao giờ cũng là mặt động nhất; nó có khuynh hướng chủ đạo là biến đổi. Còn hình thức là mặt tương đối bền vững; khuynh hướng chủ đạo của nó là ổn định.

Khi phù hợp với nội dung, hình thức sẽ thúc đẩy sự phát triển của nội dung. Ngược lại, nếu không phù hợp, hình thức sẽ kìm hãm nội dung phát triển.

– Sự tác động qua lại giữa nội dung và hình thức diễn ra trong suốt quá trình phát triển của sự vật.

Lúc đầu, những biến đổi trong nội dung chưa ảnh hưởng đến hệ thống mối liên hệ tương đối bền vững của hình thức. Nhưng khi những biến đổi đó tiếp tục diễn ra thì tới một lúc nào đó, hệ thống mối liên hệ tương đối cứng nhắc đó trở nên chật hẹp và kìm hãm sự phát triển của nội dung. Lúc này, hình thức không phù hợp với nội dung nữa.

+ Hoặc là tuyệt đối hóa hình thức, xem thường nội dung.

Ví dụ: Trong cuộc sống chỉ coi trọng vật chất xa hoa mà coi nhẹ tâm hồn con người.

+ Hoặc là tuyệt đối hóa nội dung, xem thường hình thức.

Ví dụ: Trong cuộc sống, chỉ biết đến rèn luyện nhân cách, tâm hồn mà không chú ý đến phương tiện vật chất tối thiểu.

– Ở đây cũng cần tránh hai thái cực sai lầm:

+ Hoặc chỉ bám lấy hình thức cũ, bảo thủ, trì trệ mà không áp dụng cái mới.

+ Hoặc phủ nhận, bỏ qua hoàn toàn cái cũ trong hoàn cảnh mới. Chủ quan, nóng vội, thay đổi hình thức một cách tùy tiện, không có căn cứ.

Nội Dung Và Ý Nghĩa Phương Pháp Phỏng Vấn Và Phương Pháp Ankét

Phương pháp phỏng vấn

1

theo một trình tự nào, có thể đưa ra nhận xét của mình, trao đổi ý kiến kiến qua lại nhằm thu thập được những thông tin mong muốn. b. Phỏng vấn thường và phỏng vấn sâu – Phỏng vấn thường được thực hiện trên quy mô rộng với nhiều lọa đối tượng trả lời. – Phỏng vấn sâu là cuộc phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia hoặc đi sâu vào tìm hiểu một vấn đề kinh tế, chính trị, hay xã hội phức tạp nào đó. Yêu cầu đối với người tiến hành phỏng vấn sâu là phải có kinh nghiệm, trình độ học vấn cao,và am hiểu sâu sắc vấn đề cần nghiên cứu, thành thạo nghề. Để đảm bảo thành công của cuộc phỏng vấn cần chú ý đến các nguyên tắc : Thứ nhất, nghệ thuật đặt câu hỏi tại sao. Trong thực tế ở bất kỳ cuộc phỏng vấn nào nếu nhà nghiên cứu chỉ lắng nghe thụ động thì câu trả lời của người được phỏng vấn rất dễ lan man. Để khắc phục tình trạng trên cần đảm bảo các yêu cầu: –

Các khía cạnh được đưa ra để hỏi phải được sắp xếp một cách trật tự rõ

ràng, chính xác. –

Nội dung câu hỏi phải cụ thể, hiểu theo một nghĩa, tránh những câu hỏi

Đặt các câu hỏi phải vô tư tế nhị, tránh dẫn dắt người trả lời theo ý

muốn chủ quan của mình. –

Chỉ nên hỏi từng câu hỏi một và phải luôn chú ý đến những manh mối

đã được nói ra hay bị che dấu. Thứ hai, nghệ thuật lắng nghe. Đây là một nghệ thuật, nó phải được rèn luyện và phát triển qua thực tiễn. Việc lắng nghe một cách chủ động và sáng tạo đòi hỏi phải có sự nhạy cảm cao trong tư duy, kết hợ giữa trực giác và cảm giác một cách chính xác. Khi lắng nghe cần chú ý mấy điểm sau : –

Chủ động thể hiện sự đồng cảm với người nói, tỏ ra chăm chú, biểu thị

khả năng có thể thấu hiểu được những ý nghĩ và hành động của người nói. 2

Phải biết suy luận, chắt lọc và tìm hiểu những chỉ báo về những gì

người nói còn băn khoăn, lo lăng hoặc những gì mà người nói đã tin tưởng và khẳng định –

Người phỏng vấn phải hiểu được ý nghĩa của từng chi tiết khi người

trả lời do dự, im lặng hay có những biểu hiện khác nhau khi trả lời một câu hỏi nào đó. –

Phải biết cách khơi gợi, khích lệ người trả lời nói thật, nói hết ra những

điều sâu kín mà thông thường người ta không muốn bộc lộ ra. Thứ ba, phỏng vấn là một quá trình điều tra sáng tạo, luôn luôn đòi hỏi phải tiến hành như một quá trình linh hoạt, sáng tạo. Muốn cho một cuộc phỏng vấn thu được kết quả tốt thì trong mọi tình huống của cuộc phỏng vấn luôn đòi hỏi sự sáng tạo. Một cuộc phỏng vấn tốt là một cuộc phỏng vấn không khiên cưỡng, nó như là một cuộc tọa đàm, một cuộc trò truyện nhưng lại thu được hiệu quả cao. c. Phỏng vấn cá nhân và phỏng vấn nhóm xã hội, trong đó phỏng vấn cá nhân được sử dụng phổ biến, còn phỏng vấn nhóm ít được sử dụng. Nó là cuộc nói chuyện đã được kế hoạch hóa, trong đó nhà nghiên cứu muốn hướng tới khơi gợi sự tranh luận tập thể trong nhóm. d. Phỏng vấn qua điện thoại được sử dụng trong các trường hợp cần thu nhập nhanh ý kiến của nhiều người về một vấn đề xã hội nào đó đang được dư luận quan tâm. 3. Trình tự dẫn dắt một cuộc phỏng vấn bao gồm – Thứ nhất, thiết lập sự tiếp xúc bước đầu mà mục đích là tạo không khí thân thiện, cởi mở cho câu chuyện. Trước tiên điều tra viên giới thiệu về mình, cơ quan công tác… mà chưa được nói về nội dung chính của cuộc phỏng vấn. Người trả lời có thể ngạc nhiên về việc họ được chọn trả lời , tù chối hoặc khuyên nên gặp người nọ người kia để biết rõ hơn. Tùy từng trường hợp mà điều tra viên phải biết ứng xử linh hoạt.

3

– Thứ hai, củng cố cuộc tiếp xúc bằng những câu hỏi đầu tiên theo kế hoạch phỏng vấn như những câu hỏi thông thường về cuộc sống, sinh hoạt, các mối quan tâm,… Cần khẳng định với người trả lời rằng những thông tin nhận được từ họ sẽ rất lý thú lý thú, hấp dẫn. – Thứ ba, chuyển qua các câu hỏi chính cần phỏng vấn. Cần có những lời lẽ dẫn dắt, tiếp tục khửng định tầm quan trọng của câu chuyện. Điều tra viên cần chú ý tới việc trả lời những câu hỏi phức tạp bằng biện pháp thuyết phục. Nếu có những chi tiết mà điều tra viên không đồng tình, nghe chưa rõ hoặc phát hiện những mâu thuẫn trong câu trả lời của người được phỏng vấn thì cần linh hoạt điều chỉnh hoặc kiểm tra lại bằng những tiểu xảo kỹ thuật một cách tế nhị. – Thứ tư, một yếu tố quan trọng trong nghệ thuật phỏng vấn là cần nhanh chóng thiết lập lại cuộc nói chuyện trong trường hợp nó bị ngắt quãng giữa chừng vì những lý do nào đó. Người trả lời vì lý do nào đó có thể từ chối việc trả lời các câu hỏi hoặc bắt đầu trả lời lan man, lệch trọng tâm. Lý do của vấn đề này cũng rất đa dạng, chẳng hạn, do không hiểu mục đích câu hỏi, hoặc không hào hứng với câu hỏi nào đó…. Trong mọi trường hợp, điểu tra viên phải biết dừng lại đúng lúc, biết gợi ý, khích lệ hoặc chuyển qua câu hỏi khác. – Thứ năm, kết thúc cuộc nói chuyện. Để kết thúc, điều tra viên có thể quay trở lại với một vài câu hỏi mà trước đó chưa được trả lời một cách đầy đủ, đính chính lại một vài chi tiết nào đó,…. Cuối cùng, điều tra viên có lời cảm ơn, một lần nữa khẳng định giá trị và tầm quan trọng của những thông tin được cung cấp, những thông tin đó sẽ được sử dụng đúng mục đích đặt ra mà không phục vụ bất kỳ mục đích nào khác. 4. Đánh giá về phương pháp phỏng vấn a.Ưu điểm – Phỏng vấn là phương pháp định tính cơ bản. Do người phỏng vấn và đối tượng khảo sát tiếp xúc trực tiếp với nhau nên phương pháp phỏng vấn cho phép thu thập được những thông tin về thực tại cũng như các thông tin về suy nghĩ, tâm tư, tình cảm của đối tượng. 4

– Bằng phương pháp phỏng vấn, các thông tin thu được có chất lượng cao, tính chân thực và độ tin cậy của thông tin có thể kiểm nghiệm được trong quá trình phỏng vấn . b. Nhược điểm – Ở phương pháp phỏng vấn đòi hỏi người đi phỏng vấn phải là chuyên gia có trình độ cao, có kỹ năng xử lý các tình huống, am hiểu lĩnh vực nghiên cứu, biết cách tiếp đối tượng được phỏng vấn, vì vậy, phương pháp phỏng vấn khó triển khai được trên quy mô rộng. – Tiếp cận đối tượng để phỏng vấn là việc tương đối khó. II. Phương pháp ankét 1. Thực chất của phương pháp ankét Ankét là phương pháp thu thập thông tin xã hội sơ cấp được sử dụng rất rộng rãi trong điều tra xã hội học. Phương pháp ankét, về thực chất, là hình thức hỏi-đáp gián tiếp dựa trên bảng câu hỏi được soạn thảo trước. Điều tra viên tiến hành phát bảng hỏi, hướng dẫn thống nhất cách trả lời các câu hỏi; người được hỏi tự đọc các câu hỏi trong bảng hỏi rồi ghi cách trả lời của mình vào phiếu hỏi và gửi lại cho điều tra viên. Đặc trưng của phương pháp ankét là người ta chỉ sử dụng một bảng hỏi đã được quy chuẩn, dùng để hỏi chung cho tất cả những người nằm trong mẫu điều tra. Thông thường người hỏi và người trả lời không tiếp xúc trực tiếp với nhau mà thông qua cộng tác viên. 2. Phân loại Ankét a. Theo nội dung và theo cấu tạo các câu hỏi đặt ra trong phiếu Ankét – Phiếu Ankét mở là loại phiếu mà người trả lời tự do bày tỏ ý kiến của mình theo các câu hỏi đặt ra. – Phiếu Ankét đóng là loại phiếu mà tất cả các phương án trả lời đã được xác định từ trước theo từng câu hỏi. b. Theo phương thức phát- thu phiếu Ankét 5

– Gửi phiếu qua bưu điện đến người được hỏi và đợi phiếu được quay trở lại địa chỉ nhà nghiên cứu. Theo phương thức này cần phải phát số phiếu dư ra cho những nhóm xã hội có khả năng không gửi đủ số phiếu cho nhà nghiên cứu. Số dư đó là bao nhiêu tùy thuộc vào kinh nghiệm của nhà nghiên cứu, nhưng nhìn chung, sai số trong trường hợp này tương đối lớn. – Phát phiếu Ankét tại chỗ qua đội ngũ cộng tác viên. Trong trường hợp này các cộng tác viên sẽ là những người trực tiếp phát biểu và thu về những phiếu đã được trả lời. c. Theo cách thức tiếp cận và số lượng người trả lời tham gia : có Ankét theo từng nhóm ( tập trung 30-40 người trả lời cùng một lúc ) và Ankét theo từng cá nhân ( phát phiếu cho từng người riêng lẻ ) 3. Các nguyên tắc xây dựng bảng Ankét. – Không được nhầm lẫn lôgic của các câu hỏi với logic của việc xây phiếu Ankét. – Khi xây dựng phiếu Ankét phải luôn luôn chú ý tới những đặc điểm về văn hóa, phong tục tập quán hoặc tâm lý xã hội của cộng đồng người trả lời. Điều này phải được quán triệt trong toàn bộ cấu trúc của bảng Ankét. – Cùng những câu hỏi như nhau nhưng nếu sắp xếp theo trình tự khác nhau thì thông tin thu được cũng khác nhau. Nhìn chung, những câu hỏi bộ phận, có tính tiểu tiết nên đặt lên trước, sau đó mới đến những câu hỏi có tính khái quát, đánh giá sự kiện. – Nên sắp xếp câu hỏi theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. 4. Trình tự nội dung của phiếu Ankét – Phần mở đầu : Nội dung chủ yếu của phần này là giới thiệu cơ quan tiến hành nghiên cứu; mục đích nghiên cứu; giải thích một số thuật ngữ ( nếu cần thiết ); cách ghi (trả lời ) phiếu Ankét; cách thức thu lại phiếu; khẳng định tính khuyết danh của cuộc điều tra.

6

7

III. Ý nghĩa thực tiễn của các phương pháp này với lĩnh vực pháp luật Xã hội là một lĩnh vực rộng bao gồm nhiều lĩnh vực nhỏ, mà pháp luật lại là công cụ để quản lý xã hội. Muốn quản lý được xã hội thì phải biết được thế mạnh điểm cũng như nhũng mặt yếu kém là gì, để hững gì có điều kiện phát triển thì tạo điều kiện cho nó phát triển, những gì còn yếu kém thì cần khắc phục bổ sung, đó chính là những cái cần nghiên cứu. Qua quá trình nghiên cứu sẽ có biện pháp điều chỉnh pháp phù hợp để đi đến việc hoàn thiện pháp luật. Như vậy mới có thể nói thông qua pháp luật để quản lý xã hội được. Tóm lại, ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu xã hội học với lĩnh vực pháp luật là để soạn thảo một bộ luật thích hợp nhất với xã hội để đưa vào cuộc sống . Trong đó phương pháp phỏng vấn và phương pháp ankét đóng vai trò là những công cụ quan trọng và hữu hiệu nhất để xã hội học có thể điều tra và tiếp cận xã hội về pháp luật : –

Điều tra được chính xác về mức độ phổ biến pháp luật trong xã hội,

cũng như tình hình vi phạm pháp luật trong xã hội hiện nay. –

Tăng cường phổ biến cũng như giáo dục việc chấp hành pháp luật có

Điều tra được đầy đủ thông tin, cách thức vi phạm pháp luật của tội

Giúp lựa chon được đối tượng điều tra phù hợp với quá trình tiến hành

tố tụng của các cơ quan chức năng. –

Đảm bảo được bí mật về đối tượng điều tra.

Tổng hợp kết quả được nhanh chóng, thuận tiện, rút ngắn quá trình điều

tra trong trường hợp cần thiết. –

Tìm hiểu ý kiến người dân về Dự thảo Luật qua đó tạo điều kiện để họ

có thể đóng góp ý kiến của mình. –

Đánh giá tính hợp lý của các quy định trong dự thảo luật.

Tìm hiểu nguyên nhân, vướng mắc và giải pháp khắc phục những tồn

tại trong thực thi pháp luật. 8

Vì vậy, không phải ngẫu nhiên mà trong thời gian qua các phương pháp này đã đi đầu trong việc nghiên cứu xã hội học, sử dụng các phương pháp điều tra, nghiên cứu xã hội học và nhiều lĩnh vực như xã hội học về tội phạm, xã hội học về nhân thân người phạm tội, xã hội học về hình phạt……

KẾT LUẬN Sự trình bày chi tiết về thực chất, phân loại, đánh giá ưu điểm, nhược điểm.. của phương pháp phỏng vấn và phương pháp anket sẽ giúp cho người đọc có cái nhìn đầy đủ hơn về hai phương pháp này. Từ đó mỗi người có thể vận dụng chúng trong chừng mực khác nhau để thu thập thông tin, chuẩn bị tài liệu cần thiết.

9

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 1. Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật, Nxb Tư pháp 2. Nguyễn Khắc Viện, Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới. 3. Chung Á – Tuệ Nhân , Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia. 4. Kulcsar Kalman, Cơ sở xã hội học pháp luật, NXb Thống kê. 5. Bộ giáo dục và đào tạo, Xã hội học đại cương, Nxb Thống kê. 6. Nguồn tin trên http://www.isl.gov.vn

10

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG II. Phương pháp phỏng vấn 1.. Thực chất của phương pháp phỏng vấn 2. Các loại phỏng vấn a. Phỏng vấn tiêu chuẩn hóa và phỏng vấn không tiêu chuẩn hóa b. Phỏng vấn thường và phỏng vấn sâu c. Phỏng vấn cá nhân và phỏng vấn nhóm xã hội, d. Phỏng vấn qua điện thoại. 3. Trình tự dẫn dắt một cuộc phỏng vấn. 4. Đánh giá về phương pháp phỏng vấn a. Ưu điểm b. Nhược điểm II. Phương pháp ankét 1. Thực chất của phương pháp ankét 2.

Phân loại Ankét a. Theo nội dung và theo cấu tạo các câu hỏi đặt ra trong phiếu Ankét b. Theo phương thức phát- thu phiếu Ankét c. Theo cách thức tiếp cận và số lượng người trả lời tham gia. 3. Các nguyên tắc xây dựng bảng Ankét.

4. Trình tự nội dung của phiếu Ankét 5. Đánh giá về phương pháp Ankét. III. Ý nghĩa thực tiễn của các phương pháp này với lĩnh vực pháp luật. KÊT LUẬN

11

Nội dung chính của phương pháp phỏng vấn và phương pháp ankét? Ý nghĩa thực tiễn của các phương pháp này đối với lĩnh vực pháp luật.

12

Bạn đang đọc nội dung bài viết Nội Dung Ý Nghĩa Và Bài Tập Ứng Dụng trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!