Cập nhật nội dung chi tiết về Phân Luồng Hàng Hóa Trong Hải Quan Là Gì? mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tìm hiểu về phân luồng Hải quan:Trong tiến trình hội nhập cùng nền kinh tế thế giới, hoạt động xuất nhập khẩu ở nước ta diễn ra mạnh mẽ và phức tạp. Cùng với đó, Hải quan Việt Nam đã tiến hành phân luồng hàng hóa xuất nhập khẩu (gọi tắt là phân luồng Hải quan) nhằm giám sát kiểm tra, quản lí hàng hóa ra vào lãnh thổ nước ta. Hàng hóa được phân thành 3 luồng: luồng xanh, luồng vàng, và luồng đỏ.
Luồng xanh: doanh nghiệp chấp hành tốt các quy định của pháp luật về hải quan, miễn kiểm tra chi tiết hồ sơ (chứng từ giấy) và miễn kiểm tra chi tiết hàng hóa.
Luồng vàng: hải quan kiểm tra chi tiết hồ sơ (chứng từ giấy), không kiểm tra chi tiết hàng hóa.
Theo Điều 11, Nghi định 154/2005/NĐ-CP: Miễn kiểm tra thực tế hàng hoá đối với: * Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của chủ hàng chấp hành tốt pháp luật về hải quan; * Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu sau đây của các chủ hàng khác: – Hàng hoá xuất khẩu (trừ hàng hoá xuất khẩu được sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu và hàng hoá xuất khẩu có điều kiện theo quy định về chính sách quản lý xuất khẩu hàng hoá); – Máy móc thiết bị tạo tài sản cố định thuộc diện miễn thuế của dự án đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước; – Hàng hoá từ nước ngoài đưa vào khu thương mại tự do, cảng trung chuyển, kho ngoại quan; hàng hoá quá cảnh; hàng hoá cứu trợ khẩn cấp theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 35 Luật Hải quan; hàng hoá chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho an ninh quốc phòng; hàng hoá viện trợ nhân đạo; hàng hoá tạm nhập – tái xuất có thời hạn quy định tại các Điều 30, 31, 32 và 37 Nghị định này. – Hàng hoá thuộc các trường hợp đặc biệt khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định. – Hàng hoá khác không thuộc các trường hợp trên được miễn kiểm tra thực tế khi kết quả phân tích thông tin cho thấy không có khả năng vi phạm pháp luật hải quan (trừ hàng hóa nêu tại điểm b1, khoản 2 Điều này).
Luồng đỏ: hải quan kiểm tra chi tiết hồ sơ, và tiến hành kiểm tra trực tiếp hàng hóa. Với các mức độ kiểm tra thực tế lô hàng dựa theo thông tư 112/2005/TT-BTC: * Kiểm tra thực tế không quá 5% lô hàng: được tiến hành nhằm đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật hải quan của chủ hàng, nếu không có dấu hiệu sai phạm thì kết thúc kiểm tra, nếu có thì tiếp tục kiểm tra cho đến khi xác định được mức độ vi phạm. * Kiểm tra thực tế 10% lô hàng: hàng hóa thuộc diện miễn kiểm tra thực tế nhưng cơ quan hải quan qua phân tích thông tin phát hiện thấy có dấu hiệu sai phạm, tiến hành kiểm tra nếu không sai phạm thì kết thúc kiểm tra, nếu có thì tiếp tục kiểm tra cho đến khi xác định được mức độ vi phạm. * Kiểm tra thực tế toàn bộ lô hàng: đối với hàng hóa có chủ hàng nhiều lần vi phạm pháp luật về hải quan.
Quy trình thủ tục hải quan điện tử:
B1: Đăng kí, tạo lập tờ khai điện tử. B2: Kiểm tra hồ sơ hải quan (thông tin từ bước 1 sẽ được tự động xử lí, đưa ra hình thức và mức độ kiểm tra). B3: Kiểm tra thực tế hàng hóa. B4: Quản lí, hoàn chỉnh hồ sơ (thu lệ phí hải quan, đóng dấu “đã làm thủ tục hải quan”, trả tờ khai cho người khai hải quan).
Phân Luồng Hải Quan Là Gì? Những Điều Kiện Nào Để Phân Luồng Hải Quan?
C/O là gi?
C/O form E là gì?
C/O form D là gì?
Phân luồng hải quan là gì ?
Trong tiến trình hội nhập cùng nền kinh tế thế giới, hoạt động xuất nhập khẩu ở nước ta diễn ra mạnh mẽ và phức tạp. Cùng với đó, Hải quan Việt Nam đã tiến hành phân luồng hàng hóa xuất nhập khẩu (gọi tắt là phân luồng Hải quan) nhằm giám sát kiểm tra, quản lí hàng hóa ra vào lãnh thổ nước ta. Hàng hóa được phân thành 3 luồng: luồng xanh, luồng vàng, và luồng đỏ.
Cụ thể:
Phân luồng hải quan màu xanh: miễn kiểm tra chi tiết hàng hóa.
Phân luồng hải quan màu vàng: hải quan kiểm tra chi tiết hồ sơ (chứng từ giấy), không kiểm tra chi tiết hàng hóa.
Phân luồng hải quan màu đỏ: hải quan kiểm tra chi tiết hồ sơ, và tiến hành kiểm tra trực tiếp hàng hóa.
Quá trình thực hiện phân luồng hải quan và các quy định về kiểm tra thực tế hàng hóa là gì?
Theo quyết định 874/QĐ- TCHQ ngày 15/5/2006 của Tổng cục hải quan, quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa thương mại bao gồm 5 bước:
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra sơ bộ, đăng kí tờ khai, quyết định hình thức, mức độ kiểm tra.
Bước 2: Tại bước này, thông tin từ bước 1 sẽ được nhập vào máy, tự động xử lí và đưa ra Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra.
Bước 3: Kiểm tra thực tế hàng hóa
Bước 4: Thu lệ phí hải quan, đóng dấu đã làm thủ tục hải quan và trả tờ khai cho người khai hải quan
Bước 5: Phúc tập hồ sơ
Như vậy việc phân luồng hải quan theo xanh, vàng và đỏ sẽ được thực hiện sau bước 1. Hàng hóa được phân luồng chính thức tại bước 2. Theo đó, lệnh hình thức sẽ đưa ra các kết quả nhằm quyết định mức độ kiểm tra hàng hóa.
Hàng hóa của bạn có thể vào các luồng sau:
Luồng xanh: doanh nghiệp chấp hành tốt các quy định của pháp luật về hải quan, miễn kiểm tra chi tiết hồ sơ (chứng từ giấy) và miễn kiểm tra chi tiết hàng hóa. Thông thường thì các hàng xuất đi đều đặn vào luồng xanh khá nhiều. Hàng hóa xuất nhập khẩu được chấp nhận thông quan từ nguồn thông tin khai hải quan điện tử, miễn kiểm tra chứng từ và đi thẳng đến bước 4: Thu lệ phí, đóng dấu sau đó phúc tập hồ sơ.
Luồng vàng: Nếu kết quả cho ra luồng vàng hải quan kiểm tra chi tiết hồ sơ (chứng từ giấy), không kiểm tra chi tiết hàng hóa. Nếu không phát hiện bất cứ vi phạm nào quá trình thông quan sẽ chuyển sang bước 4 giống như luồng xanh.
Luồng đỏ: Trường hợp cho kết quả phân luồng hải quan là đỏ thì hải quan kiểm tra chi tiết hồ sơ, và tiến hành kiểm tra trực tiếp hàng hóa. Với các mức độ kiểm tra thực tế lô hàng dựa theo thông tư 112/2005/TT-BTC như sau:
Kiểm tra thực tế không quá 5% lô hàng: được tiến hành nhằm đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật hải quan của chủ hàng, nếu không có dấu hiệu sai phạm thì kết thúc kiểm tra, nếu có thì tiếp tục kiểm tra cho đến khi xác định được mức độ vi phạm.
Kiểm tra thực tế 10% lô hàng: hàng hóa thuộc diện miễn kiểm tra thực tế nhưng cơ quan hải quan qua phân tích thông tin phát hiện thấy có dấu hiệu sai phạm, tiến hành kiểm tra nếu không sai phạm thì kết thúc kiểm tra, nếu có thì tiếp tục kiểm tra cho đến khi xác định được mức độ vi phạm.
Kiểm tra thực tế toàn bộ lô hàng: đối với hàng hóa có chủ hàng nhiều lần vi phạm pháp luật về hải quan.
Những điều kiện cơ bản để phân luồng tờ khai hải quan là gì?
+ Đánh giá tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp
+ Quản lý rủi ro đối với hàng hóa
Theo quy định hiện hành,
Việc đánh giá tuân thủ pháp pháp luật của doanh nghiệp dựa trên các tiêu chí sau:
a) Tần suất vi phạm pháp luật hải quan và pháp luật thuế;
b) Tính chất, mức độ vi phạm pháp luật hải quan và pháp luật thuế;
c) Việc hợp tác với cơ quan hải quan trong thực hiện thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan và chấp hành các quyết định khác của cơ quan hải quan.
(khoản 1 Điều 14 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP)
Phân loại tuân thủ pháp luật, doanh nghiệp được chia thành:
a) Doanh nghiệp ưu tiên;
b) Doanh nghiệp tuân thủ;
c) Doanh nghiệp không tuân thủ.
(Điều 8, Thông tư 38/2015/TT-BTC)
Việc quản lý rủi ro đối với hàng hóa được đánh giá trên những tiêu chí sau:
a) Chính sách quản lý hàng hóa, chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh;
b) Lĩnh vực, loại hình, thời gian hoạt động, tuyến đường, địa bàn, phương tiện vận chuyển, lưu giữ đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh;
(Điều 12, Thông tư 38/2015/TT-BTC)
Các tiêu chí, kết quả phân tích, đánh giá rủi ro được thiết lập, áp dụng trên Hệ thống thông tin nghiệp vụ hải quan. Khi doanh nghiệp đăng ký tờ khai, Hệ thống điện tử của hải quan sẽ tự động đối chiếu thông tin trên tờ khai hải quan với các phân lớp nhóm tiêu chí nêu trên, kết hợp với sử dụng các thuật toán để phân luồng quyết định kiểm tra.
Tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có thể thuộc các một trong ba luồng: Luồng xanh (miễn kiểm tra trực tiếp hồ sơ và miễn kiểm tra thực tế hàng hóa); Luồng vàng (kiểm tra trực tiếp hồ sơ) và Luồng đỏ (kiểm tra trực tiếp hồ sơ và kiểm tra thực tế hàng hóa).
Trong trường hợp tờ khai của quý Doanh nghiệp thông thường đang ra luồng xanh, đột nhiên có tờ khai luồng vàng hoặc luồng đỏ cũng chưa cần quá chú ý. Tuy nhiên, nếu sau tờ khai luồng vàng, luồng đỏ, doanh nghiệp không vi phạm gì mà tờ khai vẫn tiếp tục không ra luồng xanh, hàng hóa không nằm trong hàng hóa trọng điểm … thì doanh nghiệp nên rà soát lại có thể có lỗi nhỏ gì chưa giải quyết, vd: quên nộp lệ phí.
Tại Sao Phải Phân Luồng Tờ Khai Hải Quan
5
/
5
(
5
bình chọn
)
Bạn Phương Anh chưa rõ về phân luồng hải quan, ý nghĩa của việc phân luồng. Tại sao lại có luồng xanh, luồng đỏ và luồng vàng trong thông quan có hỏi:“ Em mới học về xuất nhập khẩu, khi tìm hiểu đến phần thông quan tờ khai hải quan có thấy các chú ý phân luồng tờ khai và những chứng từ cần chuẩn bị khi nhận kết quả phân luồng. Anh, chị trong nghề có thể giải thích rõ hơn cho em bản chất của việc phân luồng tờ khai được không ạ. Em cảm ơn “.
Để hiểu rõ hơn về việc phân luồng tờ khai hải quan bạn cần hiểu tóm tắt như sau: Các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa theo đường chính nghạch chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan hải quan. Khi bạn truyền tờ khai doanh nghiệp lên hệ thống của Hải quan, thì hải quan sẽ phản hồi về là lô hàng của công ty được duyệt vào luồng nào (luồng xanh, luồng đỏ và luồng vàng).
Luồng Xanh, Luồng Vàng, Luồng Đỏ Thể Hiện Điều Gì?
Luồng Xanh: Miễn kiểm tra, chi tiết hồ sơ và miễn kiểm tra thực tế hàng hóa. Điều này cũng thể hiện doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định pháp luật của Nhà nước về hải quan. Những hàng xuất đi đều đặn sẽ dễ vào luồng xanh. Đối với các tờ khai luồng xanh:
Trường hợp số thuế phải nộp bằng 0: Hệ thống tự động cấp phép thông quan (trong thời gian dự kiến 03 giây) và xuất ra cho người khai “Quyết định thông quan hàng hóa nhập khẩu”.
Trường hợp số thuế phải nộp khác 0:
Trường hợp khai báo nộp thuế ngay (chuyển khoản, nộp tiền mặt tại cơ quan hải quan….): Hệ thống xuất ra cho người khai “Chứng từ ghi số thuế phải thu”. Khi người khai hải quan đã thực hiện nộp thuế, phí, lệ phí và hệ thống VNACCS đã nhận thông tin về việc nộp thuế, phí, lệ phí thì hệ thống xuất ra “Quyết định thông quan hàng hóa”.
Luồng vàng: Doanh nghiệp phải xuất trình chi tiết hồ sơ nhưng vẫn được miễn kiểm tra thực tế hàng hóa.
Luồng đỏ: cơ quan hải quan tiến hành kiểm tra chi tiết hồ sơ đồng thời kiểm tra chi tiết hàng hóa.
Có 3 mức độ kiểm tra thực tế (Theo Thông tư 112/2005/TT-BTC):
Kiểm tra toàn bộ lô hàng.
Kiểm tra thực tế 10% lô hàng, nếu không phát hiện vi phạm thì kết thúc kiểm tra, nếu phát hiện vi phạm thì tiếp tục kiểm tra cho tới khi kết luận được mức độ vi phạm.
Kiểm tra thực tế 5% lô hàng, nếu không phát hiện vi phạm thì kết thúc kiểm tra, nếu phát hiện vi phạm thì tiếp tục kiểm tra cho tới khi kết luận được mức độ vi phạm.
Một số trường hợp, chẳng hạn như sau khi máy tính xác định được hình thức, mức độ kiểm tra, nhưng cán bộ/nhân viên hải quan xét thấy việc xác định của máy tính là chưa chính xác (Do thông tin về các quy định, chính sách hàng hóa tại thời điểm làm thủ tục chưa được cập nhật đầy đủ), cán bộ công chức hải quan sẽ đề xuất Lệnh hình thức và mức độ kiểm tra khác phù hợp hơn, việc phân luồng sẽ được ghi nhận lại (Có ghi rõ lý do điều chỉnh), sau đó chuyển cho lãnh đạo Chi cục Hải quan xem xét và quyết định.
Đối Với Các Tờ Khai Thuộc Luồng Vàng, Đỏ:
Cơ quan hải quan:
Thực hiện kiểm tra, xử lý tờ khai trên màn hình của hệ thống VCIS.
Lãnh đạo: Ghi nhận các ý kiến chỉ đạo công chức được phân công về việc kiểm tra, xử lý đối với tờ khai vào ô tương ứng trên “Màn hình kiểm tra tờ khai”.
Công chức được phân công xử lý tờ khai: Ghi nhận các ý kiến đề xuất, các nội dung cần xin ý kiến lãnh đạo, kết quả kiểm tra, xử lý tờ khai vào ô tương ứng trên “Màn hình kiểm tra tờ khai”
Sử dụng nghiệp vụ CKO để:
Thông báo cho người khai hải quan về địa điểm, hình thức, mức độ kiểm tra thực tế hàng hoá (đối với hàng hoá thuộc luồng đỏ).
Sử dụng nghiệp vụ CEA để:
Nhập hoàn thành kiểm tra hồ sơ đối với luồng vàng.
Nhập hoàn thành kiểm tra hồ sơ và thực tế hàng hoá đối với luồng đỏ.
Sử dụng nghiệp vụ IDA01 để nhập nội dung hướng dẫn/yêu cầu các thủ tục, sửa đổi nội dung khai báo, ấn định thuế và gửi cho người khai hải quan để thực hiện.
Người khai hải quan:
Nhận phản hồi của hệ thống về kết quả phân luồng, địa điểm, hình thức, mức độ kiểm tra thực tế hàng hoá.
Nộp hồ sơ giấy để cơ quan hải quan kiểm tra chi tiết hồ sơ; chuẩn bị các điều kiện để kiểm thực tế hàng hoá.
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về thuế, phí, lệ phí (nếu có).
Hệ thống:
Xuất ra cho người khai “Tờ khai hải quan” (có nêu rõ kết quả phân luồng tại chỉ tiêu: Mã phân loại kiểm tra).
Xuất ra Thông báo yêu cầu kiểm tra thực tế hàng hóa đối với hàng hóa được phân vào luồng đỏ hoặc khi cơ quan hải quan sử dụng nghiệp vụ CKO để chuyển luồng.
Ngay sau khi cơ quan hải quan thực hiện xong nghiệp vụ CEA hệ thống tự động thực hiện các công việc sau:
Trường hợp số thuế phải nộp bằng 0: Hệ thống tự động cấp phép thông quan và xuất ra cho người khai “Quyết định thông quan hàng hóa”.
Trường hợp số thuế phải nộp khác 0: ·
Trường hợp khai báo nộp thuế ngay (chuyển khoản, nộp tiền mặt tại cơ quan hải quan….): Hệ thống xuất ra cho người khai “chứng từ ghi số thuế phải thu. Khi người khai hải quan đã thực hiện nộp thuế, phí, lệ phí và hệ thống VNACCS đã nhận thông tin về việc nộp thuế phí, lệ phí thì hệ thống xuất ra “Quyết định thông quan hàng hóa”.
Tóm Lại Quá Trình Thực Hiện Phân Luồng
Ở bài viết này, tôi không quá đi sâu vào các bước truyền tờ khai. Bạn đọc cần tìm hiểu rõ hơn tại QADD874/QĐ-TCHQ ban hành ngày 15/05/2006 do Tổng cục Hải Quan quy định. Các bước bao gồm:
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra sơ bộ, đăng ký tờ khai, quyết định hình thức, mức độ kiểm tra
Bước 2: Đây là bước thông tin từ bước 1 sẽ được nhập vào máy tính, tự động xử lý và đưa ra Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra
Bước 3: Kiểm tra thực tế hàng hóa (Khi tờ khai trả về được xếp vào luồng đỏ, khi bị bẻ luồng)
Bước 4: Thu lệ phí hải quan, đóng dấu “đã làm thủ tục Hải quan” và trả tờ khai cho người khai hải quan
Bước 5: Phúc tập hồ sơ
Như vậy, khi làm xuất nhập khẩu dù kết quả phân luồng của doanh nghiệp bạn có trả kết quả phân loại luồng xanh, luồng đỏ hay luồng vàng thì vẫn phải chuẩn bị bộ hồ sơ đầy đủ đề làm việc với hải quan bất cứ khi nào có yêu cầu để hàng có thể thông quan trơn tru, đúng hạn.
Nguồn: Ngọc Mai – Tổng hợp và Biên tập
Trị Giá Hải Quan Hàng Xnk
Published on
Trung tâm Kiến Tập Khóa học nghiệp vụ Xuất nhập khẩu & Logistics
1. Author: Cục Thuế XNK 1 GIỚI THIỆU CÁC QUY ĐỊNH VỀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU GIỚI THIỆU CÁC QUY ĐỊNH VỀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU TỔNG CỤC HẢI QUAN
2. Author: Cục Thuế XNK 2 NỘI DUNGNỘI DUNG
3. Author: Cục Thuế XNK 3 ĐIỀU 86 LUẬT HẢI QUAN NĂM 2014
4. Author: Cục Thuế XNK 4 NGHỊ ĐỊNH 59/2018/NĐ-CP NGÀY 20/4/2018 CỦA CHÍNH PHỦ
6. Author: Cục Thuế XNK 6 KHOẢN 8 ĐIỀU 1 NGHỊ ĐỊNH 59/2018/NĐ-CP (tiếp) Nguyên tắc, phương pháp xác định trị giá hải quan
7. Author: Cục Thuế XNK 7 KHOẢN 8 ĐIỀU 1 NGHỊ ĐỊNH 59/2018/NĐ-CP (tiếp) Nguyên tắc, phương pháp xác định trị giá hải quan 3. Sửa đổi khái niệm cửa khẩu nhập đầu tiên được xác định như sau: – Nghị định 08/2015/NĐ-CP chưa quy định cửa khẩu nhập đầu tiên thể hiện trên chứng từ cụ thể nào. – Để đảm bảo tính minh bạch về chứng từ, Nghị định CP đã bổ sung chứng từ thể hiện đối với phương thức vận chuyển cửa khẩu nhập đầu tiên: + Đối với phương thức vận tải đường biển, đường hàng không: Cảng dỡ hàng ghi trên vận đơn; + Đối với phương thức đường sắt: Ga đường sắt liên vận quốc tế ghi trên tờ khai hải quan; + Đối với phương thức đường bộ, đường thủy nội địa: Cửa khẩu biên giới nơi hàng hóa nhập khẩu đi vào lãnh thổ Việt Nam ghi trên tờ khai hải quan
8. Author: Cục Thuế XNK 8 KHOẢN 9 ĐIỀU 1 NGHỊ ĐỊNH 59/2018/NĐ-CP Kiểm tra, xác định trị giá hải quan
9. Author: Cục Thuế XNK 9 KHOẢN 9 ĐIỀU 1 NGHỊ ĐỊNH 59/2018/NĐ-CP (tiếp) Kiểm tra, xác định trị giá hải quan
10. Author: Cục Thuế XNK 10 KHOẢN 9 ĐIỀU 1 NGHỊ ĐỊNH 59/2018/NĐ-CP (tiếp) Kiểm tra, xác định trị giá hải quan
11. Author: Cục Thuế XNK 11 GIỚI THIỆU CHUNG THÔNG TƯ SỐ 39/2015/TT-BTC 3 CHƯƠNG, 3 MỤC, 27 ĐIỀU
12. Author: Cục Thuế XNK 12 ĐIỀU 1 THÔNG TƯ 39/2015/TT-BTC Phạm vi và đối tượng điều chỉnh
13. Author: Cục Thuế XNK 13 ĐIỀU 2 THÔNG TƯ 39/2015/TT-BTC Giải thích từ ngữ (14 khái niệm)
14. Author: Cục Thuế XNK 14 ĐIỀU 3 THÔNG TƯ 39/2015/TT-BTC Quyền và nghĩa vụ của NKHQ, trách nhiệm và quyền hạn của CQHQ
16. I. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ HÀNG XUẤT KHẨU (Tiếp) (khoản 15 Điều 1 Thông tư số 39/2018/TT-BTC) Author: Cục Thuế XNK 16 -PP 2: Phương pháp giá bán của hàng hóa XK giống hệt, tương tự trên cơ sở dữ liệu TGHQ sau khi quy đổi về giá bán của hàng hóa XK đang xác định trị giá (Khoản 3 Điều 25a); – PP3: Phương pháp giá bán của hàng hóa xk giống hệt, tương tự tại thị trường Việt Nam ghi trên hóa đơn bán hàng tại thời điểm gần nhất so với ngày đăng ký tờ khai hàng xk đang xác định trị giá (Khoản 4 Điều 25a) – PP 4: Phương pháp giá bán của hàng hóa XK do cơ quan hải quan thu thập, tổng hợp, phân loại theo quy định tại khoản 8 Nghị định số 59/2018/NĐ-CP (Khoản 5 Điều 25a)
17. II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ HÀNG NHẬP KHẨU (Từ Điều 6 đến Điều 16 Thông tư số 39/2015/TT-BTC) Author: Cục Thuế XNK 17
18. I. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ HÀNG NHẬP KHẨU 1. Phương pháp trị giá giao dịch (Điều 6) Author: Cục Thuế XNK 18 Trị giá hải quan Trị giá giao dịch Giá thực tế +/- Các khoản thanh toán điều chỉnh Giá mua ghi + Các khoản người mua phải trả trên hoá đơn nhưng chưa tính vào giá Hoá đơn
19. 1. Phương pháp trị giá giao dịch (Điều 6- tiếp) Điều kiện áp dụng Điều kiện 1: Người mua có đầy đủ quyền định đoạt, sử dụng hàng hoá sau khi nhập khẩu. Điều kiện 2: Việc bán hàng hay giá cả của hàng hoá không phụ thuộc vào một số điều kiện dẫn đến việc không xác định được trị giá của hàng hoá cần xác định trị giá tính thuế. Author: Cục Thuế XNK 19
20. 1. Phương pháp trị giá giao dịch (Điều 6- tiếp) Điều kiện áp dụng Điều kiện 3: Sau khi bán lại, chuyển nhượng, sử dụng hàng hoá người mua không phải trả thêm bất kỳ khoản tiền nào từ số tiền thu được do việc định đoạt, sử dụng hàng hoá nhập khẩu mang lại, không kể khoản phải cộng nêu tại điểm e khoản 2 điều 13. Điều kiện 4: Người mua và người bán không có mối quan hệ đặc biệt hoặc có nhưng không ảnh hưởng đến trị giá Author: Cục Thuế XNK 20
25. Điểm e Khoản 2 Điều 13: Khoản tiền người mua phải trả từ số tiền thu được sau khi bán lại, định đoạt & sử dụng hàng hoá Tương tự quy định đối với phí bản quyền/giấy phép Author: Cục Thuế XNK 25 Người khai HQ: – Khai báo – Tự tính, nộp thuế Cơ quan HQ: – Kiểm tra khai báo – Yêu cầu khai bổ sung – Ra các qđ xử phạt
27. 1. Phương pháp trị giá giao dịch (tiếp) Các khoản điều chỉnh trừ (Điều 15) Điều kiện để điều chỉnh trừ: Có số liệu khách quan, định lượng được phù hợp và có sẵn tại thời điểm xác định trị giá. Đã được tính trong giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán. Phù hợp với quy định của pháp luật về kế toán Việt nam Author: Cục Thuế XNK 27
29. ĐIỂM D KHOẢN 2 ĐIỀU 15: KHOẢN GIẢM GIÁ Author: Cục Thuế XNK 29 GIẢM GIÁ THEO CẤP ĐỘ THƯƠNG MẠI GIẢM GIÁ THEO SỐ LƯỢNG GIẢM GIÁ THEO HÌNH THỨC & THỜI GIAN THANH TOÁN
30. ĐIỂM D KHOẢN 2 ĐIỀU 15: KHOẢN GIẢM GIÁ ĐIỀU KIỆN TRỪ Thuộc một trong 3 loại giảm giá theo quy định Khoản giảm được lập thành văn bản trước khi xếp hàng lên phương tiện vận tải Có số liệu khách quan, định lượng được phù hợp với các chứng từ hợp pháp để tách khoản giảm giá này ra khỏi trị giá giao dịch. Các chứng từ này được nộp cùng với tờ khai hải quan Thực hiện thanh toán qua ngân hàng (L/C hoặc TTR) cho toàn bộ hàng hoá nhập khẩu Trị giá khai báo/thực tế về số lượng hàng hoá nhập khẩu; cấp độ thương mại; hình thức và thời gian thanh toán phải phù hợp với Bảng công bố giảm giá của người bán Author: Cục Thuế XNK 30
31. Author: Cục Thuế XNK 31 PHÂN BỔ CÁC KHOẢN ĐIỀU CHỈNH (Điều 16 Thông tư số 39/2015/TT-BTC + khoản 14 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC) 1. hóa, NGƯỜI KHAI HẢI QUAN bổ hết cho hàng hoá nhập khẩu chịu khoản điều chỉnh đó để thực hiện phân bổ theo một trong các phương pháp sau: a) Phân bổ theo số lượng; b) Phân bổ theo trọng lượng; c) Phân bổ theo thể tích; 2. CƠ QUAN HẢI QUAN thực hiện phân bổ trong trường hợp người khai hải quan phân bổ không đúng hoặc không thực hiện phân bổ được.
32. 2. ĐIỀU 8, ĐIỀU 9: PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CỦA HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU GIỐNG HỆT/TƯƠNG TỰ Trị giá hải quan của hàng hoá nhập khẩu là trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu giống hệt/tương tự Author: Cục Thuế XNK 32
33. 2. ĐIỀU 8, ĐIỀU 9: PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CỦA HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU GIỐNG HỆT/TƯƠNG TỰ Chứng từ, tài liệu Tờ khai hải quan và tờ khai trị giá (nếu có) Hợp đồng vận tải (nếu điều chỉnh) Hợp đồng bảo hiểm (nếu điều chỉnh) Bảng giá bán hàng của nhà sản xuất (nếu điều chỉnh về số lượng/cấp độ TM) Các hồ sơ, chứng từ khác Author: Cục Thuế XNK 33
34. 3. ĐIỀU 10: PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ KHẤU TRỪ Trị giá hải quan của hàng hoá nhập khẩu được xác định bằng trị giá khấu trừ, đó là trị giá được xác định từ đơn giá bán hàng hoá nhập khẩu, hàng hóa nhập khẩu giống hệt, hàng hóa nhập khẩu tương tự trên thị trường nội địa Việt Nam sau khi đã trừ đi các chi phí hợp lý và lợi nhuận thu được sau khi bán hàng nhập khẩu Điều kiện lựa chọn đơn giá bán hàng, nguyên tắc khấu trừ, các khoản được khấu trừ không thay đổi so với TT205 đã áp dụng. Author: Cục Thuế XNK 34
36. 5. ĐIỀU 12: PHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN Trị giá tính thuế hàng NK được XĐ trên cơ sở: 1. Vận dụng phương pháp trị giá giao dịch của hàng hoá giống hệt/tương tự. Mở rộng khoảng thời gian dài hơn nhưng không quá 90 ngày. 2. Vận dụng phương pháp trị giá khấu trừ: Mở rộng ngày xác định đơn giá dùng để khấu trừ dài hơn nhưng không quá 120 ngày; Lựa chọn đơn giá bán cho người mua có mối quan hệ đặc biệt nhưng không ảnh hưởng đến giá bán. 3. Trị giá hải quan của: – HH giống hệt được XĐ theo PP4,PP5 – HH tương tự được XĐ theo PP4,PP5 4. Vận dụng linh hoạt các PP XĐ trị giá trên cơ sở các tài liệu,số liệu khách quan có sẵn tại thời điểm XĐG. Author: Cục Thuế XNK 36
37. 5. ĐIỀU 12: PHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN Không được SD các trị giá sau khi XĐG theo PP suy luận: 1. Giá bán hàng hoá trên thị trường nội địa của hàng hoá được sản xuất tại Việt Nam 2. Giá bán hàng hoá ở thị trường nội địa nước xuất khẩu 3. Giá bán hàng hoá để xuất khẩu đến nước khác 4. Chi phí sản xuất hàng hoá không phải là các chi phí được sử dụng trong phương pháp tính toán 5. Trị giá tính thuế tối thiểu 6. Trị giá do cơ quan hải quan xác định không tuân theo nguyên tắc và phương pháp xác định trị giá hải quan quy định tại Thông tư này hoặc trị giá do người khai hải quan khai báo khi chưa có hoạt động mua bán hàng hóa để nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam Author: Cục Thuế XNK 37
38. 1. Hàng hóa XK, NK chưa có giá chính thức tại thời điểm đăng ký tờ khai 2. Hàng hoá đã sử dụng tại VN, có thay đổi mục đích sử dụng so với mục đích đã được xác định thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế, xét miễn thuế 3. Hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam sau khi thuê nước ngoài gia công 4. Hàng đem ra nước ngoài sửa chữa khi nhập khẩu vê Việt Nam thuộc đối tượng chịu thuế. 5. Hàng hoá nhập khẩu, XUẤT KHẨU không có hợp đồng mua bán hoặc không có hóa đơn thương mại 6. Hàng hoá nhập khẩu thừa so với hợp đồng mua bán hoặc hóa đơn thương mại 7. Hàng hoá nhập khẩu không phù hợp với hợp đồng mua bán hoặc không phù hợp với hóa đơn thương mại 8. Hàng hoá nhập khẩu thực tế có sự chênh lệch về số lượng so với hóa đơn thương mại 9. Hàng hoá nhập khẩu là hàng đi thuê mượn Author: Cục Thuế XNK 38 ĐIỀU 17 TGHQ ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ NK TRONG 1 SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
39. Author: Cục Thuế XNK 39 Hàng hoá đã sử dụng tại VN, có thay đổi mục đích sử dụng so với mục đích đã được xác định thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế, xét miễn thuế (khoản 2 Điều 17)
43. ĐIỀU 14 PHÍ BẢN QUYỀN, PHÍ GIẤY PHÉP (tiếp) Không phải cộng khi: Do người mua trả cho quyền tái sản xuất hàng hoá nhập khẩu hoặc sao chép tác phẩm nghệ thuật tại Việt Nam Do người mua trả cho quyền phân phối hoặc bán lại hàng hoá nhập khẩu, nếu việc thanh toán này không phải là một điều kiện của việc bán hàng hoá nhập khẩu Chú ý: Khoản tiền trả cho quyền tái sản xuất, quyền phân phối hoặc bán lại hàng hoá nhập khẩu đã được tính trong giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán thì không được trừ ra khỏi trị giá tính thuế. 43Author: Cục Thuế XNK
45. 45 TỜ KHAI TRỊ GIÁ (Điều 18, Điều 19, Điều 20- Thông tư 39/2015/TT-BTC) Author: Cục Thuế XNK
46. 46 TỜ KHAI TRỊ GIÁ (Tiếp) Author: Cục Thuế XNK
47. Author: Cục Thuế XNK 47 NỘI DUNG KIỂM TRA TRỊ GIÁ TRONG THÔNG QUANNỘI DUNG KIỂM TRA TRỊ GIÁ TRONG THÔNG QUAN (Khoản 14 Điều 1 Thông tư số 39/2018/TT-BTC))
50. KIỂM TRA, XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN (tiếp) 2. Bổ sung thẩm quyền xác định trị giá, ấn định thuế sau khi bác bỏ trị giá khai báo trong thông quan (Khoản 3, Khoản 4 Điều 25) Quy định hiện hành: 1. Trường hợp cơ quan hải quan có đủ cơ sở bác bỏ TG Người khai hải quan khai bổ sung Nếu không khai bổ sung thì thông quan theo trị giá khai báo và chuyển kiểm tra sau thông quan. 2. Trường hợp nghi vấn TG khai báo DN lựa chọn tham vấn: nếu kết quả tham vấn đủ cơ sở bác bỏ TGKB, tùy lựa chọn của DN để xử lý hoặc khai bổ sung hoặc thông quan theo KB và chuyển KTSTQ DN không lựa chọn tham vấn: cơ quan hải quan thông quan theo KB và KTSTQ 50
51. KIỂM TRA, XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN (tiếp) Lý do bổ sung: Phù hợp với quy định Khoản 1 Điều 39 Luật Quản lý thuế; Điều 33 Nghị định 83/2013/NĐ-CP Nhằm thống nhất cách xử lý giữa khâu trong và sau thông quan; tạo công bằng cho người khai hải quan Thực hiện kiến nghị của UB kiểm tra Trung ương tại TB 150-TB/UBKTTW về việc rà soát kiến nghị các cấp có thẩm quyền để sửa đổi, bổ sung văn bản pháp quy 51
52. KIỂM TRA, XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN (tiếp) Nội dung bổ sung: (1)Trường hợp đủ cơ sở bác bỏ trị giá khai báo theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 25: * Cơ quan hải quan ban hành Thông báo trị giá hải quan (theo mẫu tại Thông tư). * Người khai hải quan: * Khai bổ sung theo Thông báo TGHQ trong 5 ngày làm việc kể từ ngày Thông báo để thông quan hàng hóa. * Nếu doanh nghiệp không khai bổ sung trong thời hạn quy định cơ quan hải quan ban hành quyết định ấn định thuế, thông quan hàng hóa. 52
53. KIỂM TRA, XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN (tiếp) (2) Trường hợp nghi vấn về trị giá khai báo (điểm b khoản 3 Điều 25): Trường hợp 1 * Hàng hóa XK, NK có nghi vấn trị giá khai báo (điểm b.4, điểm b.5 khoản 3 Điều 25) và rủi ro cao về trị giá so với mức giá tham chiếu theo hướng dẫn của Tổng cục Hải quan, đồng thời người khai hải quan được đánh giá, phân loại là doanh nghiệp không tuân thủ. Cơ quan hải quan thông báo (1) người khai hải quan bổ sung hồ sơ và (2) cử đại diện có thẩm quyền để giải trình, chứng minh trị giá khai báo trong thời hạn làm thủ tục hải quan. 53
54. KIỂM TRA, XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN (tiếp) * Cơ quan hải quan ban hành Thông báo trị giá hải quan, ấn định thuế, thông quan hàng hóa, xử lý vi phạm (nếu có), (điểm b.1.1 khoản 3 Điều 25) NẾU Người khai hải quan không bổ sung HS, không cử đại diện có thẩm quyền và không có giấy ủy quyền hoặc không giải trình chứng minh được căn cứ bác bỏ * Cơ quan hải quan ban hành Thông báo trị giá hải quan và thông quan theo trị giá khai báo cho các trường hợp ngoài trường hợp nêu trên (điểm b.1.2 khoản 3 Điều 25). 54
55. 1. KIỂM TRA, XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN (tiếp) Trường hợp 2 Cơ quan hải quan thông quan theo trị giá khai báo và chuyển nghi vấn để cơ quan thuế làm cơ sở kiểm tra, xác định giao dịch liên kết, (điểm b.2 khoản 3 Điều 25) NẾU: * Hàng NK có mức giá cao đột biến so với mức giá tham chiếu theo hướng dẫn của TCHQ. Trường hợp 3 Cơ quan hải quan thông báo (điểm b.3 khoản 3 Điều 25): * Cơ sở nghi vấn, mức giá, phương pháp xác định trị giá, thời gian tham vấn qua Hệ thống hoặc Thông báo nghi vấn trị giá hải quan (theo mẫu đối với trường hợp khai trên tờ khai giấy). * Đồng thời giải phóng hàng. Người khai hải quan thực hiện tham vấn 55
56. KIỂM TRA, XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN (K14 ĐIỀU 1) (3) Xử lý kết quả tham vấn (Khoản 4 Điều 25) Người khai hải quan đồng ý với mức giá, phương pháp do cơ quan hải quan dự kiến xác định tại Thông báo trị giá hải quan (điểm đ.1 khoản 4 Điều 25): Người khai hải quan khai bổ sung theo Thông báo trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày đến cơ quan hải quan tham vấn – cơ quan hải quan thông quan hàng hóa Nếu không khai bổ sung theo Thông báo hoặc khai bổ sung quá thời hạn thì cơ quan hải quan thực hiện ấn định thuế, thông quan hàng hóa, xử lý vi phạm (nếu có). 56
57. KIỂM TRA, XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN (tiếp) Cơ quan hải quan bác bỏ trị giá khai báo sau tham vấn (điểm đ.2 khoản 4 Điều 25): Cơ quan hải quan: ban hành Thông báo trị giá hải quan Người khai hải quan khai bổ sung theo Thông báo trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc tham vấn – cơ quan hải quan thông quan hàng hóa. Nếu người khai hải quan không khai bổ sung theo Thông báo hoặc khai bổ sung quá thời hạn thì cơ quan hải quan thực hiện ấn định thuế, thông quan hàng hóa, xử lý vi phạm (nếu có). Cơ quan hải quan chưa đủ cơ sở bác bỏ trị giá khai báo sau tham vấn (điểm đ.3 khoản 4 Điều 25): Cơ quan hải quan: ban hành Thông báo trị giá hải quan và thông quan hàng hóa theo trị giá khai báo 57
58. KIỂM TRA, XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN (tiếp) 3. Bổ sung quy định cơ quan hải quan thực hiện phân bổ các khoản điều chỉnh (khoản 5 Điều 25) Quy định hiện hành: Tại Thông tư 39 có quy định nguyên tắc phân bổ, phương thức phân bổ các khoản điều chỉnh. Tuy nhiên, chưa quy định cụ thể cơ quan hải quan thực hiện phân bổ các điều chỉnh khi xác định trị giá, ấn định thuế. Lý do bổ sung: Để đảm bảo tính rõ ràng và minh bạch trong quy định. 58
59. KIỂM TRA, XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN (tiếp) 4. Sửa đổi quy định về tham vấn một lần (Khoản 6 Điều 25) Quy định hiện hành: Điều kiện để được áp dụng tham vấn 1 lần là chỉ áp dụng đối với hàng hóa cùng hợp đồng mua bán Kết quả tham vấn 1 lần được sử dụng cho lần nhập khẩu tiếp theo Lý do sửa đổi: Theo kiến nghị của DN thì quy định trên thủ tục phức tạp (phải có văn bản đề nghị áp dụng) nhưng kết quả tham vấn chỉ được áp dụng đối với hàng hóa cùng hợp đồng mua bán hạn chế doanh nghiệp sử dụng kết quả tham vấn 1 lần sửa đổi để đơn giản hóa thủ tục hành chính, tăng hiệu quả áp dụng 59
60. Author: Cục Thuế XNK 60 XÁC ĐỊNH TRƯỚC TRỊ GIÁ HẢI QUANXÁC ĐỊNH TRƯỚC TRỊ GIÁ HẢI QUAN ĐIỀU 28 LUẬT HẢI QUAN NĂM 2014ĐIỀU 28 LUẬT HẢI QUAN NĂM 2014
61. Author: Cục Thuế XNK 61 XÁC ĐỊNH TRƯỚC TRỊ GIÁ HẢI QUANXÁC ĐỊNH TRƯỚC TRỊ GIÁ HẢI QUAN ((Điều 24 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP)
63. Author: Cục Thuế XNK 63 XÁC ĐỊNH TRƯỚC TRỊ GIÁ HẢI QUANXÁC ĐỊNH TRƯỚC TRỊ GIÁ HẢI QUAN ((Điều 24 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP- tiếp)
64. Author: Cục Thuế XNK 64 XÁC ĐỊNH TRƯỚC TRỊ GIÁ HẢI QUANXÁC ĐỊNH TRƯỚC TRỊ GIÁ HẢI QUAN ((Điều 7 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015)
65. Author: Cục Thuế XNK 65 XÁC ĐỊNH TRƯỚC TRỊ GIÁ HẢI QUANXÁC ĐỊNH TRƯỚC TRỊ GIÁ HẢI QUAN ((Điều 7 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015- tiếp)
66. Author: Cục Thuế XNK 66 TỔNG CỤC HẢI QUANTỔNG CỤC HẢI QUAN
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phân Luồng Hàng Hóa Trong Hải Quan Là Gì? trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!