Đề Xuất 3/2023 # Phiếm Đàm: Luận Về Chữ “Hèn” # Top 9 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # Phiếm Đàm: Luận Về Chữ “Hèn” # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Phiếm Đàm: Luận Về Chữ “Hèn” mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Từ điển tiếng Việt định nghĩa chữ “hèn” như sau: 

1- Nhút nhát đến mức đáng khinh (Chỉ thế mà không dám nói, sao mà hèn thế). 2- Ở hạng tồi kém, bị khinh bỉ (người hèn, phận hèn, tài hèn sức mọn).

Những từ đi kèm với từ “hèn” là: đê hèn, đớn hèn, hèn mạt, hèn mọn, hèn nhát, hèn yếu, hư hèn, ngu hèn, thấp hèn, ươn hèn… Nói chung là cặp từ nào cũng ngụ ý khinh thường, chê bai, không có cặp từ nào đi đôi với chữ “hèn” mà tốt hay có ý khen ngợi cả.

Sách Hàn Phi Tử viết:

Ngụy Văn Hầu hỏi Hồ Quyển Tử:

– Cha hiền có đủ nhờ cậy không?

Hồ Quyển thưa:

– Không đủ.

– Con hiền có đủ nhờ cậy không.

– Không đủ.

– Anh hiền có đủ nhờ cậy không?

– Không đủ.

– Em hiền có đủ nhờ cậy không?

– Không đủ.

– Bầy tôi hiền có đủ nhờ cậy không?

– Không đủ.

Văn Hầu đổi sắc mặt, gắt rằng: 

– Quả nhân hỏi nhà ngươi năm điều mà điều nào ngươi cũng cho là không đủ, tại cớ làm sao?

Hồ Quyển nói:

– Cha hiển không ai hơn vua Nghiêu, mà con là Đan Chu phải bị đuổi. Con hiền không ai hơn vua Thuấn, mà cha là Cổ Tẩu thực ương ngạnh. Anh hiền không ai hơn vua Thuấn, mà em là Tượng rất ngạo mạn. Em hiền không ai hơn Chu Công mà Quản Thúc bị giết. Bầy tôi hiền không ai hơn vua Thang, vua Vũ mà vua Kiệt, vua Trụ mất nước… Mong người không được như ý, cậy người không được bền lâu. Nhà vua muốn cho nước được bình trị, thì phải cậy ở mình trước, hơn là mong nhờ người.

Cụ Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, Trần Lê Nhân bàn rằng:

Cốt ý Văn hầu nước Ngụy là chỉ muốn hỏi có thể nhờ cậy được bầy tôi không, nhưng lúc đầu có mượn mấy câu hỏi đến cha, con, anh, em rồi mới dẫn vào đến vua tôi. Hồ Quyển Tử đáp như thế là rất phải. Cha tuy từ với con, con tuy hiếu với cha, anh tuy yêu em, em tuy kính anh, bầy tôi tuy trung với vua, nhưng mỗi người vị tất đã là hay được đủ mọi vẻ. Nếu minh không chịu cầu ở mình, chỉ biết cầu những bậc ấy để đến nỗi thất đức, thì chẳng những không lợi gì mà lại còn hại đến mình nữa. Ta mong người, nhưng người ai cũng có thân, không ai bỏ cái thân mình để giúp hẳn cho ta. Ta cậy người, nhưng người cũng có lúc cùng, không thể suốt đời mà đỡ đầu cho ta được. Vậy ta ở đời, chẳng nên chỉ biết mong cậy vào người. Ta phải biết tự chủ, tự lập, chớ có bỏ minh mà cầu người. Câu “Quân tử cầu chư kỷ” trong Luận ngữ và câu “Aidetoi, le Ciel t’aidera” của người Tây, thực đáng làm cái phương châm cho cách lập chí ở đời vậy.

Người xưa có câu: “Cầu nhân bất như cầu kỷ”, nghĩa là cầu người không bằng cầu chính mình. Cá nhân tôi cho rằng bản thân mình muốn nhưng không dám làm, chỉ trông chờ vào sức người khác làm để mình được hưởng thụ đó là hèn. Ngụy Văn Hầu muốn trông cậy vào người khác “trị quốc, bình thiên hạ” cho mình là suy nghĩ rất hèn. Ngạn ngữ phương Tây có câu: “Không có gì hèn cho bằng khi ta nghĩ bạo mà không dám làm”.

Hay quý vị thách thức: “Tôi thách Đảng cộng sản Việt Nam dám làm như Myanmar” thì tôi cũng xin thưa với quý vị rằng: Đảng cộng sản Việt Nam vốn là đảng mặt dày, làm gì biết xấu hổ, có liêm sĩ mà quý vị thách đố. Quý vị lên mạng internet thách thức bọn họ có thèm để ý đến đâu, không gãi được sợi lông của họ. Cựu Tổng thống Nga Boris Yeltsin nói: “Cộng sản không thể thay đổi, tự sửa chữa được, mà phải thay thế, loại bỏ chúng”. Đó cũng là kinh nghiệm được rút ra từ một người cựu cộng sản. Đảng cộng sản Việt Nam không bao giờ tự nguyện từ bỏ đặc quyền đặc lợi “vinh thần phì gia”, được ngồi trên đầu trên cổ dân Việt. Cho nên quý vị đừng thách thức mất công vô ích.

Để bào chữa cho cái tâm lý “Nằm chờ sung rụng”, “Ăn cổ đi trước lội nước đi sau” khôn vặt, khôn lõi của mình, người ta sẽ đưa ra một lô một lốc những lý do. Nào là cha mẹ, gia đình, “vợ dại con thơ nhà hết gạo”, v.v… và v.v… Nhưng thử hỏi thiên hạ có ai từ đất nẻ chui lên hay ai cũng có cha mẹ, có gia đình? Các vị có thì người khác cũng có. Tại sao các vị đòi hỏi người khác phải có trách nhiệm, nghĩa vụ mà các vị thì không?

Đầu năm 2011, tôi đọc tin trên BBC, thấy hình ảnh rất nhiều vị sư Myanmar mặc áo cà sa bị giết chết nổi lập lờ cái lưng trên đầm nước khi các vị sư này biểu tình đòi tự do tôn giáo. Đã có hàng ngàn học sinh, sinh viên Myanmar mãi mãi nằm xuống vì một Myanmar tự do, dân chủ. Cộng tất cả các đợt thả tù chính trị của Myanmar từ năm 2001 đến nay, kể cả 100 người mà bà Aung San Suu Kyi nói rằng còn đang ở trong tù, thì Myanmar có 2.496 người tù chính trị còn sống. Con số này cho chúng ta thấy rất nhiều  người Myanmar đã đấu tranh cho nền dân chủ (nên phải chết hoặc vào tù) dù dân số Myanmar theo kết quả công bố năm 2014 là  51,4 triệu người. Trong khi đó dân số Việt Nam công bố năm 2014 là 90,5 triệu người, vậy Việt Nam có bao nhiêu tù chính trị? Con số này tự quý vị thống kê và tự quý vị trả lời cho chính mình, nói ra xấu hổ với Myanmar lắm.

Trong khi chỉ có gần 100 người biểu tình chống Tập Cận Bình ở Hà Nội, Sài Gòn, 61 tỉnh thành còn lại đều “im lặng như tờ”. Ngay cả Hà Nội, Sài Gòn với dân số hơn chục triệu người những vẫn thờ ơ im lặng khi thấy đoàn biểu tình bị nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam cho công an (đủ thứ chủng loại) đánh đập, đàn áp dã man.

Đến cuối năm 2014, tổng số luật sư của cả nước là 8.928 luật sư, nhưng chỉ có 200 người dám ký tên vô bản kiến nghị khi chính giới luật sư bị đàn áp, và chỉ còn lại 20 người dám theo đuổi mục đích đến cùng. Tính ra chính xác bằng 0,00224%.

Chụyện hèn của người đời cũng không lạ, từ xưa đã có câu ca dao: “Trách thân trách phận rằng hèn/ Lánh mình như thể ngọn đèn lánh mưa”, chỉ thương cho dân tộc Việt Nam, cho đất nước Việt Nam.

Người ở hải ngoại đang sống trong một xã hội tự do dân chủ, nhưng luôn luôn đau đáu về quê hương, đất nước, vì vậy mà người ở bên ngoài mới đấu tranh. Nếu Việt Nam có tự do dân chủ, có bầu cử phổ thông đầu phiếu như Myanmar thì người trong nước được nhờ, chớ người ở ngoài có về đó mà hưởng thụ đâu. Họ đã an cư lạc nghiệp nơi xứ khác hết rồi, con cái họ nói tiếng Mỹ, tiếng Anh giỏi hơn tiếng Việt rồi, những đứa trẻ ấy chúng có chịu về Việt Nam sinh sống hay chúng nó chỉ muốn ở nơi mà chúng đã sinh ra? Cổ nhân có câu: “Người quân tử không lo thân già chỉ sợ chí trễ”, cũng có câu: “多少少年亡,不到白頭死。Đa thiểu thiếu niên vong, bất đáo bạch đầu tử” (Dịch: Biết bao nhiêu kẻ còn niên thiếu, đã chết từ khi chửa bạc đầu) để chỉ những người còn trẻ mà sống cũng như đã chết rồi. Không hiểu tại sao có quá nhiều người trong nước lại trông chờ vào người ở hải ngoại đấu tranh cho mình? Hải ngoại chỉ có thể là hậu phương lớn cho quốc nội mà thôi, chiến trường chính và chiến sĩ chính vẫn là hơn 75 triệu người trong nước. Không có sự tự do, dân chủ nào mà không phải trả giá. Xin hãy làm gì đó đừng để cho “trí trễ”. 

Little Sài Gòn- Nam Cali, ngày 25/11/2015

Tạ Phong Tần

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Phiếm Đàm: Luận Về Chữ “Hèn”

1- Nhút nhát đến mức đáng khinh ( Chỉ thế mà không dám nói, sao mà hèn thế). 2- Ở hạng tồi kém, bị khinh bỉ ( người hèn, phận hèn, tài hèn sức mọn).

Những từ đi kèm với từ “hèn” là: đê hèn, đớn hèn, hèn mạt, hèn mọn, hèn nhát, hèn yếu, hư hèn, ngu hèn, thấp hèn, ươn hèn… Nói chung là cặp từ nào cũng ngụ ý khinh thường, chê bai, không có cặp từ nào đi đôi với chữ “hèn” mà tốt hay có ý khen ngợi cả.

Sách Hàn Phi Tử viết:

Ngụy Văn Hầu hỏi Hồ Quyển Tử:

– Cha hiền có đủ nhờ cậy không?

– Con hiền có đủ nhờ cậy không.

– Anh hiền có đủ nhờ cậy không?

– Em hiền có đủ nhờ cậy không?

– Bầy tôi hiền có đủ nhờ cậy không?

Văn Hầu đổi sắc mặt, gắt rằng:

– Quả nhân hỏi nhà ngươi năm điều mà điều nào ngươi cũng cho là không đủ, tại cớ làm sao?

– Cha hiển không ai hơn vua Nghiêu, mà con là Đan Chu phải bị đuổi. Con hiền không ai hơn vua Thuấn, mà cha là Cổ Tẩu thực ương ngạnh. Anh hiền không ai hơn vua Thuấn, mà em là Tượng rất ngạo mạn. Em hiền không ai hơn Chu Công mà Quản Thúc bị giết. Bầy tôi hiền không ai hơn vua Thang, vua Vũ mà vua Kiệt, vua Trụ mất nước… Mong người không được như ý, cậy người không được bền lâu. Nhà vua muốn cho nước được bình trị, thì phải cậy ở mình trước, hơn là mong nhờ người.

Cụ Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, Trần Lê Nhân bàn rằng:

Cốt ý Văn hầu nước Ngụy là chỉ muốn hỏi có thể nhờ cậy được bầy tôi không, nhưng lúc đầu có mượn mấy câu hỏi đến cha, con, anh, em rồi mới dẫn vào đến vua tôi. Hồ Quyển Tử đáp như thế là rất phải. Cha tuy từ với con, con tuy hiếu với cha, anh tuy yêu em, em tuy kính anh, bầy tôi tuy trung với vua, nhưng mỗi người vị tất đã là hay được đủ mọi vẻ. Nếu minh không chịu cầu ở mình, chỉ biết cầu những bậc ấy để đến nỗi thất đức, thì chẳng những không lợi gì mà lại còn hại đến mình nữa. Ta mong người, nhưng người ai cũng có thân, không ai bỏ cái thân mình để giúp hẳn cho ta. Ta cậy người, nhưng người cũng có lúc cùng, không thể suốt đời mà đỡ đầu cho ta được. Vậy ta ở đời, chẳng nên chỉ biết mong cậy vào người. Ta phải biết tự chủ, tự lập, chớ có bỏ minh mà cầu người. Câu “Quân tử cầu chư kỷ” trong Luận ngữ và câu “Aidetoi, le Ciel t’aidera” của người Tây, thực đáng làm cái phương châm cho cách lập chí ở đời vậy.

Người xưa có câu: “Cầu nhân bất như cầu kỷ”, nghĩa là cầu người không bằng cầu chính mình. Cá nhân tôi cho rằng bản thân mình muốn nhưng không dám làm, chỉ trông chờ vào sức người khác làm để mình được hưởng thụ đó là hèn. Ngụy Văn Hầu muốn trông cậy vào người khác “trị quốc, bình thiên hạ” cho mình là suy nghĩ rất hèn. Ngạn ngữ phương Tây có câu: “Không có gì hèn cho bằng khi ta nghĩ bạo mà không dám làm”.

Hay quý vị thách thức: “Tôi thách Đảng cộng sản Việt Nam dám làm như Myanmar” thì tôi cũng xin thưa với quý vị rằng: Đảng cộng sản Việt Nam vốn là đảng mặt dày, làm gì biết xấu hổ, có liêm sĩ mà quý vị thách đố. Quý vị lên mạng internet thách thức bọn họ có thèm để ý đến đâu, không gãi được sợi lông của họ. Cựu Tổng thống Nga Boris Yeltsin nói: “Cộng sản không thể thay đổi, tự sửa chữa được, mà phải thay thế, loại bỏ chúng”. Đó cũng là kinh nghiệm được rút ra từ một người cựu cộng sản. Đảng cộng sản Việt Nam không bao giờ tự nguyện từ bỏ đặc quyền đặc lợi “vinh thần phì gia”, được ngồi trên đầu trên cổ dân Việt. Cho nên quý vị đừng thách thức mất công vô ích.

Để bào chữa cho cái tâm lý “Nằm chờ sung rụng”, “Ăn cổ đi trước lội nước đi sau” khôn vặt, khôn lõi của mình, người ta sẽ đưa ra một lô một lốc những lý do. Nào là cha mẹ, gia đình, “vợ dại con thơ nhà hết gạo”, v.v… và v.v… Nhưng thử hỏi thiên hạ có ai từ đất nẻ chui lên hay ai cũng có cha mẹ, có gia đình? Các vị có thì người khác cũng có. Tại sao các vị đòi hỏi người khác phải có trách nhiệm, nghĩa vụ mà các vị thì không?

Đầu năm 2011, tôi đọc tin trên BBC, thấy hình ảnh rất nhiều vị sư Myanmar mặc áo cà sa bị giết chết nổi lập lờ cái lưng trên đầm nước khi các vị sư này biểu tình đòi tự do tôn giáo. Đã có hàng ngàn học sinh, sinh viên Myanmar mãi mãi nằm xuống vì một Myanmar tự do, dân chủ. Cộng tất cả các đợt thả tù chính trị của Myanmar từ năm 2001 đến nay, kể cả 100 người mà bà Aung San Suu Kyi nói rằng còn đang ở trong tù, thì Myanmar có 2.496 người tù chính trị còn sống. Con số này cho chúng ta thấy rất nhiều người Myanmar đã đấu tranh cho nền dân chủ (nên phải chết hoặc vào tù) dù dân số Myanmar theo kết quả công bố năm 2014 là 51,4 triệu người. Trong khi đó dân số Việt Nam công bố năm 2014 là 90,5 triệu người, vậy Việt Nam có bao nhiêu tù chính trị? Con số này tự quý vị thống kê và tự quý vị trả lời cho chính mình, nói ra xấu hổ với Myanmar lắm.

Trong khi chỉ có gần 100 người biểu tình chống Tập Cận Bình ở Hà Nội, Sài Gòn, 61 tỉnh thành còn lại đều “im lặng như tờ”. Ngay cả Hà Nội, Sài Gòn với dân số hơn chục triệu người những vẫn thờ ơ im lặng khi thấy đoàn biểu tình bị nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam cho công an (đủ thứ chủng loại) đánh đập, đàn áp dã man.

Đến cuối năm 2014, tổng số luật sư của cả nước là 8.928 luật sư, nhưng chỉ có 200 người dám ký tên vô bản kiến nghị khi chính giới luật sư bị đàn áp, và chỉ còn lại 20 người dám theo đuổi mục đích đến cùng. Tính ra chính xác bằng 0,00224%.

Chụyện hèn của người đời cũng không lạ, từ xưa đã có câu ca dao: ” Trách thân trách phận rằng hèn/ Lánh mình như thể ngọn đèn lánh mưa “, chỉ thương cho dân tộc Việt Nam, cho đất nước Việt Nam.

Người ở hải ngoại đang sống trong một xã hội tự do dân chủ, nhưng luôn luôn đau đáu về quê hương, đất nước, vì vậy mà người ở bên ngoài mới đấu tranh. Nếu Việt Nam có tự do dân chủ, có bầu cử phổ thông đầu phiếu như Myanmar thì người trong nước được nhờ, chớ người ở ngoài có về đó mà hưởng thụ đâu. Họ đã an cư lạc nghiệp nơi xứ khác hết rồi, con cái họ nói tiếng Mỹ, tiếng Anh giỏi hơn tiếng Việt rồi, những đứa trẻ ấy chúng có chịu về Việt Nam sinh sống hay chúng nó chỉ muốn ở nơi mà chúng đã sinh ra? Cổ nhân có câu: ” Người quân tử không lo thân già chỉ sợ chí trễ“, cũng có câu: ” 多少少年亡,不到白頭死。Đa thiểu thiếu niên vong, bất đáo bạch đầu tử ” (Dịch: Biết bao nhiêu kẻ còn niên thiếu, đã chết từ khi chửa bạc đầu) để chỉ những người còn trẻ mà sống cũng như đã chết rồi. Không hiểu tại sao có quá nhiều người trong nước lại trông chờ vào người ở hải ngoại đấu tranh cho mình? Hải ngoại chỉ có thể là hậu phương lớn cho quốc nội mà thôi, chiến trường chính và chiến sĩ chính vẫn là hơn 75 triệu người trong nước. Không có sự tự do, dân chủ nào mà không phải trả giá. Xin hãy làm gì đó đừng để cho “trí trễ”.

Little Sài Gòn- Nam Cali, ngày 25/11/2015 Tạ Phong Tần

Chuyện Phiếm Về Chữ “Quỡn!”

Chuyện Phiếm Về Chữ “Quỡn!”

.

Về ý nghĩa, “Quỡn” (đọc giọng  miền Nam nghe như “Quởn” – với dấu hỏi) là “rảnh rỗi, ở không,” là từ ngữ mang ý nghĩa bình dân dân dã của địa phương miền Nam. Nếu nói “hổng quởn” nghĩa là “tui hổng có quởn làm ba cái chiệng đó đâu nà!” 

Chữ “Quỡn” bản thân nó gây ra tranh cãi rất nhiều. Nguyên văn, viết là “hưỡn” nhưng mà người miền Nam hay đọc H thành QU, ví dụ anh Hoàng thành anh “Quàng,” hóa học phát âm hay nói thành “quá” học.

Khi đọc chính tả cho con cái ta thì phải phát âm là “huỡn.” 

“Huỡn” là biến âm của “hoãn” (ví dụ trì hoãn). Người miền Nam hay nói huỡn đãi với nghĩa là rảnh rỗi, chậm chạp (xem truyện Mối Tình Năm Cũ của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư). 

Tuy nhiên, khi người miền Nam phát âm thì “huỡn,” hay “quỡn,” hay “quởn,” hay “quởng” thì đều “xêm xêm” như nhau, đều phát âm thành “guởng.”  Vì vậy mà nhiều người khi nghe “guởng” thì tự động “dịch” ngược ra tiếng “chuẩn” văn phạm là “quởn” mà không biết rằng “huỡn” mới đúng chính tả.

Vì vậy như nói ở trên, “hưỡn” là một từ ngữ vui vui, chữ đặc sệt Nam kỳ và không phải là một chữ đứng riêng hoàn toàn với ý nghĩa riêng, mà là chữ nói trại đi từ chữ “hoãn” như chữ “hoãn binh,” “trì hoãn.”

Tại sao lại từ “hoãn” mà ra “huỡn” và đọc là “quỡn” hay “quởn” (theo giọng Nam)?

Vì miền Nam chuyên môn kỵ húy, sợ đọc trùng tên. 

Thí dụ như ở Mỹ Tho có cổ tự Vĩnh Trường, vì sợ phạm húy tên của vua Minh Mạng đặt mà chùa có tên Vĩnh Tràng. Số là ở Mỹ Tho có ngôi chùa Vĩnh Trường với ngụ ý mong ước cho chùa luôn được:

“Vĩnh cửu đối sơn hà.

Trường tồn tề thiên địa.”

Rồi lịch sử truân chuyên do sự phạm húy của vua. Thí dụ chữ “Vĩnh Trường,” phải đổi là “Vĩnh Tràng” vì có nguồn gốc hi hữu như sau:

– Thứ nhất: 

Do hai câu thơ trên, tên chùa phải là Vĩnh Trường mà đến nay vẫn quen gọi là chùa Vĩnh Tràng, vì người ta kể là ngày xưa do huý kỵ trong bản đế hệ của Nhà Nguyễn. Đó là bốn câu do vua Minh Mạng đặt ra:

    綿洪膺寶永

    保貴定隆長

    賢能堪繼述

    世瑞國嘉昌

Phiên âm

   

    MIÊN HƯỜNG ƯNG BỬU VĨNH

    BẢO QUÝ ĐỊNH LONG TRƯỜNG

    HIỀN NĂNG KHAM KẾ THUẬT

    THẾ THOẠI QUỐC GIA XƯƠNG 

(Tương tự, thay vì cầu Trường Tiền ở Huế người ta gọi là cầu Tràng Tiền.) 

Nhưng dồi trường được miễn gọi là dồi tràng, “trường túc bất chi lao” cũng được miễn theo nguyên tắc này.

– Thứ hai: 

Trong tiếng Việt chữ “tràng” gốc nôm chỉ có nghĩa là dài, như “tràng hạt,”  “tràng pháo,” “tràng áo” (tức là vạt áo)… chớ không có nghĩa là “dài lâu” của chữ “Vĩnh Tràng.”

Còn trong chữ Hán “trường” có ba lối viết khác nhau và ba nghĩa khác nhau như:

một là dài lâu trong

“trường cữu, trường tồn,”

hai là ruột như

“tá tràng, trường dịch,”

ba là chỗ đất rộng, nơi tụ tập đông người như

“trường ốc, công trường.”

Người ta có thể đọc tùy tiện là “trường” hay “tràng” tùy theo âm điệu của hai từ ngữ gần nhau chẳng hạn như “trường tồn” mà không đọc “tràng tồn” như “Tràng An” mà ít người đọc là “Trường An.” 

Riêng người miền Nam thường thích phát âm một cách dễ dãi, đơn giản, thoải mái… “Vĩnh Tràng” nói dễ hơn “Vĩnh Trường” cũng như văn tôi xin bổ túc bằng câu nầy: 

“Thắng cha nầy nói chiệng tràng giang đại hải quá trời!”

Thầy Dương Ngọc Sum có khi viết:

“Có em nào ‘hưởn’ ghé qua cho Thầy quá giang với. Thầy cũng có đôi điều cần bàn với các em. Nhớ thông báo để Thầy chuẩn bị. 

Thầy Sum.”

  

Tuy nhiên chữ “Quởn” mang ý nghĩa thân mật hơn, gần gủi hơn trong ý nghĩ riêng tư của người nói với đối tượng của mình.

Đôi điều quởn quởn tán gẫu…

Việt Hải 

Phụ chú

Xin phép và cáo lỗi cùng tác giả về việc lược bỏ vài đoạn ngắn cho bài gọn hơn; nhưng vẫn giữ những ý chánh!

 Trần Văn Giang (ghi lại) 

.

Đoạn Văn Nghị Luận Về Tình Yêu Thương (Khoảng 200 Chữ)

Một số đoạn văn nghị luận về tình yêu thương hay nhất

Tình yêu thương sẽ như ánh nắng ấm áp của mùa xuân mang đến cho mọi người. Nếu như bạn không cảm nhận được năng lượng của nó thì việc bạn cần chỉ là để ý thêm một chút là có thể nhận ra được. Nó chính là tình cảm thiêng liêng của đấng sinh thành với con cái, là tình cảm khăng khít của anh em, tình làng nghĩa xóm, sự chân thành của những người bạn hay cũng chính là tình thương giữa người với người. Suy cho cùng, yêu thương lại chính là loại vũ khí lợi hại nhất của con người. Bởi nó có khả năng chuốc say gã xấu xa trong tâm can ta, nó có khả năng thức tỉnh một trái tim đong đầy yêu thương, và nó còn có khả năng dìu bước con người ta hướng thiện nữa! Một Chí Phèo được mệnh danh là “con quỷ dữ của làng Vũ Đại ngày ấy”, sau cuộc gặp gỡ định mệnh và nhận được tình thương của Thị Nở, với bát cháo hành nồng nàn yêu thương của Thị đã cảm hóa Chí. Ấy chẳng phải là sức mạnh của tình yêu thương hay sao! Đừng biến cuộc sống của bạn trở nên vô vị và cằn cỗi như mảnh đất bị bỏ hoang! Hãy thử gieo lên mảnh đất tâm hồn mình những hạt giống yêu thương, rồi ánh ban mai sẽ khẽ hôn nhẹ để chúng vươn mình và lan tỏa yêu thương đi muôn nơi. Bạn biết không, được yêu thương là một hạnh phúc nhưng yêu thương người khác lại càng hạnh phúc hơn.

Tình yêu thương là tình cảm thiêng liêng mà cả dân tộc ta vẫn luôn gìn giữ và truyền lại cho đời sau. Nó xuất phát từ lòng yêu mến, đồng cảm, cảm thông và quý mến đối với đồng loại và mọi điều xung quanh. Tình thương yêu có sức mạnh rất lớn, nó giúp người khác vững tin hơn trong cuộc sống, giúp người khác vượt qua gian khổ, nó cảm hóa và làm thay đổi những người sống chưa tốt. Tình yêu thương chân thành, nhẹ nhàng của Thị Nở đã chạm đến trái tim cằn khô, sỏi đá của Chí Phèo và thức dậy trong anh những giây phút người nhất. Tình yêu thương làm cuộc đời này đẹp hơn. Nó đưa ta đến đỉnh cao của thành công và vượt lên trên những điều tầm thường. Nó còn là điều quý giá nhất trên đời mà người với người có thể trao tặng nhau. Nhiều người từng hối hận muộn màng khi họ chẳng kịp nói lời yêu thương với người thân khi người thân của họ còn sống. Vì vậy đừng ngại nói lời yêu thương với những người mà ta quý mến họ. Đôi khi cuộc sống nhiều mâu thuẫn, hiểu nhầm, hận thù và nó chỉ được hóa giải khi xuất hiện sự tha thứ và tình yêu thương khi bạn sẵn sàng trao đi. Một người chủ động trao tặng tình yêu thương thì bên trong họ tràn đầy tình yêu thương. Muốn có tình yêu thương thì trước hết bạn cần học cách trao đi. Ta cũng không quên phê phán những kẻ sống vô cảm, ích kỷ, hận thù. Và nhiệm vụ của chúng ta là hãy cảm hoá họ, vì chỉ có tình yêu thương mới có thể biến thế giới đầy khổ đau này thành biển cả của hoà bình và hạnh phúc.

Một trong những phẩm chất cao quý của con người đó là lòng yêu thương. Tình yêu thương dường như là sợi dây vô hình, nối kết những trái tim yêu thương lẫn nhau giữa con người và con người với nhau. Vậy tình yêu thương có nghĩa là gì? Đó là thứ tình cảm thiêng liêng quý báu, là sự quan tâm giữa con người với con người. Vậy tại sao chúng ta cần phải có tình yêu thương? Bởi vì nó thể hiện phẩm chất cao quý của một con người. Có tình yêu thương, con người bỗng trở nên tốt đẹp hơn trong tâm hồn. Nó nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta ngày càng hoàn thiện hơn về mặt nhân cách, nhân phẩm, đạo đức. Nhờ có tình yêu thương mà những nỗi đau, vết thương trong tâm hồn dường như được hàn gắn, khiến cho xã hội ngày một tốt đẹp hơn, phát triển tốt hơn. Dẫn chứng mà chúng ta dễ dàng thấy được đó chính là những phong trào kêu gọi sự giúp đỡ đồng bào miền trung bị lũ lụt hàng năm hoành hành, vùng đồng bằng sông cửu long bị thiên tai tàn phá nặng nề… Qua đó ta thấy được tình yêu thương con người luôn luôn sẵn có trong trái tim của mỗi con người nhưng khi “có dịp” thì tấm lòng yêu thương ấy bỗng trỗi dậy mạnh mẽ như đợt sóng trào dâng. Ngoài những hoạt động, phong trào lớn đó thì là một học sinh tuy không có nhiều khả năng nhưng mỗi người một chút để giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn như giúp đỡ bạn trong chương trình học, một quyển vở, quyển sách, cái bút… đó đều là cách để thể hiện tình yêu thương dù là nhỏ bé. Tuy vậy, trong đời sống của chúng ta vẫn còn đâu đó rất nhiều những kẻ thờ ơ, ghẻ lạnh, vô tâm trước sự đau khổ vất vả của những người xung quanh mình. Ta dễ dàng bắt gặp những con người này khi ở ngoài đường một người bị tai nạn, té xe xuống đường thì biết bao nhiêu cặp mắt đổ dồn vào cảnh tượng đó mà không một cánh tay dang ra cứu giúp. Tóm lại có tình yêu thương chính là một phẩm chất tốt đẹp, quý báu mà chúng ta cần gìn giữ và phát huy. Chúng ta là học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường, ta cần rèn luyện, trau dồi, bồi dưỡng phẩm chất này để cuộc sống tâm hồn của mình ngày càng tốt đẹp hơn.

Yêu thương con người là một trong những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta có từ ngàn đời nay. Dân tộc ta luôn gìn giữ và phát huy truyền thống đó. Vậy ta hiểu tình yêu thương là gì? Tình yêu thương được biểu hiện ở sự đồng cảm, thấu hiểu, sẻ chia và gắn bó giữa con người với con người, từ suy nghĩ và còn thể hiện qua cả hành động tương thân tương ái, giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn hoạn nạn. Tình yêu thương được thể hiện ở tấm lòng biết sẻ chia, gắn bó giữa người với người: giọt nước mắt nóng hổi lăn trên gò má khi xem một bộ phim khiến ta xúc động, có khi đó là nỗi niềm trắc ẩn trước số phận bất hạnh của những cảnh đời éo le, một ánh mắt trìu mến cảm thông, một cái nắm tay siết chặt tình bạn bè hay những hành động cử chỉ giản đơn hơn. Bản thân là học sinh chúng ta hãy thể hiện tình yêu thương từ những việc làm nhỏ nhất, hãy dắt tay một em nhỏ, một cụ già qua đường, động viên các bạn khi gặp những khó khăn, dành phần tiền ăn sáng của mình tạo quỹ thập đỏ trong nhà trường, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh gia đình khó khăn biết vượt khó học giỏi… Mỗi khi làm việc đó ta sẽ thấy vui hơn, hạnh phúc hơn và thấy tâm hồn mình cao đẹp hơn được mọi người tin yêu và kính trọng. Tuy nhiên, nếu thiếu tình yêu thương cuộc sống con người sẽ trở nên trống rỗng, cằn cỗi, tâm hồn con người bị xơ cứng, ích kỷ, hẹp hòi, đó là những con người cả đời chỉ lo đến quyền lợi cá nhân, thờ ơ vô cảm trước nỗi đau bất hạnh của người khác, đó là biểu hiện của lối sống ích kỷ, hẹp hòi đi ngược với đạo lý ” thương người như thể thương thân” họ đáng bị xã hội lên án. Và chúng ta đừng bao giờ như họ, hãy yêu thương chân thành không vụ lợi, thậm chí ngay cả bản thân phải sống trong hoàn cảnh bất hạnh, nghèo khổ cũng cần phải yêu thương người khác. Như vậy, tình yêu thương là một tình cảm cao đẹp, là đạo lý làm người mang lại hạnh phúc cho bản thân và những người xung quanh. Vì thế chúng ta – tuổi trẻ hôm nay hãy mở rộng cánh cửa trái tim mang ngọn lửa yêu thương đến với mọi người để cuộc sống này trở nên tốt đẹp hơn.

Xin được trích nguyên văn như sau:

Con người ta sinh ra, được sống trên đời đã là một hạnh phúc lớn. Nhưng có lẽ được sống trong lòng của người khác còn là hạnh phúc lớn hơn. Đó chính là khi có cảm giác yêu thương và được yêu thương. Tình yêu thương là thứ tình cảm tốt đẹp mà con người dành cho nhau. Tình thương là những nét đẹp bình dị, trong sáng của tình người, lòng nhân hậu, sự khoan dung, cao thượng, vị tha và công lí. Đó có thể là tình cảm gia đình, tình bằng hữu, tình yêu lứa đôi, tình người nói chung. Nó có thể là thứ tình cảm vun đắp, xây dựng trong một thời gian dài nhưng cũng có thể chỉ là một niềm thương cảm chực trào dâng khi ta gặp một hoàn cảnh đáng thương nào đó. Yêu thương chính là khi ta cảm thông quan tâm giúp đỡ người có cảnh ngộ bất hạnh, khó khăn trong cuộc sống. Tình yêu thương góp phần xoa dịu nỗi đau, hàn gắn vết thương, xóa bỏ hận thù. Một xã hội ngập tràn tình yêu thương thì đó là một xã hội bình đẳng, văn minh, bác ái. Khi lòng yêu thương trở thành chuẩn mực của xã hội thì cái ác sẽ bị đẩy lùi, chiến tranh sẽ không còn và lửa hòa bình sẽ ấm áp thắp lên trong mỗi căn nhà bình dị. Nhưng dù với bất cứ biểu hiện nào thì tình yêu thương cũng luôn mang lại những điều kì diệu riêng cho cả người cho đi và nhận về nó. Bên cạnh đó, yêu thương còn là lực hấp dẫn kéo con người ta xích lại gần nhau, tạo thành khối thống nhất, gây dựng những mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. Thị Nở với tình yêu thương của một người đàn bà đã kéo Chí Phèo từ vực sâu của tội lỗi trở lại làm người với khát vọng lương thiện cháy bỏng. Nhiều tướng cướp hoàn lương cũng bởi vì có sự khoan hồng của pháp luật, sự yêu thương của con người trong cộng đồng. Song trong cuộc sống hiện đại ngày nay, còn có những kẻ sống lạnh lùng như một cỗ máy, vô hồn vô cảm, chỉ biết sống cho mình, luôn đố kị ganh ghét, xung đột, cướp đoạt, là mối hiểm họa lớn cho xã hội mà ta cần lên án và bài trừ. Yêu thương đem lại hạnh phúc cho nhân loại, chỉ có yêu thương mới xoa dịu những ngăn cách giàu nghèo, những bất đồng đố kị, làm cho xã hội văn minh tươi đẹp. Vì vậy hãy dành tình thương của mình cho mọi người thật nhiều. Hạnh phúc thật sự chỉ đến khi ta biết mạnh dạn cho đi, hãy đem tình thương của mình gửi đến muôn nơi như cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã nhắn nhủ: “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng, để làm gì em biết không? Để gió cuốn đi”.

Huyền Chu (Tổng hợp)

Hèn Chi Trong Tiếng Tiếng Anh

Hèn chi nó đã hiểu lầm.

It’s no wonder this girl’s a live wire.

OpenSubtitles2018.v3

Hèn chi kho tàng lớn vậy.

No wonder the riches are so great.

OpenSubtitles2018.v3

Hèn chi các người di cư qua Mỹ!

It’s no wonder you all emigrated to America!

OpenSubtitles2018.v3

Hèn chi mày đưa tao về nhà trước, đúng không, đồ khốn?

That’s why you brought me home first, right, asshole?

OpenSubtitles2018.v3

It would appear Lorenzo’s interest in you was justified.

OpenSubtitles2018.v3

Hèn chi chúng chẳng bao giờ bắt được tôi.

Maybe that’s why they’ve never been able to catch me.

OpenSubtitles2018.v3

Hèn chi bọn Apache gọi hắn là Emberato.

No wonder them Apaches call him Emberato.

OpenSubtitles2018.v3

Hèn chi đẹp trai vậy.

No wonder you are so handsome.

OpenSubtitles2018.v3

Hèn chi thị trấn này lộn xộn vậy.

No wonder this town’s in such a mess.

OpenSubtitles2018.v3

Hèn chi hắn lại ám ảnh tôi như thế.

Well, that explains his fixation with me.

OpenSubtitles2018.v3

Hèn chi con lại cau có như thế.

No wonder you’re so surly.

OpenSubtitles2018.v3

Ồh, hèn chi bọn Nga chả thèm bận tâm đặt mìn nó.

That’s why the Russians didn’t bother mining it.

OpenSubtitles2018.v3

Hèn chi anh luôn giật mình là vậy.

That’s why you’re always so jumpy.

OpenSubtitles2018.v3

Hèn chi thấy anh quen quen.

I see the resemblance.

OpenSubtitles2018.v3

Hèn chi màu sắc rất lạ.

This color is very unusual.

OpenSubtitles2018.v3

Hèn chi George có vẻ không lo lắng.

No wonder George wasn’t sweating.

OpenSubtitles2018.v3

Toàn là nói về việc chiến đấu, hèn chi ổng bỏ đi.

All this talk about fighting, no wonder he’s gone.

OpenSubtitles2018.v3

Hèn chi em nhớ nhà.

No wonder you’re homesick.

OpenSubtitles2018.v3

Hèn chi chồng bà vẫn còn yêu bà.

No wonder your husband still loves you.

OpenSubtitles2018.v3

Hèn chi ai cũng muốn giết ông.

Geez, no wonder everyone wants you dead.

OpenSubtitles2018.v3

Hèn chi đầu của anh bị ùn tắc.

No wonder your head’s all clogged.

OpenSubtitles2018.v3

Hèn chi trông các người rất khổ sở.

No wonder you’re all so miserable.

OpenSubtitles2018.v3

Hèn chi không có gì bền ở đây.

No wonder nothing lasts here.

OpenSubtitles2018.v3

Hèn chi mấy cô gái thế nào cũng chia tay.

No wonder a girl ends up splitting!

OpenSubtitles2018.v3

Hèn chi cô không được thoải mái trong bộ quần áo này.

No wonder you’re looking so comfortable in these clothes.

OpenSubtitles2018.v3

Bạn đang đọc nội dung bài viết Phiếm Đàm: Luận Về Chữ “Hèn” trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!