Cập nhật nội dung chi tiết về Phương Pháp Học Tốt Công Thức Vật Lý 11 mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chương trình học vật lý lớp 11 có khối lượng kiến thức khá lớn và có nhiều dạng bài tập đa dạng. Bên cạnh đó, phương pháp thi trắc nghiệm đã và đang được áp dụng vào tất cả các kỳ thi thì do đó công thức vật lý lớp 11 đóng vai trò cực kì quan trọng trong việc học vật lý.
Việc ghi nhớ các công thức này là một điều không thể bỏ qua. Chúng sẽ vừa giúp các bạn giải nhanh các bài tập vừa giúp các bạn hiểu thêm về kiến thức lý thuyết trong bài.
Nào bây giờ chúng ta cùng bắt đầu đi tìm hiểu:
I. Vai trò của công thức vật lý 11
Hiện nay khi mà số lượng học sinh chọn thi ban tự nhiên đang ở mức khá đông. Vì thế, công thức giải nhanh vật lý lớp 11 vì thế mà được rất đông đảo các bạn quan tâm. Trong các kỳ thi học sinh giỏi, các kỳ thi trên trường hay các kỳ thi tốt nghiệp THPT sau này, các công thức này cũng thường xuyên được sử dụng và là công cụ không thể thiếu để các bạn có thể hoàn thành bài tập một cách nhanh nhất.
II. Một số công thức vật lý 11 thường xuất hiện trong kiểm tra và thi cử
Công thức vật lý lớp 11 có cực kì nhiều. Các công thức này thường được xuất hiện theo các chương học khác nhau.
a. Điện tích của một vật: q= N. e
Trong đó, e= 1,6 . 1019 là điện tích của nguyên tố
N là số e nhận vào hay mất đi
Khi chúng ta cho hai vật tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra thì :
b. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm là:
với k = 9 x 109( Nm2/ C2), q1,q2 (C ) là điện tích, r là khoảng cách giữa hai điện tích
c. Cường độ điện trường là:
Áp dụng cho bài toán thay đổi khoảng cách hai điện tích:
Trong đó thì ta có r1 là khoảng cách ban đầu, r2 là khoảng cách lúc sau
Bài toán lực tương tác hay xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB
Cho điện tích q1 đặt tại O. Nếu đặt q2 tại A thì cường độ điện trường là EA, nếu đặt q2 tại B thì cường độ điện trường là EB.
III. Phương pháp học thuộc các công thức vật lý 11
1. Hiểu bản chất của công thức
Trước khi chúng ta học một số công thức giải nhanh vật lý 11, các bạn cần phải hiểu được bản chất của vấn đề và sau đó nắm được những định luật cơ bản. Thực chất tất cả công thức này chính là hệ quả được suy ra từ các định luật vật lý hay quy luật của một số dạng bài tập. Các công thức giải nhanh sẽ giúp bạn hoàn thành được bài tập rất tốt. Tuy nhiên, cốt lõi của vấn đề mới là điều mà môn vật lý phổ thông muốn hướng tới.
2. Thường xuyên luyện tập để nhớ công thức lý 11 dễ dàng
Các bạn học cần phải luyện tập thường xuyên để có thể tự tìm ra quy luật của các công thức vật lý giải nhanh lớp 11 và từ đó đưa nó vào bộ nhớ. Việc luyện tập thường xuyên vừa giúp bạn nhanh chóng tìm ra những quy tắc, bên cạnh đó vừa có thể luyện kỹ năng và góp phần tăng tốc độ xử lý bài tập.
Vậy là chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu những vai trò, những lời khuyên khi học những công thức vật lý 11 phải không nào?
Mong ra từ những điều trên Kiến Guru có thể giúp các bạn học có thể mường tượng ra cho chính bản thân mình những phương pháp học các công thức của riêng mình. Từ đó các bạn có thể ghi nhớ, áp dụng để học thật tốt chương trình học vật lý 11.
Tóm Tắt Công Thức Vật Lý 11 Chương 1 Và Chương 2
Chào các bạn, hôm nay Kiến Guru sẽ cùng mọi người Tóm Tắt Công Thức Vật Lý 11 chương 1 và chương 2.
Nhằm mục đích hệ thống lại toàn bộ công thức trong chương điện trường, điện tích và chương dòng điện không đổi – 2 chương nền tảng của môn vật lý 11 và cũng rất quan trọng trong chương trình ôn thi THPT quốc gia.
Từ đó các bạn có thể “bỏ túi” các công thức để sử dụng một cách nhanh chóng khi cần thiết mà không mất thời gian phải tra cứu lại.
I. Tóm tắt công thức vật lý 11 Chương Điện Trường Điện Tích
1. Điện tích: Điện tích là các vật mang điện hay nhiễm điện. Có hai loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm. Hai điện tích đặt gần nhau cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau
2. Điện tích nguyên tố có giá trị : q = 1,6.10-19. Hạt electron và hạt proton là hai điện tích nguyên tố.
3. Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích
nguyên tố: q = ± ne
II. Tóm tắt công thức vật lý 11 chương Dòng Điện Không Đổi
1. Cường độ dòng điện :
2. Đèn (hoặc các dụng cụ tỏa nhiệt):
3. Ghép điện trở:
4. Điện năng. Công suất điện:
5. Định luật Ôm cho toàn mạch :
6. Ghép bộ nguồn( suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn):
Vậy là chúng ta đã cùng nhau Tóm Tắt Công Thức Vật Lý 11 chương 1 và 2. Để ghi nhớ lâu hoặc tiện sử dụng, các bạn nên in ra thành giấy hay tốt hơn bạn có thể làm thành những flash card. Ngoài ra, một công cụ flashcard online cho phép chúng ta tiết kiệm được rất nhiều thời gian hay công sức để tạo ra các flashcard cho riêng mình. Hơn hết chúng cho phép ta có thể xem trực tuyến bất cứ lúc nào 24/24.
Bên cạnh đó, để học và ghi nhớ các công thức này, các bạn nên làm thật nhiều bài tập và đề thi thử sẽ giúp bạn ghi nhớ và sử dụng chúng một cách nhuần nhuyễn hơn.
Phương Pháp Để Học Tốt Toán Lớp 3 Tính Giá Trị Biểu Thức
Toán lớp 3 tính giá trị của biểu thức là bài toán gây nhiều khó khăn cho con khi học. Bài học này chúng tôi cung cấp một số dạng toán và quy tắc tính.
Toán lớp 3 tính giá trị của biểu thức là bài toán gây nhiều khó khăn cho con khi học. Bài học này vuihoc.vn cung cấp một số dạng toán và quy tắc tính.
1. Giới thiệu về bài học tính giá trị của biểu thức
1.1 Biểu thức là gì?
Biểu thức gồm các số được nối với nhau bởi các phép tính.
1.2 Giá trị biểu thức là gì?
Giá trị biểu thức là kết quả sau khi thực hiện các phép tính trong biểu thức. Giá trị biểu thức là kết quả của các phép tính.
Biểu thức: 13 + 20 + 10 = 43
13 + 20 + 10 là biểu thức
43 là giá trị của biểu thức
2. Tính giá trị của biểu thức
2.1 Thứ tự ưu tiên phép tính cộng trừ hoặc nhân chia
VD: Tính giá trị của biểu thức
2.2 Thứ tự ưu tiên phép tính chứa cộng trừ nhân chia
VD: Tính giá trị của biểu thức
2.3 Thứ tự ưu tiên với biểu thức chứa dấu ngoặc
Nếu biểu thức chứa các loại dấu ngoặc như: ngoặc tròn (), ngoặc vuông [], ngoặc nhọn {} thì thực hiện các phép tính trong ngoặc trước. Sau đó thực hiện các phép tính ngoài ngoặc.
VD: Tính giá trị biểu thức
Thực hiện các phép tính trong các ngoặc (), [], {} thì thực hiện theo thứ tự như sau: ngoặc tròn () đến ngoặc vuông [] và cuối cùng là ngoặc nhọn {}.
VD: Tính giá trị của biểu thức
3. Bài tập vận dụng toán lớp 3 tính giá trị của biểu thức
Các con hoặc phụ huynh hướng dẫn con học toán lớp 3 dạng toán tính giá trị của biểu thức nên bắt đầu từ các dạng toán cơ bản, dần lên nâng cao. Có như vậy, các con mới có thể nắm vững các quy tắc tính giá trị biểu thức. Nên bắt đầu dạy con các dạng toán từ 2 đến 3 phép tính.
3.1 Các dạng bài toán tính giá trị biểu thức lớp 3 cơ bản
Tính các giá trị biểu thức sau:
Tính giá trị của biểu thức sau:
d) 416 – (25 – 11)
Đáp án
a) 25 – (20 – 10)
d) 416 – (25 – 11)
3.2 Các dạng bài toán tính giá trị biểu thức lớp 3 nâng cao
Tính nhanh giá trị của biểu thức
a) 24 x 5 + 24 x 3 + 24 x 2
b) 213 x 37 + 213 x 39 + 23 x 213 + 213
Tính tổng giá trị của dãy số
a) 7 + 7 + 7 + … + 7 – 777 (có 111 số 7)
b) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + … + 2015
Có 108 chiếc tất, được xếp đều vào trong 3 ngăn tủ. Hỏi mỗi ngăn tủ có bao nhiêu tất?
Bài 4: Tính giá trị biểu thức sau:
a) 24 x 5 + 24 x 3 + 24 x 2
b) 213 x 37 + 213 x 39 + 23 x 213 + 213
= 213 x (37 + 39 + 23 + 1)
a) 7 + 7 + 7 + … + 7 – 777 (có 111 số 7)
b) Dãy số có số các số hạng là:
(2015 – 1) : 1 + 1 = 2015 (số hạng)
Giá trị của dãy số trên là:
(2015 + 1) x 2015 : 2 = 2031120
Đáp số: 2031120
Mỗi ngăn tủ có số chiếc tất là:
108 : 3 = 36 (chiếc)
Mỗi ngăn tủ có số đôi tất là:
Đáp số: 18 đôi tất.
Toán lớp 3 tính giá trị của biểu thức không khó khăn nếu con nắm chắc quy tắc và rèn luyện thường xuyên. Các bậc phụ huynh cùng con tham gia các khóa học trên chúng tôi để học toán không còn là chuyện khó nhằn!
Giáo Án Vật Lý 11
– Phát biểu được định nghĩa suất điện động cảm ứng của mạch kín.
– Hiểu và phát biểu được định luật Faraday. Viết được biểu thức tính suất điện động cảm ứng.
– Nêu được mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ.
– Chỉ ra được bản chất hiện tượng cảm ứng điện từ là sự chuyển hóa từ cơ năng sang điện năng.
– Biết vận dụng các công thức đã học để tính được suất điện động cảm ứng trong một số trường hợp.
– Biết cách xác định chiều của suất điện động cảm ứng trong mạch kín.
– Bộ dụng cụ thí nghiệm.
– Ôn lại suất điện động của một nguồn điện.
Bài 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Phát biểu được định nghĩa suất điện động cảm ứng của mạch kín. - Hiểu và phát biểu được định luật Faraday. Viết được biểu thức tính suất điện động cảm ứng. - Nêu được mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ. - Chỉ ra được bản chất hiện tượng cảm ứng điện từ là sự chuyển hóa từ cơ năng sang điện năng. 2. Về kĩ năng - Biết vận dụng các công thức đã học để tính được suất điện động cảm ứng trong một số trường hợp. - Biết cách xác định chiều của suất điện động cảm ứng trong mạch kín. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Giáo án. - Bộ dụng cụ thí nghiệm. 2. Học sinh - Ôn lại suất điện động của một nguồn điện. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu khái niệm dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ. Phát biểu định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm suất điện động cảm ứng Chuẩn KT-KN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Nêu được khái niệm suất điện động cảm ứng. - Khi trong mạch có dòng điện thì chứng tỏ trong mạch tồn tại một suất điện động sinh ra dòng điện ấy. - Suất điện động của nguồn điện là gì? - Khi có sự biến thiên từ thông qua mạch kín thì trong mạch sẽ xuất hiện một dòng điện cảm ứng. Vậy sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng trong mạch chứng tỏ điều gì? - Khi trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng chứng tỏ rằng có một suất điện động sinh ra dòng điện ấy và người ta gọi suất điện động này là suất điện động cảm ứng. - Suất điện động cảm ứng là gì? - Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. - Chứng tỏ trong mạch tồn tại một suất điện động sinh ra dòng điện ấy. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng. I. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín 1. Định nghĩa - Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng. Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật Faraday Chuẩn KT-KN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Hiểu và phát biểu được định luật Faraday. - Viết được công thức tính suất điện động cảm ứng. - Tiến hành thí nghiệm: đưa nam châm vào trong và ra ngoài ống dây với tốc độ nhanh chậm khác nhau. - Yêu cầu học sinh nhận xét về độ lệch của kim điện kế khi đưa nam châm vào và ra ống dây với các tốc độ khác nhau. - Đưa ra biểu thức ec=-∆fDt - Nếu chỉ xét về độ lớn, ta có: ec=∆fDt - Thương số ∆fDt biểu thị độ biến thiên từ thông qua mạch trong một đơn vị thời gian, thương số này được gọi là tốc độ biến thiên từ thông qua mạch. - Yêu cầu học sinh phát biểu định luật Faraday. - Học sinh quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm. - Khi đưa nam châm di chuyển chậm thì kim điện kế lệch ít à dòng điện cảm ứng có cường độ nhỏ à suất điện động cảm ứng nhỏ. Tương tự, khi đưa nam châm di chuyển nhanh thì kim điện kế lệch nhiều à dòng điện cảm ứng có cường độ lớn à suất điện động cảm ứng lớn. - Ghi nhận. - Lắng nghe, ghi nhận. - Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó. 2. Định luật Faraday a. Biểu thức: Suất điện động cảm ứng: ec=-∆fDt ∆f: độ biến thiên từ thông trong khoảng thời gian ∆t - Nếu chỉ xét về độ lớn, ta có: ec=∆fDt Trong đó ∆fDt là tốc độ biến thiên từ thông qua mạch. b. Định luật Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó. Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ Chuẩn KT-KN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Nêu được mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ. - Dấu (-) xuất hiện trong công thức ec=-∆fDt là để phù hợp với định luật Len-xơ. - Nếu f giảm thì Df0: ec sinh ra từ trường cảm ứng chống lại sự giảm của từ thông nên từ trường cảm ứng và từ trường ban đầu cùng chiều với nhau. Từ chiều của từ trường cảm ứng có thể xác định được chiều của suất điện động cảm ứng ( chiều dòng điện cảm ứng) bằng quy tắc nắm tay phải. - Yêu cầu học sinh thực hiện câu C3. - Ghi nhận, tiếp thu. - Lắng nghe, tiếp thu. - Học sinh hoàn thành câu C3. II. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ - Dấu (-) xuất hiện trong công thức ec=-∆fDt là để phù hợp với định luật Len-xơ. Hoạt động 5: Tìm hiểu sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ Chuẩn KT-KN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hiểu được bản chất hiện tượng cảm ứng điện từ là sự chuyển hóa từ cơ năng sang điện năng. - Giới thiệu cho học sinh về mô hình máy phát điện. - Để tạo ra sự biến thiên từ thông qua mạch thì cần phải có ngoại lực tác dụng và ngoại lực này đã sinh ra một công cơ học. Công cơ học này làm xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch và sinh ra dòng điện cảm ứng. - Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? - Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ nêu ở trên là quá trình chuyển hóa cơ năng thành điện năng. III. Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hóa cơ năng thành điện năng. Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố Chuẩn KT-KN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Vận dụng kiến thức giải một số bài tập đơn giản. - Nêu một vài ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ. - Bài tập: Câu 1: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức: ec=∆F∆t ec=∆F.∆t ec=∆t∆F ec=-∆F∆t Câu 2: Từ thông F qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1(s) từ thông tăng từ 0,6(Wb) đến 1,6(Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng: 6V 10V 16V 22V Câu 3: Một khung dây hình vuông cạnh a=10cm, đặt cố định trong một từ trường đều có vector cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian Dt = 0,05s, cho độ lớn của B tăng đều từ 0 đến 0,5T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây. - Máy phát điện xoay chiều, đinamo ở xe đạp... Câu 1: a Câu 2: b Câu 3: Độ biến thiên từ thông: Df=DBS Độ lớn suất điện động cảm ứng: ec=∆fDt=0,1V IV. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................Tài liệu đính kèm:
Bai_24_Suat_dien_dong_cam_ung.docx
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phương Pháp Học Tốt Công Thức Vật Lý 11 trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!