Đề Xuất 3/2023 # Quy Luật Số Lớn Là Gì? Thế Nào Là Quy Luật Số Nhỏ? # Top 12 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # Quy Luật Số Lớn Là Gì? Thế Nào Là Quy Luật Số Nhỏ? # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Quy Luật Số Lớn Là Gì? Thế Nào Là Quy Luật Số Nhỏ? mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Học thuật

Quy luật số lớn là quy luật kinh tế cho rằng các nhóm lớn thường có hành vi thống nhất hơn là từng cá nhân đơn lẻ.

Quy luật số lớn là gì?

Quy luật số lớn (law of large numbers) là quy luật kinh tế cho rằng các nhóm lớn thường có hành vi thống nhất hơn là từng cá nhân đơn lẻ. Chẳng hạn, một người tiêu dùng nào đó có thể mua nhiều hàng hơn khi giá tăng nhưng số đông sẽ mua ít hơn.

Trong xác suất thống kê, Quy luật số lớn chứng minh sự ổn định lâu dài của một biến ngẫu nhiên. Cho ví dụ về các biến ngẫu nhiên độc lập phân bố đều nhau với giá trị kì vọng giới hạn và phương sai, thì giá trị trung bình của các quan sát sẽ dần dần tiến gần đến giá trị kì vọng khi số lần quan sát tăng lên.

Luật số lớn có thể được minh hoạ dễ dàng qua việc tung một con súc sắc. Trong đó, kết quả của xác suất xuất hiện các mặt có 1, 2, 3, 4, 5 và 6 chấm là như nhau. Giá trị kì vọng của các kết quả là:

(1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6) / 6 = 3.5

Các nhà toán học phân biệt 2 phát biểu khác nhau của luật số lớn, là luật số lớn yếu và luật số lớn mạnh.

Thế nào là quy luật số nhỏ?

Định nghĩa về quy luật số nhỏ là nhận định các đặc tính của một quần thể chỉ dựa trên quan sát hoặc ước lượng từ một lượng mẫu nhỏ dữ liệu. Nói cách khác, chúng ta mong muốn một ngẫu nhiên chọn từ quần thể có thể đại diện và có đầy đủ mọi đặc tính cơ bản của quần thể đó.

Một số hạn chế khi ta sử dụng mẫu nhỏ để ước lượng cả quần thể là:

– Mẫu nhỏ có kết quả sai lệch so với đặc tính của cả quần thể.

– Mẫu nhỏ không thể tượng trưng cho đặc tính của cả quần thể.

Quy Tắc Tìm Giá Trị Lớn Nhất, Giá Trị Nhỏ Nhất Của Hàm Số

Ảnh đẹp,18,Bài giảng điện tử,10,Bạn đọc viết,225,Bất đẳng thức,74,Bđt Nesbitt,3,Bổ đề cơ bản,9,Bồi dưỡng học sinh giỏi,38,Cabri 3D,2,Các nhà Toán học,128,Câu đố Toán học,82,Câu đối,3,Cấu trúc đề thi,15,Chỉ số thông minh,4,Chuyên đề Toán,286,Công thức Thể tích,11,Công thức Toán,96,Cười nghiêng ngả,31,Danh bạ website,1,Dạy con,8,Dạy học Toán,258,Dạy học trực tuyến,20,Dựng hình,5,Đạo hàm,14,Đề cương ôn tập,37,Đề kiểm tra 1 tiết,29,Đề thi – đáp án,917,Đề thi Cao đẳng,15,Đề thi Cao học,7,Đề thi Đại học,154,Đề thi giữa kì,14,Đề thi học kì,128,Đề thi học sinh giỏi,122,Đề thi THỬ Đại học,368,Đề thi thử môn Toán,36,Đề thi Tốt nghiệp,41,Đề tuyển sinh lớp 10,98,Điểm sàn Đại học,5,Điểm thi – điểm chuẩn,209,Đọc báo giúp bạn,13,Epsilon,8,File word Toán,33,Giải bài tập SGK,16,Giải chi tiết,178,Giải Nobel,1,Giải thưởng FIELDS,24,Giải thưởng Lê Văn Thiêm,4,Giải thưởng Toán học,4,Giải tích,29,Giải trí Toán học,170,Giáo án điện tử,11,Giáo án Hóa học,2,Giáo án Toán,17,Giáo án Vật Lý,3,Giáo dục,347,Giáo trình – Sách,76,Giới hạn,20,GS Hoàng Tụy,8,GSP,6,Gương sáng,190,Hằng số Toán học,19,Hình gây ảo giác,9,Hình học không gian,104,Hình học phẳng,86,Học bổng – du học,12,Khái niệm Toán học,56,Khảo sát hàm số,33,Kí hiệu Toán học,13,LaTex,12,Lịch sử Toán học,80,Linh tinh,7,Logic,11,Luận văn,1,Luyện thi Đại học,231,Lượng giác,50,Lương giáo viên,3,Ma trận đề thi,7,MathType,7,McMix,2,McMix bản quyền,3,McMix Pro,3,McMix-Pro,3,Microsoft phỏng vấn,11,MTBT Casio,25,Mũ và Logarit,35,MYTS,8,Nghịch lí Toán học,11,Ngô Bảo Châu,50,Nhiều cách giải,36,Những câu chuyện về Toán,15,OLP-VTV,33,Olympiad,277,Ôn thi vào lớp 10,1,Perelman,8,Ph.D.Dong books,7,Phần mềm Toán,26,Phân phối chương trình,4,Phụ cấp thâm niên,3,Phương trình hàm,4,Sách giáo viên,12,Sách Giấy,5,Sai lầm ở đâu?,13,Sáng kiến kinh nghiệm,8,Số học,55,Số phức,34,Sổ tay Toán học,4,Tạp chí Toán học,35,TestPro Font,1,Thiên tài,95,Thơ – nhạc,9,Thủ thuật BLOG,14,Thuật toán,3,Thư,2,Tích phân,77,Tính chất cơ bản,6,Toán 10,118,Toán 11,166,Toán 12,350,Toán 9,64,Toán Cao cấp,26,Toán học Tuổi trẻ,26,Toán học – thực tiễn,100,Toán học Việt Nam,29,Toán THCS,12,Toán Tiểu học,4,Tổ hợp,36,Trắc nghiệm Toán,216,TSTHO,5,TTT12O,1,Tuyển dụng,11,Tuyển sinh,268,Tuyển sinh lớp 6,7,Tỷ lệ chọi Đại học,6,Vật Lý,23,Vẻ đẹp Toán học,108,Vũ Hà Văn,2,Xác suất,28,

ltr

item

Toán Học Việt Nam: Quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

Quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

Định nghĩa giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số, quy tắc tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên một đoạn, một khoảng, một nửa khoảng, tìm max min

https://2.bp.blogspot.com/-on6MTKjO7DE/WyofF5N14JI/AAAAAAAANPU/lx8seGvI8Pk0kt1m9oV1VWpdgn4CJvCZgCLcBGAs/s1600/quy-tac-tim-gtnn-gtln-dinh-nghia.jpg

https://2.bp.blogspot.com/-on6MTKjO7DE/WyofF5N14JI/AAAAAAAANPU/lx8seGvI8Pk0kt1m9oV1VWpdgn4CJvCZgCLcBGAs/s72-c/quy-tac-tim-gtnn-gtln-dinh-nghia.jpg

Toán Học Việt Nam

https://www.mathvn.com/2018/06/quy-tac-tim-gia-tri-lon-nhat-gia-tri.html

https://www.mathvn.com/

https://www.mathvn.com/

https://www.mathvn.com/2018/06/quy-tac-tim-gia-tri-lon-nhat-gia-tri.html

2320749316864824645

UTF-8

Quy Luật Okun Là Gì? Tính Không Hoàn Hảo Của Quy Luật Okun

Quy luật Okun là gì?

Quy luật Okun (Okun ‘s law) thể hiện mối quan hệ thống kê đáng tin cậy giữa tỷ lệ thất nghiệp và những thay đổi trong tổng sản phẩm quốc dân thực hiện do Arthur Okun (1929 – 1979) phát hiện ra. Theo Okun, nếu tỷ lệ thất nghiệp giảm 1% thì sản lượng thực hiện sẽ tăng khoảng 2%.

Tính không hoàn hảo của quy luật Okun

Định luật Okun, thường được xem là một dạng “Quy luật ngón tay cái” bởi vì nó là ước lượng xấp xỉ được rút ra từ quan sát thực nghiệm thay vì từ lý thuyết. Gọi là xấp xỉ vì còn có những yếu tố khác (như năng suất) ảnh hưởng đến kết quả. Trong bản báo cáo gốc của Okun phát biểu rằng 2% gia tăng trong sản lượng sẽ dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp chu kỳ giảm 1%, số người tham gia lực lượng lao động tăng 0.5%, số giờ làm việc của mỗi lao động tăng 0.5%; và sản lượng trong mỗi giờ làm việc (năng suất lao động) tăng 1%.

Mối quan hệ được kiểm định bằng cách hồi quy tốc độ tăng trưởng GDP hoặc GNP theo mức thay đổi của tỷ lệ thất nghiệp. Tại Mỹ, mức sụt giảm sản lượng dường như có xu hướng giảm bớt theo thời gian. Theo Andrew Abel và Ben Bernanke, với khung thời gian nghiên cứu gần hơn đã ước lượng sản lượng giảm khoảng 2% tương ứng với mỗi 1% tăng của thất nghiệp (Abel & Bernanke, 2005).

Có một số nguyên nhân giải thích tại sao GDP có thể tăng/giảm nhanh hơn tương ứng mức giảm/ tăng của tỷ lệ thất nghiệp như sau:

Khi thất nghiệp tăng:

– Hiệu ứng số nhân tiền tệ giảm do người lao động có xu hướng giảm bớt chi tiêu

– Một lượng người thất nghiệp từ bỏ tìm kiếm việc làm, và không được tính vào lực lượng lao động. Không được thống kê là thất nghiệp.

– Công nhân có thể làm việc ít giờ hơn.

– Năng suất lao động có thể giảm, có lẽ bởi vì chủ lao động duy trì số công nhân nhiều hơn mức cần thiết.

– Một hàm ý từ các phân tích trên đó là sự gia tăng năng suất lao động hoặc sự mở rộng quy mô lực lượng lao động có thể dẫn đến tăng trưởng sản lượng ròng nhưng tỷ lệ thất nghiệp ròng không giảm (hiện tượng “jobless growth”).

Bình Đẳng Giới Là Gì? Pháp Luật Quy Định Thế Nào Là Bình Đẳng Giới?

Bình đẳng giới là gì? Bình đẳng giới được hiểu trên những phương diện nào? Pháp luật quy định vấn đề bình đẳng giới là như thế nào? Đặc điểm bình đẳng giới? Ý nghĩa của luật bình đẳng giới?

Một cách hiểu khác đầy đủ hơn và tương đối phổ biến thì bình đẳng giới là “sự thừa nhận và coi trọng như nhau các đặc điểm giống và khác nhau giữa nữ giới và nam giới.’ Nam giới và nữ giới đều có vị thế bình đẳng và được tôn trọng như nhau. Dưới góc độ pháp lý, theo quy định tại Điều 5 Luật bình đẳng giới năm 2006:

“Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó”.

Từ các định nghĩa trên có thể thấy đặc điểm của bình đẳng giới như sau:

– Nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau về mọi mặt, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.

– Nam và nữ đều được tạo điều kiện và cơ hội để phát huy năng lực của mình cho sự phát triển, tuy nhiên cần tính đến những đặc thù về giới tính giữa nam và nữ.

– Nam nữ đều bình đẳng với nhau trong việc tiếp cận và kiểm soát nguồn lực và các lợi ích.

– Nam, nữ đều bình đẳng với nhau trong việc thụ hưởng thành quả của sự phát triển.

– Nam, nữ bình đẳng trong tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội.

– Nam, nữ bình đẳng trong tham gia xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của cộng đồng hoặc quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức.

– Nam, nữ bình đẳng trong việc tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử vào cơ quan lãnh đạo của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp.

– Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm vào cùng vị trí quản lý, lãnh đạo của cơ quan, tổ chức.

– Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị bao gồm:

+ Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới;

+ Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng trong bổ nhiệm các chức danh trong cơ quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới.

Để thực hiện bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị, chúng ta phải bắt đầu từ chính sách, pháp luật. Các văn bản luật và văn bản dưới luật hiện nay quy định tương đối đồng bộ giúp hướng tới việc thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới cho thấy sự quan tâm của Quốc hội, cử tri cả nước tới công tác phụ nữ. Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam có Chủ tịch Quốc hội và cả 3 ủy viên Bộ chính trị đều là nữ giới, không những vậy trong mọi hoạt động lĩnh vực của đời sống kinh tế – xã hội thì phụ nữ Việt Nam có những đóng góp vô cùng quan trọng.

– Nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, bình đẳng trong việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường và nguồn lao động.

– Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế bao gồm:

+ Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ được ưu đãi về thuế và tài chính theo quy định của pháp luật;

+ Lao động nữ khu vực nông thôn được hỗ trợ tín dụng, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư theo quy định của pháp luật.

Việt Nam đã đạt được một số thành tựu to lớn trong công tác bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ, tuy vậy rào cản về bất bình đẳng đối với phụ nữ trong lĩnh vực kinh tế hiện nay vẫn còn rất lớn.

– Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng, được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động và các điều kiện làm việc khác.

– Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm giữ các chức danh trong các ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh.

– Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động bao gồm:

+ Quy định tỷ lệ nam, nữ được tuyển dụng lao động;

+ Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho lao động nữ;

+ Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ làm việc trong một số ngành, nghề nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại.

Tuy nhiên, trong lĩnh vực lao động việc làm, dù Luật Bình đẳng giới năm 2006 và một số văn bản quy phạm pháp luật đã quy định rõ về bảo đảm việc làm, chống phân biệt đối xử, nhất là quyền được bảo vệ sức khỏe… nhưng trên thực tế, lao động nữ vẫn chưa được đối xử công bằng và chịu nhiều thiệt thòi. Những rào cản tạo ra sự bất bình đẳng giới tính thể hiện rất đa dạng như tỷ lệ lao động nữ thấp hơn lao động nam, nữ thanh niên thất nghiệp nhiều hơn nam, lao động nữ làm các công việc không ổn định dễ bị tổn thương hơn nhiều so với lao động nam, tiền lương bình quân tháng của lao động nữ thấp hơn lao động nam và nhiều sự bất bình đẳng trong lĩnh vực lao động việc làm.

– Nam, nữ bình đẳng về độ tuổi đi học, đào tạo, bồi dưỡng.

– Nam, nữ bình đẳng trong việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo.

– Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận và hưởng thụ các chính sách về giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.

– Nữ cán bộ, công chức, viên chức khi tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo con dưới ba mươi sáu tháng tuổi được hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.

– Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo bao gồm:

+ Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo;

+ Lao động nữ khu vực nông thôn được hỗ trợ dạy nghề theo quy định của pháp luật.

– Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận, ứng dụng khoa học và công nghệ.

– Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận các khoá đào tạo về khoa học và công nghệ, phổ biến kết quả nghiên cứu khoa học, công nghệ và phát minh, sáng chế.

– Nam, nữ bình đẳng trong tham gia các hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao.

– Nam, nữ bình đẳng trong hưởng thụ văn hoá, tiếp cận và sử dụng các nguồn thông tin.

– Nam, nữ bình đẳng trong tham gia các hoạt động giáo dục, truyền thông về chăm sóc sức khỏe, sức khoẻ sinh sản và sử dụng các dịch vụ y tế.

– Nam, nữ bình đẳng trong lựa chọn, quyết định sử dụng biện pháp tránh thai, biện pháp an toàn tình dục, phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục.

– Phụ nữ nghèo cư trú ở vùng sâu, vùng xa, là đồng bào dân tộc thiểu số, trừ các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, khi sinh con đúng chính sách dân số được hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.

– Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, bình đẳng trong sử dụng nguồn thu nhập chung của vợ chồng và quyết định các nguồn lực trong gia đình.

– Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật.

– Con trai, con gái được gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện như nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển.

– Các thành viên nam, nữ trong gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình.

Bạo lực gia đình là vấn nạn của xã hội, nó gây thiệt hại rất nghiêm trọng về tinh thần và thể chất đối với con người, đặc biệt là đối với phụ nữ. Ở nước ta trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm đến vấn đề phòng chống bạo lực gia đình. Chính vì vậy Nhà nước đã ban hành rất nhiều văn bản luật trực tiếp cũng như gián tiếp ví dụ như Hiến pháp, Luật hôn nhân gia đình và đặc biệt là Luật phòng chống bạo lực gia đình và Luật bình đẳng giới.

Việc triển khai các văn bản luật này đã góp phần tích cực trong việc phòng chống bạo lực gia đình. Tuy nhiên hiện nay có lúc, có nơi hành vi bạo lực gia đình vẫn còn diễn ra thường xuyên là thực trạng của bạo lực gia đình. Gần đây, trên mạng xã hội liên tục xuất hiện những đoạn phim ghi lại những cảnh phụ nữ bị bạo hành một cách thô bạo và tàn nhẫn, điều đáng buồn là người đánh đập phụ nữ lại chính là người chồng cho nên nạn bạo hành gia đình vẫn diễn ra khá phổ biến. Theo thống kê mới đây của Liên hợp quốc công bố giữa tháng 9 năm 2019 thì ở Việt Nam có trên 50% phụ nữ là nạn nhân của một trong các hành vi bạo lực gia đình.

Với quy định như vậy, quyền bình đẳng giới nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử về giới; Tạo cơ hội như nhau cho nam và nữ trong phát triển kinh tế – xã hội và phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất giữa nam, nữ; đồng thời thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam, nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.

Pháp luật đã đưa ra những quy định nghiêm cấm những hành vi sau đây:

Cản trở nam, nữ thực hiện bình đẳng giới;

Phân biệt đối xử về giới dưới mọi hình thức;

Bạo lực trên cơ sở giới;

Các hành vi khác bị nghiêm cấm theo quy định của pháp luật

Bạn đang đọc nội dung bài viết Quy Luật Số Lớn Là Gì? Thế Nào Là Quy Luật Số Nhỏ? trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!