Đề Xuất 6/2023 # Static Và Final Trong Php Hướng Đối Tượng # Top 13 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 6/2023 # Static Và Final Trong Php Hướng Đối Tượng # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Static Và Final Trong Php Hướng Đối Tượng mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tiếp tục với series PHP hướng đối tượng bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về 2 khái niệm khá là hay trong hướng đối tượng nói chung và PHP hướng đối tượng nói riêng, đó là Static và final.

1, Static.

Static là gì?

-Static trong lập trình hướng đối tượng là một thành phần tĩnh (có thể là thuộc tính hoặc phương thức) mà nó hoạt động như một biến toàn cục, dù cho nó có được xử lý ở trong bất kỳ một file nào đi nữa (trong cùng một chương trình) thì nó đều lưu lại giá trị cuối cùng mà nó được thực hiện vào trong lớp.

Khai báo static

-Để khai báo một thuộc tính hay một phương thức là static thì chúng ta chỉ việc thêm từ khóa static sau vibsility.

Cú Pháp:

class ClassName {

VD: Mình sẽ khai báo lớp ConNguoi có thuộc tính tĩnh là name và phương thức tĩnh là getName, setName.

class ConNguoi { private static $name; public static function setName($name) {

Ví dụ chứng minh

-Để chứng minh những điều tôi nói phía trên là đúng thì tôi sẽ cho các bạn xem 2 ví dụ sau:

+Khi không khai báo static.

+Khi khai báo thuộc tính là static.

Gọi thành phần tĩnh

Khi bạn khai báo một thuộc tính hay một phương thức ở dạng static thì bạn sẽ không thể gọi bằng cách thông thường là dùng từ khóa this được nữa mà sẽ có các cách gọi khác như sau:

Gọi phương thức và thuộc tính tĩnh trong class

-Để gọi phương thức và thuộc tính tĩnh trong class thì chúng ta có thể sử dụng cú pháp selft::ten hoặc ClassName::ten hoặc static::ten.

VD:

class ConNguoi { private static $name = 'Vũ Thanh Tài'; public static function getName() {

Gọi phương thức và thuộc tính tĩnh ngoài class

-Để gọi phương thức tĩnh ở bên ngoài class thì chúng ta có thể gọi bằng cách truyền thống hoặc gọi theo cú pháp ClassName::tenPhuongThuc() , còn đối với thuộc tính tĩnh thì chúng ta không thể sử dụng cách truyền thống để gọi được nữa mà phải sử dụng cú pháp ClassName::$tenthuoctinh.

VD:

Kế thừa phương thức tĩnh từ lớp cha

-Để kế thừa phương thức tĩnh từ lớp cha thì chúng ta vẫn sử dụng như cách truyền thống.

VD:

class ConNguoi { private static $name = 'Vũ Thanh Tài'; public static function getName() { return ConNguoi::$name; } } class NguoiLon extends ConNguoi { public function getName() { parent::getName(); } }

Nhược điểm của static

-Như ở trên mình có nói ‘ static nó hoạt động như một biến toàn cục‘ và cũng vì điều này mà khi sử dụng static trong chương trình thì nó sẽ chiếm nhiều tài nguyên hơn các thành phần thường.

2, Final.

– Final dịch ra tiếng việt có nghĩa là sau cùng và trong lập trình hướng đối tượng thì final được ứng dụng vào class và phương thức.

Final class

-Khi một class được khai báo là final thì không lớp nào có thể kế thừa nó và nó chỉ có thể khởi tạo được thôi.

Cú pháp: Khai báo final class.

final class ClassName {

VD: khai báo final class ConNguoi.

final class ConNguoi {

VD: final class không thể kế thừa.

final class ConNguoi {

Final Phương thức

-Khi chúng ta khai báo một phương thức là final thì không có một phương thức nào có thể override(ghi đè lại được).

Cú pháp: khai báo một phương thức final.

class ClassName { final public function methodName() {

VD: khai báo lớp con người có phương thức getSoChan() là final.

VD: không thể override lại phương thức final.

3, Lời kết.

-Như vậy trong phần này mình đã giới thiệu xong đến mọi người về static và final trong lập trình hướng đối tượng nói chung và trong PHP nói riêng, tuy nhiên self và static nó sẽ khác nhau trong một số trường hợp ( xem). Phần tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về magic function trong php.

Từ Khóa Static Trong Java Và Lập Trình Hướng Đối Tượng

Trong Java, static là một từ khóa mà chúng ta rất hay thường gặp khi lập trình.

Vậy static là gì? Sử dụng chúng trong trường hợp nào? Bài hôm nay mình sẽ giới thiệu với mọi người xung quanh từ khóa này.

Thông thường, mỗi một phương thức hay một thuộc tính nào đó đều gắn chặt với một đối tượng cụ thể. Muốn truy cập tới các biến hay phương thức của đối tượng, ta thường đều phải gọi cho các đối tượng cụ thể.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp, ta muốn có dữ liệu nào đó của lớp được chia sẻ giữa tất cả các đối tượng thuộc một lớp, các phương thức của lớp hoạt động độc lập với các đối tượng của lớp đó, thì giải pháp là các biến lớp và phương thức lớp.

1 – Biến của lớp(biến static)

Đôi khi, ta muốn một lớp có những biến dùng chung cho tất cả các đối tượng thuộc lớp đó. Ta gọi các biến dùng chung này là biến của lớp (class variable), hay gọi tắt là biến lớp. Chúng không gắn với bất cứ một đối tượng nào mà chỉ gắn với lớp đối tượng. Chúng được dùng chung cho tất cả các đối tượng trong lớp đó.

Để phân biệt giữa biến thực thể và biến lớp khi khai báo trong định nghĩa lớp, ta dùng từ khóa static cho các biến lớp. Vì từ khóa đó nên biến lớp thường được gọi là biến static.

Lấy ví dụ sau, bên cạnh biến thực thể name, lớp Cow còn có một biến lớp numOfCows với mục đích ghi lại số lượng các đối tượng Cow đã được tạo.

Mỗi đối tượng Cow có một biến name của riêng nó, nhưng numOfCows thì chỉ có đúng một bản dùng chung cho tất cả các đối tượng Cow.

numOfCows được khởi tạo bằng 0, mỗi lần một đối tượng Cow được tạo, biến này được tăng thêm 1 (tại hàm khởi tạo dành cho đối tượng đó) để ghi nhận rằng vừa có thêm một thực thể mới của lớp Cow.

Từ bên ngoài lớp, ta có thể dùng tên lớp để truy nhập biến static. Chẳng hạn, dùng Cow.numOfCows để truy nhập numOfCows:

2 – Phương thức của lớp(hàm static)

Lại xét ví dụ trong phần 1, giả sử ta muốn numOfCows là biến private để không cho phép ai đó sửa từ bên ngoài lớp Cow.

Nhưng ta vẫn muốn cho phép đọc giá trị của biến này từ bên ngoài, nên ta sẽ bổ sung một phương thức, chẳng hạn getCount(), để trả về giá trị của biến đó.

Như các phương thức mà ta đã quen dùng, để gọi getCount(), người ta sẽ cần đến một tham chiếu kiểu Cow và kích hoạt phương thức đó cho một đối tượng Cow.

Tuy nhiên, sẽ có những vấn đề xảy ra như sau:

Cần đến một con bò để biết được có tất cả bao nhiêu con bò? Nghe có vẻ không được tự nhiên lắm.

getCount() không dùng đến một đặc điểm hay dữ liệu đặc thù nào của mỗi đối tượng Cow

Khi còn chưa có một đối tượng Cow nào được tạo thì không thể gọi được getCount()

Phương thức getCount()không nên bị phụ thuộc vào các đối tượng Cow cụ thể như vậy.

Để giải quyết vấn đề này, ta có thể cho getCount() làm một phương thức của lớp (class method), thường gọi tắt là phương thức lớp – hay phương thức static – để nó có thể tồn tại độc lập với các đối tượng và có thể được gọi thẳng từ lớp mà không cần đến một tham chiếu đối tượng nào.

Ta dùng từ khóa static khi khai báo phương thức lớp:

Đặc điểm độc lập đối với các đối tượng của phương thức static chính là lí do ta đã luôn luôn phải khai báo phương thức main() với từ khóa static.

main() được kích hoạt để khởi động chương trình – khi chưa có bất cứ đối tượng nào được tạo – nên nó phải được phép chạy mà không gắn với bất cứ đối tượng nào.

3 – Giới hạn của phương thức lớp

Đặc điểm về tính độc lập đó vừa là ưu điểm vừa là giới hạn cho hoạt động của các phương thức lớp.

Không được gắn với một đối tượng nào, nên các phương thức static của một lớp chạy mà không biết một chút gì về bất cứ đối tượng cụ thể nào của lớp đó.

Như đã thấy trong ví dụ phần 2, getCount() chạy ngay cả khi không tồn tại bất cứ đối tượng Cow nào.

Kể cả khi gọi getCount() từ một đối tượng cụ thể thì getCount() cũng vẫn không biết gì về đối tượng Cow của đối tượng đó.

Vì khi đó, trình biên dịch chỉ dùng kiểu khai báo Cow để xác định nên chạy getCount() của lớp nào, nó không quan tâm tới đối tượng nào.

Nếu một biến thực thể được dùng đến trong một phương thức lớp, trình biên dịch sẽ không hiểu ta đang nói đến biến thực thể của đối tượng nào, bất kể trong heap đang có 10 hay chỉ có duy nhất một đối tượng thuộc lớp đó. Tương tự khi gọi các phương thức của thực thể trong các phương thức static

4 – Khởi tạo biến của lớp

Các biến static được khởi tạo khi lớp được nạp vào bộ nhớ. Một lớp được nạp khi máy ảo Java quyết định đến lúc cần nạp, chẳng hạn như khi ai đó định tạo thực thể đầu tiên của lớp đó, hoặc dùng biến static hoặc phương thức static của lớp đó.

Có hai đảm bảo về việc khởi tạo các biến static:

Các biến static trong một lớp được khởi tạo trước khi bất cứ đối tượng nào của lớp đó có thể được tạo

Các biến static trong một lớp được khởi tạo trước khi bất cứ phương thức static nào của lớp đó có thể chạy

Ta có hai cách để khởi tạo biến static. Thứ nhất, khởi tạo ngay tại dòng khai báo biến

Cách thứ hai: Java cung cấp một cú pháp đặc biệt là khối khởi tạo static (static initialization block) – một khối mã được bọc trong cặp ngoặc { } và có tiêu đề là từ khóa static.

Một lớp có thể có vài khối khởi tạo static đặt ở bất cứ đâu trong định nghĩa lớp. Chúng được đảm bảo sẽ được kích hoạt theo đúng thứ tự xuất hiện trong mã.

Và quan trọng bậc nhất là chúng được đảm bảo sẽ chạy trước khi bất gì biến thành viên nào được truy nhập hay phương thức static nào được chạy.

5 – Tổng kết

Có một vài điểm cần lưu ý mà mình mong muốn các bạn cần nhớ được như sau:

Phương thức lớp hay còn gọi là phương thức static không được gắn với một đối tượng cụ thể nào và không phụ thuộc đối tượng nào, nó chỉ được gắn với lớp

Nên gọi phương thức static từ tên lớp.

Phương thức static có thể được gọi mà không cần có đối tượng nào của lớp đó đang ở trong heap.

Do không được gắn với một đối tượng nào, phương thức static không thể truy nhập biến thực thể hay các phương thức thực thể.

Biến lớp hay còn gọi là biến static là biến dùng chung cho tất cả các đối tượng của lớp. Chỉ có duy nhất một bản cho cả lớp, chứ không phải mỗi đối tượng có một bản.

Phương thức static có thể truy nhập biến static.

Giáo trình Lập trình hướng đối tượng với Java (2010) Trường Đại học Công nghệ – ĐHQGHN

All Rights Reserved

Lập Trình Hướng Đối Tượng Oop Với Php

OOP – Khái niệm về lập trình hướng đối tượng

Hướng đối tượng là gì?

OOP – lập trình hướng đối tượng không chỉ sử dụng các cú pháp viết code mới mà nó làm bạn thay đổi cách nghĩ về một vấn đề bài toán đặt ra. Rất nhiều lập trình viên mắc lỗi khi ứng dụng một cách không thích hợp lý thuyết về lập trình hướng đối tượng. Việc lập trình ứng dụng quen thuộc thực hiện theo một quy trình có thể bạn đã bết ví dụ: Một người dùng nhập thông tin vào HMTL form; Mã PHP sẽ kiểm tra dữ liệu đó; gửi dữ liệu đó bằng email; lưu trữ dữ liệu đó vào database … vân vân …, ở quy trình đó ta thấy nó biểu thị bởi các động từ đơn giản (hành động) như: kiểm tra, gửi mail, lưu trữ … và các danh từ như dữ liệu. Với lập trình hướng thủ tục thì việc lập trình tập trung vào các động từ: làm điều gì đó, sau đó làm gì đó, làm gì đó … Với lập trình hướng đối tượng thì nó lại tập trung trên các danh từ: cái gì giúp cho ứng dụng hoạt động.

Một cách tương đối, bạn cần xác định các động từ, danh từ cần thiết cho ứng dụng. Dựa trên so sánh của hai tập hợp này mà chọn cho mình mô hình thiết kế ứng dụng sao cho phù hợp là dựa trên hướng đối tượng hay hướng thủ tục

Một vài khái niệm cơ sở về OOP

class và object

Hai khái niệm quan trọng nhất trong OOP là lớp(class) và đối tượng (object). Một lớp class là định nghĩa về đối sự việc tổng quát. Còn một đối tượng object là một triển khai cụ thể về điều được định nghĩa bởi class. Để lập trình theo OOP, bạn phải thiết kế ra các class và triển khai (ứng dụng) chúng để sinh ra các đối tượng cần thiết.

Module hóa ứng dụng

Trừu tượng hóa abstract

Tính đóng gói

Đóng gói cũng là một khái niệm cơ sở của OOP, có nghĩa là cách hoạt động sao cho có kết quả yêu cầu/cách thay đổi trạng thái của đối tượng sẽ không cần biết bởi đối tượng sử dụng. Có nghĩa nó là một hộp đen, không cần biết bên trong hoạt động ra sao mà chỉ quan tâm kết quả phản ứng của hộp đen đó với các yêu cầu.

Tạo class (lớp)

Để tạo ra một lớp bạn sử dụng từ khóa class tiếp theo là tên class, toàn bộ nội dung class định nghĩa trong cặp {}

<?php class MyClass { }

Sau khi có được định nghĩa lớp như vậy, việc tạo ra một đối tượng của lớp thì dùng toán tử new: $obj = new MyClass;, để xem nội dung class có thể dùng var_dump

Bạn ghi đoạn code sau vào file ví dụ chúng tôi và chạy thử

<?php class MyClass { } $obj = new MyClass; var_dump($obj);

Các thuộc tính, phương thức là thành viên của lớp

Bên trong class có biến và hàm được gọi với tên là thuộc tính của lớp, phương thức của lớp. Toàn bộ tập hợp các thuộc tính và phương thức của lớp được gọi là thành viên ( member) của lớp.

Các phương thức được định nghĩa, khai báo bên trong lóp giống như cách khai bảo một hàm bên ngoài thông thường, nó có thể trả về giá trị, nó có thể có tham số, tham số mặc định ...Ví dụ sau định nghĩa hàm functionName trong lớp.

class ClassName { function functionName() { } }

Lưu ý, với hàm trong lớp (phương thức) khi định nghĩa thì nó thường bắt đầu bằng các từ xác định phạm vi truy cập ( visibility bạn sẽ tìm hiểu kỹ hơn ở phần kế thừa) với các từ khóa: public, private hoặc protected nếu khi định nghĩa hàm không chỉ ra một trong các từ khóa này thì phương thức đó được hiểu là public

Một thành viên lớp (method và thuộc tính), có các khả năng truy cập khi định nghĩa như sau:

public thành viên này có thể truy cập ở bất kỳ đâu

private chỉ có thể truy cập từ chính lớp định nghĩa ra thành viên

protected chỉ có thể truy cập từ chính lớp định nghĩa ra thành viên và các lớp kế thừa nó

Định nghĩa các thuộc tính (biến) của lớp giống với định nghĩa biến thông thường nhưng có kèm theo tiền tố là các từ khóa xác định phạm vi truy cập. Ví dụ sau định nghĩa lớp có thuộc tính và phương thức sử dụng các từ khóa định nghĩa phạm vi truy cập:

<?php class User { public $name = "User Name"; private $age; private $info; public function setAge($name, $age) { } protected function processInfomation() { } } <?php class User { public $name = "User Name"; private $age; private $info; public function setAge($name, $age) { } protected function processInfomation() { } public function getInfo() { } } $user = new User();

Hàm tạo

Hàm tạo là loại hàm đặc biệt trong lớp, sự khác biệt của nó với các hàm thông thường ở 3 điểm:

Tên của hàm luôn là __construct

Hàm này luôn được tự động chạy khi đối tượng được tạo ra

Nó không thể có câu lệnh return để trả về giá trị hàm

Hàm tạo là nơi thích hợp để khởi tạo các tham số cho lớp, thi hành các tác vụ ban đầu khi đối được tạo ra. Hàm tạo cũng chứa tham số như các hàm thông thường khác.

<? class bookdef { protected $price; protected $title; function __construct( $title, $price ){ } public function getTitle() { } } $vatly = new bookdef("VAT LY LOP 10",20000); $toan = new bookdef("TOAN 10",30000);

Tính kế thừa

Khi định nghĩa các lớp (lớp con) bạn có thể cho lớp đó kế thừa các đặc tính từ một lớp khác (gọi là lớp cha) bằng từ khóa extends.

class Child extends Parent { }

Khi định nghĩa lớp như vậy

Lớp con sẽ có tất cả các thành viên biến (thuộc tính) khai báo trong lớp cha

Lớp con sẽ có tất cả các thành viên hàm giống lớp cha, mặc định những hàm này làm việc giống với cách làm việc của lớp cha

Trong lớp con có thể thêm các thuộc tính riêng, các phương thức riêng hoặc định nghĩa lại (quá tải) phương thức cha

Quá tải hàm là định nghĩa hàm trùng tên với hàm của lớp cha, mục đích chính là định nghĩa lại hàm nào đó quả lớp cha. Ví dụ dưới là hàm play

Ví dụ tạo lớp cha Pet và lớp con Dog và Cat kế thừa từ Pet

<? class Pet { public $name; function __construct($pet_name) { } function eat() { } function sleep() { } function play() { } } class Cat extends Pet { function play() { } } class Dog extends Pet { function play() { } } $dog = new Dog('Satchel'); $cat = new Cat('Bucky'); $pet = new Pet('Rob');

Giao diện - Interface

Interface nó cung cấp tên các hàm chung để triển khai mã. Có thể nói interface (giao diện) là bộ khung mẫu để triển khai mã.

Để tạo ra interface cách tạo tương tự như class với keyword là interface và phần thân các phương thức không phải định nghĩa. Tất cả các phương thức trong interface là public

Ví dụ về tạo một interface

<?php interface ILogger { public function log($message); }

Như vậy bạn thấy interface chỉ có tên interface và tên các phương thức. Giờ một lớp triển khai mã theo giao diện này sẽ định nghĩa lớp với cách sử dụng từ khóa implements

<?php class ClassName implements InterfaceName1, InterfaceName2 { }

Khi lớp triển khai theo giao diện nào thì tất cả các hàm của giao diện đó lớp phải định nghĩa code đầy đủ. Ví dụ triển khai giao diện ILogger

<?php class FileLogger implements ILogger{ public function log($message){ echo sprintf("Log %s to the filen",$message); } } class DBLogger implements ILogger{ public function log($message){ echo sprintf("Log %s to the databasen",$message); } }

Lớp trừu tượng

Phương thức trừu tượng(hàm) là hàm khai báo với từ khóa abstract, nó chỉ là tên phương thức không chứa mã triển khai. Hàm khai báo như sau:

abstract public function abstractMethod();

Khi một lớp có ít nhất một hàm trừu tượng thì lớp đó được gọi là lớp trừu tượng và trong khai báo lớp cũng chỉ ra từ khóa abstract

<?php abstract class abstractClass{ abstract public function abstractMethod(); }

Lớp trừu tượng trong PHP được dùng như một lớp mẫu, không được sử dụng trực tiếp mà phải triển khai kế thừa lớp trừu tượng và định nghĩa lại các hàm trừu tượng.

Ví dụ về lớp trừu tượng:

<?php abstract class Person{ protected $firstName; protected $lastName; public function __construct($firstName,$lastName){ } public function __toString(){ } abstract public function getSalary(); }

Với lớp trừu tượng Person trên nếu dùng khởi tạo trực tiếp lớp như sau sẽ lỗi:

$p = new Person('John','Doe');

Để sử dụng đúng, cần kế thừa lớp trừu tượng và định nghĩa lại hàm trừu tượng cần thiết:

<?php class Employee extends Person{ private $salary; public function __construct($firstName,$lastName,$salary){ parent::__construct($firstName, $lastName); } public function getSalary(){ return $salary; } } $e = new Employee('John','Doe',5000); echo $e;

Interface Trong Lập Trình Hướng Đối Tượng

Dẫn nhập

Ở các bài học trước, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về ĐA HÌNH TRONG OOP C#. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về Interface trong C# .

Nội dung

Để đọc hiểu bài này tốt nhất các bạn nên có kiến thức cơ bản về các phần:

Trong bài học này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các vấn đề:

Interface là gì? Tại sao lại sử dụng interface

Interface (nhiều tài liệu gọi là giao diện hoặc lớp giao tiếp) là 1 tập các thành phần chỉ có khai báo mà không có phần định nghĩa (giống phương thức thuần ảo đã trình bày ở bài ĐA HÌNH TRONG C#).

Các thành phần này có thể là:

Một interface được hiểu như là 1 khuôn mẫu mà mọi lớp thực thi nó đều phải tuân theo. Interface sẽ định nghĩa phần ” làm gì” (khai báo) và những lớp thực thi interface này sẽ định nghĩa phần ” làm như thế nào ” (định nghĩa nội dung) tương ứng.

Đặc điểm của interface

Chỉ chứa khai báo không chứa phần định nghĩa (giống phương thức thuần ảo). Mặc dù giống phương thức thuần ảo nhưng bạn không cần phải khai báo từ khoá abstract.

Việc ghi đè 1 thành phần trong interface cũng không cần từ khoá override.

Không thể khai báo phạm vi truy cập cho các thành phần bên trong interface. Các thành phần này sẽ mặc định là public.

Interface không chứa các thuộc tính (các biến) dù là hằng số hay biến tĩnh vẫn không được.

Interface không có constructor cũng không có destructor.

Các lớp có thể thực thi nhiều interface cùng lúc (ở 1 góc độ nào đó có thể nó là phương án thay thế đa kế thừa).

Một interface có thể kế thừa nhiều interface khác nhưng không thể kế thừa bất kỳ lớp nào.

Mục đích sử dụng interface

Vì C# không hỗ trợ đa kế thừa nên interface ra đời như là 1 giải pháp cho việc đa kế thừa này.

Trong 1 hệ thống việc trao đổi thông tin giữa các thành phần cần được đồng bộ và có những thống nhất chung. Vì thế dùng interface sẽ giúp đưa ra những quy tắc chung mà bắt buộc các thành phần trong hệ thống này phải làm theo mới có thể trao đổi với nhau được.

Khai báo và sử dụng interface

Cú pháp:

Trong đó:

là từ khoá dùng để khai báo 1 interface.

Việc thực thi 1 interface hoàn toàn giống kế thừa từ 1 lớp (đã trình bày trong bài KẾ THỪA TRONG C#).

Ví dụ:

interface ISpeak { /* Khai báo phương thức nhưng không định nghĩa nội dung */ void Speak(); } class Animal : ISpeak

Trong hàm main ta thử phương thức Speak() xem có chạy được không:

Animal animal = new Animal(); animal.Speak();

Kết quả khi chạy chương trình:

Vì việc thực thi interface rất giống với kế thừa nên ta hoàn toàn có thể sử dụng câu lệnh sau:

ISpeak animal = new Animal();

Khi đó chạy lại chương trình vẫn ra kết quả như ban đầu.

Việc thiết kế, sử dụng interface và abstract class chính là cách thể hiện tính trừu tượng trong lập trình hướng đối tượng.

Lưu ý: bạn phải định nghĩa nội dung cho tất cả thành phần trong interface.

So sánh giữa interface và lớp trừu tượng

Những điểm giống nhau giữa interface và abstract class:

Đều có thể chứa phương thức thuần ảo.

Đều không thể khởi tạo đối tượng.

Những điểm khác nhau:

Kết luận

Nội dung bài này giúp các bạn nắm được:

Như vậy chúng ta đã kết thúc series LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG VỚI C#“. Các bạn hãy ôn lại những gì đã học để chuẩn bị bước sang series kế tiếp LẬP TRÌNH C# NÂNG CAO nào!

Tải xuống

Tài liệu

Nhằm phục vụ mục đích học tập Offline của cộng đồng, Kteam hỗ trợ tính năng lưu trữ nội dung bài học Interface trong Lập trình hướng đối tượng dưới dạng file PDF trong link bên dưới.

Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm thấy các tài liệu được đóng góp từ cộng đồng ở mục TÀI LIỆU trên thư viện Howkteam.com

Nếu bạn có bất kỳ khó khăn hay thắc mắc gì về khóa học, đừng ngần ngại đặt câu hỏi trong phần BÌNH LUẬN bên dưới hoặc trong mục HỎI & ĐÁP trên thư viện chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ từ cộng đồng.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Static Và Final Trong Php Hướng Đối Tượng trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!