Cập nhật nội dung chi tiết về Phương Pháp Giải Bài Toán Bằng Các Định Luật Bảo Toàn mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phương pháp giải bài toán bằng các định luật bảo toàn
1. Định lí động năng:
– Điều kiện áp dụng: cho mọi trường hợp ( vật chịu tác dụng của các ngoại lực: lựa ma sát, lực kéo, lực cản, trọng lực,….)
– Vẽ hình, phân tích lực, xác định trạng thái (1) và (2).
– Biểu thức:
Hay:
– Trong đó các em cần chú ý:
, với
2. Độ giảm thế năng:
– Điều kiện áp dụng: chỉ áp dụng cho lực thế ( vật chịu tác dụng của trọng lực, lực đàn hồi….).
– Chọn gốc thế năng.
– Vẽ hình, phân tích lực, xác định trạng thái (1) và (2).
– Biểu thức:
+
+
Trong đó các em cần chú ý:
+
Nếu h_1 bên dưới gốc thế năng thì
+ Hạn chế sử dụng phương pháp này.
3. Định luật bảo toàn cơ năng
– Điều kiện áp dụng: áp dụng cho vật chuyển động trong trường lực thế
+ vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, lực đàn hồi.
+
– Chọn gốc thế năng.
– Vẽ hình, phân tích lực, xác định trạng thái (1) và (2).
– Biểu thức:
hay
– Trong đó các em cần chú ý:
+ : là độ cao của trạng thái 1, 2 so với gốc thế năng.
+ Đối với con lắc đơn thì:
4. Biến thiên cơ năng
– Điều kiện áp dụng: áp dụng cho mọi trường hợp
+ vật chỉ chịu tác dụng của lực thế (trọng lực, lực đàn hồi ).
+ vật chỉ chịu tác dụng của lực không thế (lực ma sát, lực cản, lực kéo…).
– Chọn gốc thế năng.
– Vẽ hình, phân tích lực, xác định trạng thái (1) và (2).
– Biểu thức:
Hay
– Trong đó các em cần chú ý:
+ : là độ cao của trạng thái 1, 2 so với gốc thế năng.
+ , với
5. Bài tập vận dụng
Bài 1:
Một ô tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì tắt máy và xuống dốc, đi hết dốc trong thời gian 10s. Góc nghiêng của dốc là , hệ số ma sát giữa dốc và xe là 0,01.
Dùng các định luật bảo toàn, tính:
a. Gia tốc của xe trên dốc và suy ra chiều dài dốc.
b. Vận tốc của xe ở chân dốc.
– Vật chịu tác dụng các lực:
+ Trọng lực , lực thế.
+ Phản lực ,
+ Lực ma sát , ngoại lực.
– Vì có ngoại lực ma sát tác dụng nên không thể vận dụng định luật bảo toàn cơ năng, chỉ có thể dùng định lí động năng hoặc biến thiên cơ năng.
– Cách 1: Sử dụng định lí động năng.
+ Ta sẽ viết biểu thức định lí động năng cho vật chuyển động từ đỉnh dốc (1) đến chân dốc (2).
+
+ Với
+ Suy ra: (*)
+ Kết hợp hệ thức độc lập thời gian:
+ Suy ra gia tốc của xe trên dốc:
+ Chiều dài dốc:
+ Vận tốc xe ở chân dốc:
Hoặc có thể tính từ biểu thức (*).
– Cách 2: Sử dụng biến thiên cơ năng.
+ Ta sẽ viết biểu thức biến thiên cơ năng cho vật chuyển động từ đỉnh dốc (1) đến chân dốc (2).
+ Chọn gốc thế năng tại chân dốc.
+ Với
+ Suy ra: (*)
+ Kết hợp hệ thức độc lập thời gian:
+ Suy ra gia tốc của xe trên dốc:
+ Chiều dài dốc:
+ Vận tốc xe ở chân dốc:
Hoặc có thể tính từ biểu thức (*).
Bài 2:
Quả cầu nhỏ khối lượng 500g treo ở đầu một sợi dây dài 1m, đầu trên của dây cố định. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây hợp với phương thẳng ứng góc rồi thả tự do. Tìm:
a. Vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bắng.
b. Tính lực căng của dây tại vị trí cân bằng.
Bài giải tham khảo
– Vật chịu tác dụng các lực:
+ Trọng lực , lực thế.
+ Lực căng dây ,
– Vật chuyển động trong trường lực thế, ta có thể áp dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải bài toán này.
Ngoài ra ta cũng có thể giải bài 2 bằng định lí động năng.
a. – Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng (vị trí thấp nhất của vật).
– Viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng cho vị trí góc 45^0 và vị trí cân bằng.
Hay
– Với
– Suy ra:
b. Khi cần tính đến lực căng dây T ta phải áp dụng lại định luật II Niu tơn cho vật tại vị trí cần tính, vì các phương pháp năng lượng cho ta .
– Chú ý rằng vật chuyển động tròn đều với gia tốc hướng tâm, hợp lực của trọng lực và lực căng chính là lực hướng tâm.
– Viết biểu thức định luật II Niu tơn cho vật tại vị trí cân bằng B:
– Chiếu phương trình lên trục hướng tâm BO:
– Suy ra:
Bài 3:
Giải lại bài toán 2: Tìm vận tốc của con lắc và lực căng dây khi nó đi qua vị trí hợp với phương thẳng đứng 1 góc
Giải Bài Tập Hóa Bằng Phương Pháp Bảo Toàn Electron
Phương pháp giải bài tập hóa
Tác giả bài viết:
Phạm Ngọc Dũng
Nguồn tin: Thầy Phạm Ngọc Dũng
Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn http://thaydungdayhoa.com là vi phạm bản quyền
Từ khóa:
phương pháp giải hóa, phương pháp bảo toàn electron
Đánh giá bài viết
Tổng số điểm của bài viết là: 646 trong
159
đánh giá
Được đánh giá
4.1
/
5
Những tin mới hơn
Giải bài tập hóa bằng phương pháp trung bình
Phương Pháp Giải Bài Toán Toàn Mạch
Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch?Trả lời: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch. HoặcE = IRN + IrVấn đề: Chúng ta đã xây dựng biểu thức của định luật Ôm cho mạch kín đơn giản gồm một nguồn điện và một điện trở. Trong thực tế nhiều khi ta gặp mạch kín có cấu tạo gồm nhiều nguồn điện ghép thành bộ và mạch ngoài gồm các điện trở hoặc các vật dẫn được coi như là các điện trở (VD các bóng đèn dây tóc nóng sáng)mắc với nhau thì việc giải bài toán này thế nào?Tiết 20 : phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch I. Những lưu ý trong phương pháp giảiLàm thế nào để có thể áp dụng định luật Ôm đối với toàn mạch đã học cho mạch điện này?1/ Phân tích mạch điện để đưa về dạng đơn giản:+ Nhận dạng loại bộ nguồn và áp dụng các công thức tương ứng để tính Eb và rb.Nguồn+ Nhận dạng vphân tích cách mắc các điện trở của mạch ngoài và áp dụng ĐL Ôm đối với từng loại đoạn mạch tương ứng cũng như tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch và mạch ngoài.MĐ2/ áp dụng ĐL Ôm cho toàn mạch để tính cường độ dòng điện trong mạch chính và các ẩn số khác theo yêu cầu của bài toán.3/ Các công thức cần sử dụng:Tiết 20 : phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch I. Những lưu ý trong phương pháp giảiBài tập 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: E= 6V, r = 2?, các điện trở R1= 5?, R2= 10?, R3= 3 ?.a) Tính điện trở RNcủa mạch ngoài.b)Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn và hiệu điện thế mạch ngoài U.c)Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1.II. Bài tập ví dụHướng dẫn giảiXác đ?nh các mắc các điện trở của mạch ngoài? Từ đó tính điện trở tương đương RNa) Điện trở của mạch ngoài:RN= R1 + R2+ R3= 18Ωb) Cu?ng d? dũng di?n trong m?ch chớnh :Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 được tính theo công thức nào?c) Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 :Tiết 20 : phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch I. Những lưu ý trong phương pháp giảiBài tập 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: E= 12,5V; r = 2?, các bóng đèn đ1:12V -6W, đ2:6V – 4,5W, Rb là một biến trở .a) Chứng tỏ rằng khi điều chỉnh biến trở Rb có trị số là 8 ? thì các đèn Đ1. Đ2 sáng bình thường.b)Tính công suất Png và hiệu suất của nguồn điện khi đó.II. Bài tập ví dụHướng dẫn giảiCăn cứ vào điều kiện nào để xác địnhđược các đèn sáng bình thường hay không bình thường?a) Điện trở và cường độ dòng điện định mức của các bóng đèn:Đèn 1: R1= 24Ω, Iđm1= 0,5AĐèn 2: R2= 8Ω, Iđm2= 0,75AXác đ?nh cách mắc các điện trở của mạch ngoài? Từ đó tính điện trở tương đương RN?Mạch ngoài gồm R1// (Rbnt R2)Cường độ dòng điện trong mạch chính:Cường độ dòng điện qua các bóng đèn:I2= I – I1= 1,25 – 0,5 = 0,75 (A)So sánh các giá trị cường độ dòng điện qua các bóng đèn với các giá trị định mức, từ đó rút ra kết luận?Vì I1=Iđm1, I2= Iđm2 nên các bóng đèn sáng bình thường.Tiết 20 : phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch I. Những lưu ý trong phương pháp giảiBài tập 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: E= 12,5V; r = 2?, các bóng đèn đ1:12V -6W, đ2:6V – 4,5W, Rb là một biến trở .a) Chứng tỏ rằng khi điều chỉnh biến trở Rb có trị số là 8 ? thì các đèn Đ1. Đ2 sáng bình thường.b)Tính công suất Png và hiệu suất của nguồn điện khi đó.II. Bài tập ví dụHướng dẫn giảib) Công suất và hiệu suất của nguồn điện:Tiết 20 : phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch I. Những lưu ý trong phương pháp giảiBài tập 3: Có tám nguồn điện cùng loại với cùng suất điện động E= 1,5V và điện trở trong r = 1?.Mắc các nguồn này thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng bóng đèn loại 6V – 6W. Coi rằng các bóng đèn có điện trở như khi sáng bỡnh thường.a) Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm bộ nguồn và bóng đèn mạch ngoài.b)Tính cường độ I của dòng điện thực sự chạy qua bóng đèn và công suất điện P của bóng đèn khi đó.c) Tính công suất Png của bộ nguồn, công suất Pi của mỗi nguồn trong bộ nguồn và hiệu điện thế Ui giữa hai cực của mỗi nguồn khi đó.II. Bài tập ví dụHướng dẫn giảia)Sơ đồ mạch điện:Theo nội dung đề bài đã cho hãy vẽ sơ đồ mạch điện.Xác định loại bộ nguồn? Từ đó tính Eb và rb?RN = Rđ= 6 (Ω)b) Cường độ dòng điện qua bóng đèn:Công suất điện:P = I2.Rđ= 0,752.6 = 3,375Wc)Công suất của bộ nguồn:Png = Eb .I = 6.0,75 = 4,5 (W)Công suất của mỗi nguồn:
Nhiệm vụ về nhà:– Làm các bài tập 1,2,3SGK /Tr 62Người thực hiện: Thầy giáo Phạm Sơn TuấnTổ vật lí – công nghệ . Trường THpt hoàng lệ kha
ghép các nguồn điện thành bộ1/Ghép nối tiếp: Eb= E1 + E2 + …+ En rb= r1 + r2 + …+ rn2/Ghép song song:Nếu n nguồn giống hệt nhau Eb= n.E ; rb= n.rEb= E ; rb= r/n3/Ghép hỗn hợp đối xứng:Eb= mE ; rb= mr/n n: số dãy song.m: số nguồn của một dãy
Phương Pháp Giải Các Bài Toán Năng Suất
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT – PHƯƠNG PHÁP GIẢI
I. Các bước giải
Bước 1: Lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Chọn ẩn, đơn vị cho ẩn, điều kiện thích hợp cho ẩn.
Biểu đạt các đại lượng khác theo ẩn (chú ý thống nhất đơn vị).
Dựa vào các dữ kiện, điều kiện của bài toán để lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Bước 2: Giải phương trình hoặc hệ phương trình.
Bước 3: Nhận định, so sánh kết quả bài toán, tìm kết quả thích hợp, trả lời, nêu rõ đơn vị của đáp số.
$ displaystyle N=frac{1}{t}$; $ displaystyle t=frac{1}{N}$; $ displaystyle CV=N.t$ Trong đó :
$ displaystyle N$: là năng suất làm việc
$ displaystyle t$: là thời gian hoàn thành công việc.
$ displaystyle 1$: là công việc cần thực hiện.
$ displaystyle CV$: số công việc thực hiện trong thời gian $ displaystyle t$
Ví dụ 1. (Hà Nội, 2012 – 2013) Hai người cùng làm chung một công việc trong $ displaystyle frac{12}{5}$ giờ thì xong. Nếu mỗi người làm một mình thì người thứ nhất hoàn thành công việc trong ít hơn người thứ hai là giờ. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu thời gian để xong công việc?
Thì thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc là $ x+2$ (giờ)
Mỗi giờ người thứ nhất làm được $ frac{1}{x}$(cv), người thứ hai làm được $ frac{1}{x+2}$(cv)
Vì cả hai người cùng làm xong công việc trong $ frac{12}{5}$ giờ nên mỗi giờ cả hai đội làm được $ frac{5}{12}$ (cv)
Do đó ta có phương trình: $ frac{1}{x}+frac{1}{x+2}=frac{5}{12}$ ⇔ $ frac{x+2+x}{x(x+2)}=frac{5}{12}$ ⇔ $ 5{{x}^{2}}-14x-24=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x=4\x=-frac{6}{5}end{array} right.$
Vậy người thứ nhất làm xong công việc trong $ 4$ giờ, người thứ hai làm xong công việc trong $ 4+2=6$ giờ.
Ví dụ 2. Một tổ sản xuất theo kế hoạch, mỗi ngày phải sản xuất sản phẩm. Nhưng khi thực hiện tổ đã sản xuất được sản phẩm một ngày. Do đó đã hoàn thành trước kế hoạch ngày và còn vượt mức sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch tổ sản xuất bao nhiêu sản phẩm.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Gọi $ x$ (sản phẩm) là số sản phẩm mà tổ sản xuất theo kế hoạch $ left( xin {{N}^{*}} right)$
Số ngày mà tổ sản xuất theo kế hoạch là: $ frac{x}{50}$(ngày)
Số sản phẩm thực tế tổ sản xuất được là: $ x+13$(sản phẩm)
Số ngày mà tổ sản xuất theo thực tế là $ frac{x+13}{57}$.
Ta có phương trình: $ frac{x}{50}-frac{x+13}{57}=1$
$ Leftrightarrow 57x-50left( x+13 right)=2850Leftrightarrow x=500$ (nhận)
Vậy theo kế hoạch tổ sản xuất $ 500$ sản phẩm.
Bài 1. (Lâm Đồng, 2011 – 2012). Hai đội công nhân cùng đào một con mương . Nếu họ cùng làm thì trong 8 giờ xong việc. Nếu họ làm riêng thì đội A hoàn thành công việc nhanh hơn đội B 12 giờ. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu giờ mới xong việc.
Bài 2. (Chuyên Hà Giang, 2015 – 2016). Hai người thợ làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm trong 3 giờ và người thứ hai làm trong 6 giờ thì họ làm được $ frac{1}{4}$ công việc. Hỏi mỗi người làm công việc đó một mình trong mấy giờ thì xong?
Bài 3. (Phổ Thông Năng Khiếu, 2015 – 2016). Bạn An dự định trong khoảng thời gian từ ngày 1/3 đến ngày 30/4 sẽ giải mỗi ngày 3 bài toán. Thực hiện đúng kế hoạch được một thời gian, vào khoảng cuối tháng 3 (tháng 3 có 31 ngày) thì An bị bệnh, phải nghỉ giải toán nhiều ngày liên tiếp. Khi hồi phục, trong tuần đầu An chỉ giải được 16 bài; sau đó, An cố gắng giải bài 4 mỗi ngày và đến 30/4 thì An cũng hoàn thành kế hoạch đã định. Hỏi An phải nghỉ giải toán bao nhiêu ngày?
Bài 4. (Quảng Ninh, 2015- 2016). Theo kế hoạch, một người công nhân phải hoàn thành 84 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do cải tiến kĩ thuật, nên thực tế mỗi giờ người đó đã làm được nhiều hơn 2 sản phẩm so với số sản phẩm phải làm trong một giờ theo kế hoạch. Vì vậy, người đó hoàn thành công việc sớm hơn dự định 1 giờ. Hỏi theo kế hoạch, mỗi giờ người công nhân phải làm bao nhiêu sản phẩm ?
Bài 5. (Bình Định, 2014- 2015). Hai đội công nhân cùng làm chung một công việc thì hoàn thành sau 12 giờ, nếu làm riêng thì thời gian hoàn thành công việc của đội thứ hai ít hơn đội thứ nhất là 7 giờ. Hỏi nếu làm riêng thì thời gian để mỗi đội hoàn thành công việc là bao nhiêu?
Bài 7. (Hà Nội, 2014 – 2015). Một phân xưởng theo kế hoạch cần phải sản xuất 1100 sản phẩm trong một số ngày quy định. Do mỗi ngày phân xưởng đó sản xuất vượt mức 5 sản phẩm nên phân xưởng đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy định 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày phân xưởng phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phương Pháp Giải Bài Toán Bằng Các Định Luật Bảo Toàn trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!