Cập nhật nội dung chi tiết về Product Placement Là Gì? Xu Hướng Product Placement Hiện Nay mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Khái niệm Product Placement là gì?
Để có thể đổi lấy được quyền Product Placement (PP) thì các công ty sẽ trả cho nhà sản xuất hoặc studio tiền mặt, dịch vụ hoặc loại hàng hóa nào đó.
Mời bạn tham khảo một số việc làm trên ITNAVI
Việc làm java chế độ đãi ngộ tốt lương cao
Tuyển dụng php developer nhiều chế độ hấp dẫn
Lịch sử hình thành Product Placement là gì?
PP được xuất hiện sau chiến tranh thế giới thế 2, lúc các công ty hàng đầu về tiêu dùng như Proter & Gamble đã đầu tư cho các vở kịch truyền hình nhiều kỳ để sản phẩm của mình được xuất hiện trong tác phẩm của họ.
Product Placement xuất hiện từ sau chiến tranh thế giới thứ 2
Cuối năm 60 đầu năm 70 thì ngành thuốc lá, rượu lại tận dụng và phát huy mọi lợi thế về PP bằng cách cho các diễn viên điện ảnh sử dụng rượu và thuốc là của họ trên màn bạc. Từ đó, PP trở lại rất nhiều vào những năm 80 trong bộ phim ET với hiện tượng doanh thu của kẹo Reese’s Pieces gia tăng lên đến 65%.
Từ đó, vị trí của PP dễ dàng được hình dung theo sơ đồ 4P như sau: Product (sản phẩm) – Place (phân phối) – Price (giá cả) – Promotion (tiếp thị). Có nghĩa như sau: người mua cần sản phẩm nào? nơi nào cần để bán sản phẩm? mức giá cần bán ra sao? làm sao để người mua nắm rõ thông tin về sản phẩm?
Cách thức sử dụng Product Placement là gì?
Product Placement được biết đến như một biện pháp tiếp thị mới đầy hiệu quả nên ban đầu phần đa công ty không biết cách liên hệ với các nhà làm phim, hoặc các chương trình truyền hình để thuê họ sử dụng sản phẩm của mình.
Chương trình hoặc bộ phim của họ sẽ trở nên thật với đời sống hơn.
Giúp quá trình sản xuất phim và chương trình có thể giảm thiểu được chi phí (vì được hỗ trợ).
4 giai đoạn tiếp thị của Product Placement
Thông thường, hợp đồng sẽ được ký dựa trên một lượng PP kéo dài trong khoảng một năm. Những công ty tư vấn sẽ đọc qua kịch bản của phim rồi lựa chọn những quay thích hợp có thể sử dụng sản phẩm. Hoặc có thể, bạn sẽ trực tiếp cung cấp cảnh phim phù hợp để cho xưởng phim lựa chọn và xem xét lồng ghép các sản phẩm của công ty bạn vào.
Một ví dụ về dịch vụ Product Placement hiện nay
Trong phần làm lại của Casino Royale thì hãng xe Ford đã chi trả lên đến 14 triệu USD để cho James Bond lái một chiếc xe của họ trong khoảng 3 phút khi được lên sóng truyền hình.
Ngoài ra, hãng kẹo ngọt Reese’s Pieces mà chúng tôi kể trên cũng sử dụng Product Placement trong E.T hoặc trong cảnh phim Wayne’s World.
Một vài ví dụ cụ thể như sau:
Vespa xuất hiện trong Roman holiday
Bộ phim Roman holiday là một ví dụ rất điển hình cho việc sử dụng Product Placement từ những thập niên 70. Trong phim, nữ diễn viên Audrey Hepburn đã chạy chiếc xe Vespa đi dạo khắp nơi trong thành phố Rome. Nhờ cảnh quay này mà bộ phim giúp thương hiệu Vespa tiêu thụ lên đến 100.000 chiếc xe.
Bia Heineken trong Sky Fall
Product Placement bia Heineken trong phim Skype Fall
Spinach trong Popeye
Có thể bạn không biết, món rau chân vịt trong bộ phim tuổi thơ thủy thủ Popeye chính là một Product Placement. Đây chính là một sự kết nối rất hoàn hảo khiến mọi người dùng sẽ nghĩ ngay đến món rau chân vịt khi nhắc đến Popeye. Nhờ bộ phim này mà lượng tiêu thụ rau bina đã tăng lên rất mạnh.
Converse trong I,Robot
Phân cảnh đắt giá của thương hiệu Converse trong bộ phim I,Robot của Will Smith đã giúp sản phẩm của thương hiệu này đến gần hơn với người tiêu dùng. Mức độ ảnh hưởng còn lưu truyền và kéo dài cho đến hiện nay.
Vascara trong bộ phim cô ba Sài Gòn
Không những nước ngoài mà các bộ phim trong nước như bộ phim cô ba Sài Gòn cũng gây được tiếng vang lớn cho thương hiệu Vascara nhờ Product Placement. Trong phim, các thiết kế của Vascara đã được rải đều trong 100 phút tạo nên sức hút mãnh liệt cho thương hiệu này sau khi hiện tượng phòng vé của bộ phim quá thành công.
Xu hướng của Product Placement là gì?
Product Placement của Vascara trong phim cô ba Sài Gòn
Xu hướng hiện nay của Product Placement có sự thay đổi nhất định. Thay vì chỉ xuất hiện trong một hoặc một số cảnh phim thì hiện nay Product Placement sẽ xuất hiện xuyên suốt trong toàn bộ bộ phim hoặc chương trình.
Ngoài ra, có một số trường hợp sau khi kết thúc phim hoặc mở đầu một bộ phim thì đoàn phim sẽ chèn logo kỹ thuật hoặc tên nhãn hàng của sản phẩm hỗ trợ.
Tổng kết
Rate this post
Định Nghĩa Direct Placement / Đầu Tư Trực Tiếp Là Gì?
Khái niệm thuật ngữ
Bán chứng khoán cho nhà đầu tư dài hạn là định chế như công ty bảo hiểm nhân thọ hoặc quỹ hưu trí mà không sử dụng những người bảo lãnh, cũng được biết đến như kinh doanh khoản cho vay, như thế chấp trực tiếp cho một nhà đầu tư. Thuật ngữ này cũng đề cập đến PRIVATE PLACEMENT.
Kỷ Yếu Là Gì? Những Xu Hướng Kỷ Yếu Hiện Nay Là Gì?
? tại sao phải làm kỷ yếu? là câu hỏi được nhiều người đặt ra bởi sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động và chụp ảnh kỷ yếu cho các tập thể, lớp học .. đã tạo nên một trào lưu mạnh mẽ và cũng là một nét độc đáo ở hai từ “kỷ yếu”.
Kỷ yếu (theo hán việt ) : là những kỷ niệm quan trọng, đáng nhớ của mỗi người và thường được lưu giữ qua những hiện vật ( như hình ảnh, sách, vở, kỷ vật, địa danh..) hoặc lời nói, trí nhớ..
Kỷ yếu còn được định nghĩa theo các nghĩa hẹp dựa trên các nghành, công việc nhất định ví dụ như:
Kỷ yếu (trong tiếng anh) : là Yearbook là một loại sách được xuất bản hàng năm để ghi lại và làm nổi bật những kỷ niệm của năm vừa qua của trường, lớp học. Và đây cũng là định nghĩa được hiểu trong nghành in ấn.
Với các studio – Kỷ yếu : là hoạt động chụp ảnh kỷ niệm cho lớp, trường học hay các đơn vị..
Kỷ yếu có phải là chụp ảnh kỷ yếu hay in kỷ yếu không?
Theo định nghĩa kỷ yếu ở trên chúng ta có thể hiểu được chụp ảnh kỷ yếu và in kỷ yếu chỉ là một phần trong khái niệm kỷ yếu, đây chỉ là hai hoạt động giúp đóng gói và lưu trữ những kỷ niệm đẹp trở nên dễ dàng hơn mà thôi.
Những xu hướng kỷ yếu phổ biến hiện nay
Ngày nay, xu hướng làm kỷ yếu được phát triển dựa trên nên tảng công nghệ, do đó có ba xu hướng làm kỷ yếu phổ biến:
Đây là hoạt động chụp ảnh kỷ yếu làm chủ đạo, các lớp (đơn vị) sẽ tham gia chụp ảnh trong phim trường hay chụp ảnh dã ngoại và lưu giữ những bức ảnh để làm kỷ niệm cho mình.
Đây là xu hướng làm phim kỷ yếu, giúp quay lại những hoạt động đáng nhớ hoặc xây dựng một đoạn phim giúp lưu trữ lại những kỷ niệm đẹp dưới dạng video tiếng (được lưu trữ qua băng đĩa hay phần mềm..)
Ngoài những video quay trực tiếp các hoạt động của tập thể, lớp học, các bạn có thể sử dụng một số phần mềm làm video như Proshow producer, Cyberlink, Corel videostudio .. để tạo video bằng hình ảnh cho bạn.
Là hoạt động lưu trữ những kỷ niệm qua cuốn sổ tay đẹp, được thiết kế công phu và in ấn sắc nét
Đây chính là hoạt động in kỷ yếu mà các nhà in ấn đang cung cấp trên thị trường
Làm kỷ yếu là hoạt động đáp ứng nhu cầu của các thành viên trong tập thể lớp, nhóm, đơn vị.. Do đó mọi người có thể chủ động lựa chọn cách làm phù hợp.
Đứng trên phương diện cá nhân và lợi ích khi làm kỷ yếu mang lại chúng tôi có một số lời khuyên để các bạn có lựa chọn phù hợp hơn trước khi làm kỷ yếu như sau:
Hãy để những kỷ niệm trôi qua là những khoảnh khắc nổi bật và đáng nhớ làm kỷ yếu sẽ là điều cần thiết
In kỷ yếu sẽ giúp bạn lưu trữ những kỷ niệm dễ dàng và trang trọng hơn
Nên làm kỷ yếu khi có ngân sách 200 – 300 nghìn đồng/ người / tập thể 20 – 40 người hoặc tùy thuộc vào kinh phí và nhu cầu trực tiếp của đơn vị.
Chỉ nên làm kỷ yếu khi có được đối tác uy tín và chuyên nghiệp
Thời điểm và đối tượng làm nên làm kỷ yếu?
Chụp ảnh và in kỷ yếu dành cho các lớp học chuẩn bị tốt nghiệp ra trường, thường vào tháng 6 đến tháng 8 hàng năm
Với các trường, công ty thường lựa chọn in kỷ yếu kỷ niệm ngày thành lập 5 năm lẻ hoặc 10 năm chẵn, thời gian làm phụ thuộc vào từng thời điểm thành lập của các đơn vị ( phổ biến vào tháng 9 đến tháng 1)
Khi chụp ảnh kỷ yếu bạn cần lưu ý đến:
Đối với hoạt động in kỷ yếu bạn cần quan tâm đến:
Để tìm hiểu chi tiết sản phẩm dịch vụ, quý khách hàng có thể tham khảo tại dịch vụ :
Hoặc liên hệ chúng tôi qua Hotline/ zalo : 0976 322 369 – 0964 582 886 – 0961 582 886
Email báo giá : nguyengiaprint@gmail.com
Bi Là Gì? Xu Hướng Của Business Intelligence Trong Mỗi Doanh Nghiệp Hiện Nay
Mục đích của Business Intelligence là hỗ trợ việc ra quyết định kinh doanh tốt hơn. Về cơ bản, hệ thống Business Intelligence là Hệ thống hỗ trợ quyết định dựa trên dữ liệu (DSS). Business Intelligence đôi khi được sử dụng thay thế cho nhau với sách tóm tắt, báo cáo và công cụ truy vấn và hệ thống thông tin điều hành. Hiểu được BI rất dễ, thế nhưng để biết được tầm quan trọng của nó thì không phải ai cũng nhận ra được.
Các hoạt động chính của BI
Decision Suppport (Hỗ trợ quyết định)
Forecasting (Dự đoán)
Data Mining (Khai thác dữ liệu)
Satistical Analysis (Phân tích thống kê)
Online Analytical Processing – OLAP (Phân tích xử lý trực tuyến)
Query and Reporting (Truy vấn báo cáo)
Data Warehousing (Kho dữ liệu)
Enterprise Resource Planning Systems – ERP (Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp)
Query and report writing technologies (công nghệ truy vấn và lập báo cáo)
Datamining and analytics tool (công cụ khai phá và phân tích dữ liệu)
Decision support systems (hệ thống hỗ trợ ra quyết định)
Customer relation management (quản lý quan hệ khách hàng)
BI làm những công việc như thế nào?
Mặc dù phân tích kinh doanh không cho người dùng doanh nghiệp biết phải làm gì hoặc điều gì sẽ xảy ra nếu họ tham gia một khóa học nhất định, BI cũng không chỉ tạo ra các báo cáo. Thay vào đó, BI cung cấp một cách để mọi người kiểm tra dữ liệu để hiểu xu hướng và rút ra những hiểu biết sâu sắc.
“Rất nhiều người trong doanh nghiệp cần dữ liệu để thực hiện công việc của họ tốt hơn” Từ chia sẻ của Chris Hagans, phó chủ tịch hoạt động của WCI Consulting, một chuyên gia tư vấn tập trung vào BI.
Hagans chỉ ra rằng các công cụ kinh doanh thông minh hợp lý hóa nỗ lực mọi người cần tìm kiếm, hợp nhất và truy vấn dữ liệu để có được thông tin họ cần để đưa ra quyết định kinh doanh tốt.
Các trường hợp sử dụng tiềm năng cho BI vượt ra ngoài các chỉ số hiệu quả kinh doanh điển hình của doanh số được cải thiện và giảm chi phí, theo ông Cindi Howson, phó chủ tịch nghiên cứu tại Gartner, một công ty tư vấn và nghiên cứu CNTT. Cô chỉ vào Columbus, Ohio, hệ thống trường học và thành công của nó bằng cách sử dụng các công cụ BI để kiểm tra nhiều điểm dữ liệu – từ tỷ lệ đi học đến hiệu suất của học sinh – để cải thiện việc học của học sinh và tỷ lệ tốt nghiệp trung học. Chính vì thế, hiểu được BI là gì là một lợi thế để giúp một tổ chức, doanh nghiệp có thể thúc đẩy được công việc của mình.
BI giúp doanh nghiệp kiểm soát thông tin chính xác, hiệu quả để có thể hỗ trợ phân tích, khai thác dữ liệu, dự đoán về xu hướng của giá cả, dịch vụ, hành vi khách hàng giúp tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Ngoài ra cũng có thể dễ dàng kể tới một số lợi ích vô cùng thiết thức mà doanh nghiệp có thể sử dụng thông qua ứng dụng Business Intelligence đó là:
Giúp doanh nghiệp sử dụng thông tin chính xác, hiệu quả để thích ứng với môi trường thay đổi liên tục và sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt trong kinh doanh.
BI giúp hỗ trợ quản trị tối đa trong việc đưa ra quyết định kinh doanh kịp thời, hiệu quả
Xác định vị thế và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Giúp phân tích hành vi khách hàng
Giúp dự đoán tương lai doanh nghiệp
Xác định chiến lược marketing
Giữ chân khách hàng cũ và tìm khách hàng tiềm năng
Có cái nhìn tổng thể toàn doanh nghiệp
Đáp ứng nhu cầu thu thập báo cáo của những bộ phận tỏng doanh nghiệp
Hỗ trợ công tác điều hành, tiết kiệm thời gian, chi phí quản trị
Giúp thay đổi kỹ năng điều hành để phục vụ khách hàng tốt hơn
Giúp đánh giá nội bộ, cải thiện và tối ưu khả năng quy trình hoạt động của tổ chức
Các doanh nghiệp đang tận dụng BI ra sao?
Phân tích hành vi của khách hàng, mô hình mua hàng và xu hướng bán hàng
Đo lường, theo dõi và dự đoán doanh số và hiệu quả tài chính
Lập kế hoạch và dự báo tài chính
Theo dõi hiệu suất của các chiến dịch tiếp thị
Tối ưu hóa quy trình và hiệu suất hoạt động
Cải thiện hiệu quả giao hàng và chuỗi cung ứng
Phân tích dữ liệu web và thương mại điện tử
Quản trị quan hệ khách hàng
Phân tích rủi ro
Phân tích trình điều khiển giá trị chiến lược
Hệ thống của BI gồm những gì?
Các tổ chức ngày nay có thể chọn từ một danh sách mạnh mẽ các nhà cung cấp cung cấp các công cụ BI. Gartner xác định gần hai chục nhà cung cấp BI và phân tích trong báo cáo Magic Quadrant 2017 của mình, liệt kê Microsoft, Qlik và Tableau là nhà lãnh đạo. Các nhà cung cấp công cụ BI khác bao gồm Nhà xây dựng thông tin, Sisense và Zoomdata.
Các tổ chức đã chọn một nền tảng BI dựa trên các yếu tố khác nhau, bao gồm quy mô và mức độ phức tạp của hoạt động cũng như loại công nghệ họ đã có (ví dụ: IBM, Oracle, SAS, SAP – tất cả đều cung cấp các công cụ BI)
Các thành phần của một hệ thống BI như sau:
dữ liệu thô từ các nguồn khác nhau như HRM, Data sources:CRM, website TMĐT,…
Data warehousing: là nơi lưu trữ dữ liệu lâu dài của tổ chức
Integrating Server: chịu trách nhiệm trung gian vận hành công cụ ETL để chuyển đổi dữ liệu từ Data Sources vào Data Warehouse.
Analysis Server: nơi nhận dữ liệu đầu vào để trả về kết quả dựa trên tri thức nghiệp vụ được định nghĩa sẵn.
Reporting Server: thực thi các report với output nhận được từ Analysis Server.
Data Mining: là quá trình trích xuất thông tin dữ liệu đã qua xử lý, khâu này khá quan trọng!
Data Presentation: các báo cáo, biểu đồ từ quá trình data mining được tạo ra từ đây.
Có thể nói BI hội tụ những yếu tố mà một người làm kinh doanh điển hình đang tìm kiếm, nó đến từ việc kết hợp và trích xuất dữ liệu để từ đó chuyển hóa thành thông tin hữu ích phục vụ cho các quyết định kinh doanh hàng ngày. Chắc chắn, nếu muốn biết được hầu hết những gì mà phân tích kinh doanh có thể đem lại cho doanh nghiệp, thì hiểu được BI là gì sẽ là một điểm lợi thế để kiểm soát những hoạt động từ vị trí này.
BI dành cho đối tượng nào
Rất nhiều người dùng được hưởng lợi từ BI, tuy nhiên những đối tượng sau là những đối tượng nhận được nhiều lợi ích nhất đó là:
Ban quản trị (Executives)
Người ra quyết định kinh doanh (Business Decision Makers)
Khách hàng (Customers)
Phân tích viên (Analysts)
Kết hợp ERP với BI để cosd dược giá trị sử dụng tốt hơn.
BI hỗ trợ casd doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ và trong bất cứ lĩnh vực nào.
BI mang lại lợi ích nhiều nhất trong ngành tiêu dùng, F&B.
Nên cân nhắc khi tích hợp BI với các hệ thống khác trong quá trình sử dụng.
Xu hướng của Business Intelligence
Hiện tại các tổ chức đang bắt đầu thấy rằng dữ liệu và nội dung không nên được coi là các khía cạnh riêng biệt của quản lý thông tin, mà thay vào đó nên được quản lý theo cách tiếp cận doanh nghiệp tích hợp. Quản lý thông tin doanh nghiệp mang lại cho doanh nghiệp thông minh và quản lý nội dung doanh nghiệp. Hiện tại các tổ chức đang hướng tới Hoạt động kinh doanh thông minh hiện đang được phục vụ và không bị kiểm soát bởi các nhà cung cấp. Theo truyền thống, các nhà cung cấp Business Intelligence chỉ nhắm mục tiêu hàng đầu kim tự tháp, nhưng bây giờ có một sự thay đổi mô hình hướng tới việc đưa Business Intelligence xuống đáy kim tự tháp với trọng tâm là trí tuệ kinh doanh tự phục vụ. Cho nên, hãy nắm được những quyền năng về BI là gì để hiểu được những xu hướng giúp ích cho doanh nghiệp trong tương lai.
Những người khác nói BA có công việc như BI là thu thập và phân tích dữ liệu, sử dụng phân tích dự đoán và tạo báo cáo tổng quan trực quan để giúp giải quyết các lĩnh vực tốt nhất để cải thiện kinh doanh, cơ hội và thế mạnh.
Quan điểm này nêu lên sự khác biệt chính là các giải pháp phân tích kinh doanh sử dụng phân tích dự đoán để giải quyết các vấn đề trước khi chúng xảy ra, trong khi BI cho phép các tổ chức theo dõi thời gian thực để xác định các vấn đề và cơ hội hiện tại. Các giải pháp Business Intelligence có thể tối ưu hơn cho các tổ chức hài lòng với mô hình kinh doanh của họ và chủ yếu muốn cải thiện hoạt động, tăng hiệu quả và đáp ứng các mục tiêu của tổ chức, để tạo ra sự thay đổi tốt. Có thể nói, dù tên gọi có phần giống như, nhưng tính chất công việc lại khác nhau hoàn toàn và mỗi vị trí lại có một nhiệm vụ khác nhau dùng để thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Thắng Nguyễn – MarketingAI
Bạn đang đọc nội dung bài viết Product Placement Là Gì? Xu Hướng Product Placement Hiện Nay trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!