Đề Xuất 3/2023 # Tài Nguyên Du Lịch Là Gì? Tài Nguyên Du Lịch Được Phân Loại Như Thế Nào? # Top 7 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # Tài Nguyên Du Lịch Là Gì? Tài Nguyên Du Lịch Được Phân Loại Như Thế Nào? # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tài Nguyên Du Lịch Là Gì? Tài Nguyên Du Lịch Được Phân Loại Như Thế Nào? mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tài nguyên du lịch là gì là điều mà rất nhiều người quan tâm khi muốn khai thác lợi thế này. Theo ý nghĩa thông thường, tài nguyên du lịch (Tourism resources) được định nghĩa là nhân tố thiên nhiên, nhân văn và xã hội có thể thu hút được khách du lịch. Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sâu hơn về khái niệm tài nguyên du lịch và các phân loại tài nguyên du lịch.

1. Tài nguyên du lịch là gì?

Theo Luật du lịch năm 2005 của Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Tài nguyên du lịch là cơ sở để phát triển ngành du lịch. Đó là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử – văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.

Theo Pirojnik, 1985: “Tài nguyên du lịch là tổng thệ tự nhiên, văn hoá và lịch sử cùng các thành phần của chúng trong việc khôi phục và phát trển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch với nhu cầu thời điểm hiện tại hay tương lai và trong điều kiện kinh tế – kỹ thuật cho phép.”

Tài nguyên du lịch là yếu tố cơ bản hàng đầu, là điều kiện tiên quyết để hình thành và phát triển du lịch của một địa phương. Số lượng, chất lượng của tài nguyên du lịch và mức độ kết hợp các loại tài nguyên trên cùng địa bàn sẽ có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển du lịch. Bởi vậy, sức hấp dẫn của một địa phương sẽ phụ thuộc rất nhiều vào nguồn tài nguyên du lịch của địa phương đó.

Tài nguyên du lịch được phân loại như thế nào?

Tài nguyên du lịch được chia làm 3 loại đó là:

+ Tài nguyên du lịch thiên nhiên: Gồm có khí hậu, địa hình, phong cảnh..v.v, có thể nói chung là tất cả những gì thiên nhiên ban tặng con người.

+ Tài nguyên du lịch nhân văn: Gồm có tài nguyên du lịch nhân văn vật thể và tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể. Đây là những di sản được tạo ra qua nhiều thế hệ và để lại cho các thế hệ mai sau.

Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể: Bao gồm các di tích lịch sử, các công trình kiến trúc, văn hoá, nghệ thuật..v.v.

Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể: Bao gồm các truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc, các phong tục tập quán, các loại hình nghệ thuật truyền thống..v.v.

+ Tài nguyên du lịch xã hội: Là các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội do con người đương đại tổ chức đã tạo ra sức hấp dẫn để thu hút khách du lịch. Ví dụ như: các sự kiện thể thao thế giới, các cuộc thi hoa hậu thế giới và khu vực, các hội nghị chính trị – kinh tế như: Hội nghị APEC, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN….v.v.

Tài nguyên du lịch cũng được chia làm 2 loại đó là:

Tài nguyên du lịch hiện thực: Là loại tài nguyên du lịch có khả năng khai thác.

Tài nguyên du lịch tiềm năng: Là loại tài nguyên du lịch còn chưa khai phá

Lưu ý: Chỉ có tài nguyên du lịch hiện thực mới có giá trị du lịch và mới có thể phát triển ngành du lịch.

Tài Nguyên Du Lịch Là Gì? Các Cách Phân Loại Tài Nguyên Du Lịch

Theo Pirojnik, 1985: “Tài nguyên du lịch là tổng thệ tự nhiên, văn hoá và lịch sử cùng các thành phần của chúng trong việc khôi phục và phát trển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch với nhu cầu thời điểm hiện tại hay tương lai và trong điều kiện kinh tế – kỹ thuật cho phép.”

Theo Luật du lịch năm 2005 của Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Tài nguyên du lịch là cơ sở để phát triển ngành du lịch. Đó là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử – văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.

Theo Pirojnik, 1985: “Tài nguyên du lịch là tổng thệ tự nhiên, văn hoá và lịch sử cùng các thành phần của chúng trong việc khôi phục và phát trển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch với nhu cầu thời điểm hiện tại hay tương lai và trong điều kiện kinh tế – kỹ thuật cho phép.”

Du lịch là một ngành có sự định hướng tài nguyên rõ rệt. Tài nguyên du lịch là một trong những yếu tố cơ bản, điều kiện tiên quyết để hình thành và phát triển du lịch của một địa phương. Số lượng tài nguyên vốn có, chất lượng của chúng và mức độ kết hợp các loại tài nguyên trên cùng địa bàn có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển du lịch. Vì vậy, sức hấp dẫn của một địa phương phụ thuộc rất nhiều vào nguồn tài nguyên du lịch của địa phương đó.

2. Các cách phân loại tài nguyên du lịch

2.1 Phân loại tài nguyên du lịch theo WTO:

WTO phân loại tài nguyên du lịch thành 3 nhóm như sau:

Cung cấp tiềm năng (VH kinh điển, TN kinh điển, vận động vui chơi)

Cung cấp hiện tại (giao thông, thiết bị, hình tượng tổng thể)

Tài nguyên kĩ thuật (khả năng hoạt động, cách thức và tiềm lực khu vực)

2.2 Phân loại theo tác giả Bùi Thị Hải Yến

Theo Tác giả Bùi Thị Hải Yến thì tài nguyên du lịch của nước ta được phân thành 3 nhóm chính là:

Tài nguyên du lịch nhân văn:

TNDL nhân văn vật thể (DSVH thế giới, di tích khảo cổ,di tích lịch sử, di tích kiến trúc, danh lam thắng cảnh, công trình đương đại, vật kỉ niệm và cổ vật).

TNDL nhân văn phi vật thể (DSVH phi vật thể, lễ hội, nghề và làng nghề, ẩm thực, các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học, sự kiện thể thao văn hóa).

Tài nguyên kinh tế – kĩ thuật và bổ trợ: (đường lối chính sách phát triển du lịch, tổ chức quản lý, quy hoạch du lịch, nguồn lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật, xúc tiến quảng bá, kết cầu hạ tầng).

Thiên nhiên (cảnh quan địa văn, cảnh quan thủy văn, khí hậu và sinh vật, cảnh quan tự nhiên khác)

Nhân văn (di tích lịch sử, điểm nhân văn hiện đại, điểm hấo dẫn nhân văn trừu tượng, hấp dẫn nhân văn khác).

Dịch vụ (dịch vụ du lịch, các dịch vụ khác)

2.3 Phân loại theo Ngô Tất Hổ

Cũng giống với tác giả Bùi Thị Hải Yên, Tác giả Ngô Tất Hổ phân tích tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm:

Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm địa hình, khí hậu, nguồn nước, thực vật và động vật.

Dựa vào các cách phân loại trên, tài nguyên du lịch được chia làm 2 nhóm chính là:

2.4 Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm:

Các di tích lịch sử-văn hoá, kiến trúc; các lễ hội;

Các đối tượng gắn liền với yếu tố dân tộc học;

Các làng nghề thủ công truyền thống;

Các đối tượng văn hoá, thể thao và hoạt động nhận thức khác.

Khối lượng các nguồn tài nguyên và diện tích phân bổ các nguồn tài nguyên là cơ sở cần thiết để xác định khả năng khai thác và tiềm năng của hệ thống lãnh thổ, nghỉ ngơi, du lịch.

Thời gian khai thác xác định tính mùa vụ của du lịch và nhịp điệu của dòng khách. Tính bất biến về mặt lãnh thổ của đa số các loại tài nguyên tạo nên lực hút cơ sở hạ tầng và dòng du lịch tới nơi tập trung các loại tài nguyên đó.

Vốn đầu tư tương đối thấp, chi phí sản xuất không cao, xây dựng tương đối nhanh và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cũng như khả năng sử dụng độc lập từng loại tài nguyên.

Tài nguyên du lịch có khả năng sử dụng nhiều lần nếu tuân theo các quy định về sử dụng một cách hợp lý, thực hiện các biện pháp bảo vệ cần thiết.

2.5 Tài nguyên du lịch nhân văn là gì?

Tài nguyên du lịch nhân văn là:

Như vậy, tài nguyên du lịch được xem như tiền đề để phát triển du lịch. Tài nguyên du lịch càng phong phú, càng đặc sắc bao nhiêu thì sức hấp dẫn và hiệu quả hoạt động du lịch càng cao.

+ Khái niệm du lịch và sản phẩm du lịch hiện nay

+ Khái niệm, đặc điểm và các loại sản phẩm du lịch biển đảo

Nguồn: trithuccongdong.net

Top từ khóa tìm kiếm: khái niệm tài nguyên du lịch, các loại tài nguy ên du lịch, điểm tài nguyên du lịch là gì

Tài Nguyên Du Lịch Thiên Nhiên (Natural Tourism Resources) Là Gì?

Khái niệm

Tài nguyên du lịch thiên nhiên trong tiếng Anh được gọi là Natural tourism resources.

Tài nguyên du lịch thiên nhiên là những yếu tố thuộc về tự nhiên được ngành du lịch đưa vào khai thác và phục vụ tham quan du lịch.

Tài nguyên du lịch thiên nhiên là điều kiện hết sức quan trọng để phát triển loại hình du lịch sinh thái, thể thao, nghỉ dưỡng, nghiên cứu,… Đây cũng là thành phần không thể thiếu trong điều kiện hình thành và phát triển du lịch.

Giá trị của tài nguyên

Giá trị hấp dẫn của tài nguyên được thể hiện thông qua các nội dung sau đây

Địa hình

Địa hình trên bề mặt trái đất mà chúng ta có thể thấy là do một quá trình biến đổi địa chất lâu dài.

Trong chừng mực nhất định, mọi hoạt động sống của con người trên lãnh thổ đều phụ thuộc vào địa hình. Đối với hoạt động du lịch, địa hình đóng một vai trò quan trọng với việc thu hút khách.

Khí hậu

Khí hậu là thành phần quan trọng của môi trường tự nhiên tác động mạnh đến hoạt động du lịch. Khi phân tích khí hậu của một vùng hay địa phương, người ta thường dựa trên các yếu tố tạo nên khí hậu như sau:

– Một là, ánh nắng mặt trời

Về mặt tâm lí, ánh nắng mặt trời tạo nên trạng thái vui vẻ, sảng khoái cho khách du lịch. Những nơi giàu ánh nắng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động vui chơi giải trí ngoài trời cũng như việc di chuyển của khách.

– Hai là, mưa

Chúng ta thường nghĩ mưa sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động du lịch. Trên thực tế, mưa có tác dụng điều hòa không khí giúp khách du lịch cảm thấy dễ chịu hơn trong một số trường hợp nhất định.

– Ba là, nhiệt độ, vận tốc gió và độ ẩm

Cả ba yếu tố này có quan hệ lẫn nhau trong việc giúp con người thải một lượng calo thừa ra ngoài cơ thể để mang lại cảm giác dễ chịu.

Tài nguyên nước

Tài nguyên nước bao gồm nước (chảy) trên bề mặt và nước ngầm. Đối với du lịch thì nguồn nước mặt có ý nghĩa rất lớn. Nó bao gồm đại dương, biển, hồ, sông, hồ chứa nước nhân tạo, suối, Karst, thác nước, suối phun….

Nhằm mục đích phục vụ du lịch, nước sử dụng tùy theo nhu cầu, sự thích ứng của cá nhân, độ tuổi và quốc gia.

Tài nguyên động thực vật

Hệ động thực vật đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển du lịch. Nó tạo nên cảnh sắc sinh động, tô điểm cho cảnh quan thiên nhiên. Một nguồn động thực vật phong phú, đa dạng sẽ lôi cuốn và hấp dẫn khách du lịch.

Khách Du Lịch Là Gì Và Cách Phân Loại Khách Du Lịch

Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam đi du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch. Vậy khái niệm khách du lịch là gì và các cách phân loại khách du lịch như thế nào sẽ được làm rõ trong bài viết sau đây:

Tuy là ngành du lịch ra đời muộn hơn so với một số ngành kinh tế khác nhưng hoạt động du lịch đã có từ xa xưa, tại các nước Ai Cập cổ đại, Hy Lạp, La mã đã xuất hiện một số hình thức du lịch như du lịch công vụ của các phái viên Hoàng Đế, du lịch thể thao qua các Olymipic, các cuộc hành hương của các tín độ tôn giáo, du lịch chữa bệnh của giới quý tộc.

Ngày nay, trên toàn thế giới, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hoá – xã hội và hoạt động du lịch đang được phát triển ngày một mạnh mẽ hơn. Trong các chuyến du lịch con người không chỉ dừng lại ở việc nghỉ ngơi, giải trí mà còn phải được thoả mãn các nhu cầu khác, do vậy mà con người đi du lịch với nhiều mục đích khác nhau: đi tham quan danh lam thắng cảnh, đi nghỉ, chữa bệnh, tìm hiểu lịch sử văn hoá, công vụ.

Hoạt động du lịch đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, được coi là ngành “xuất khẩu vô hình” đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn. Tốc độ tăng thu nhập của ngành d cao, được coi là ngành “xuất khẩu vô hình” đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn. Tốc độ tăng thu nhập của ngành du lịch vượt xa nhịp độ tăng của nhiều ngành kinh tế khác. Người ta thống kê trên toàn thế giới: năm 1950 thu nhập ngoại tệ về du lịch quốc tế chỉ chiếm 2,1 tỉ USD và con số này đạt 338 tỷ USD vào năm 1994.

Để cho ngành du lịch hoạt động và phát triển thì “khách du lịch” là nhân tố quyết định. Chúng ta biết rằng nếu không có hoạt động của khách du lịch thì các nhà kinh doanh du lịch cũng không thể kinh doanh được. Không có khách thì hoạt động du lịch trở nên vô nghĩa.

Đứng trên góc độ thị trường “cầu du lịch” chính là khách du lịch, còn “cung du lịch” chính là các nhà cung cấp sản phẩm du lịch. Vậy khác du lịch là gì và họ cần nhu cầu gì?

Do vậy đã có nhiều khái niệm khác nhau về khách du lịch của các tổ chức và các nhà nghiên cứu để xác định rõ hơn khách du lịch là ai sau đây là một số khái niệm về khách du lịch:

+ Nhà kinh tế học người Áo – Jozep Stemder – định nghĩa: “Khách du lịch là những người đặc biệt, ở lại theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên, để thoả mãn những nhu cầu cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế”.

+ Nhà kinh tế người Anh – Olgilvi khẳng định rằng: “Để trở thành khách du lịch cần có hai điều kiện sau: thứ nhất phải xa nhà một thời gian dưới một năm; thứ hai là phải dùng những khoản tiền kiếm được ở nơi khác”.

+ Định nghĩa khách du lịch có tính chất quốc tế đã hình thành tại Hội nghị Roma do Liên hợp quốc tổ chức vào năm 1963: “Khách du lịch quốc tế là người lưu lại tạm thời ở nước ngoài và sống ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ trong thời gian 24h hay hơn”.

+ Theo pháp lệnh du lịch của Việt Nam (Điều 20): Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế (*).

Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam đi du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch.

+ Khái niệm khách du lịch được định nghĩa như sau: Tại Khoản 2 Điều 3 Luật du lịch 2017 quy định:

“Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến. Theo đó, khách du lịch bao gồm: khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài”

Ngoài ra còn có các định nghĩa khác về khách du lịch như định nghĩa của Hội nghị du lịch quốc tế về du lịch ở Hà Lan 1989: “Khách du lịch quốc tế là những người đi hoặc sẽ đi tham quan một nước khác, với các mục đích khác nhau trong khoảng thời gian nhiều nhất là 3 tháng nếu trên 3 tháng, phải được cấp giấy phép gia hạn.

Sau khi kết thúc thời gian tham quan, lưu trú, du khách bắt buộc phải rời khỏi đất nước đó để trở về hoặc đến nước khác; Khách du lịch nội địa là những người đi xa nhà với khoảng cách ít nhất là 50 dặm vì các lý do khác nhau trừ khả năng thay đổi chỗ làm việc trong khoảng thời gian cùng ngày hoặc qua đêm”.

Vậy có những cách phân loại khách du lịch nào?

2. Phân loại khách du lịch

– Uỷ ban thông lệ Liên hợp quốc đã chấp nhận các phân loại khách du lịch sau, các định nghĩa chính của các phân loại:

+ Khách tham quan du lịch là những cá nhân đi đến một đất nước khác ngoài nơi ở thường xuyên của họ trong một khoảng thời gian không quá 12 tháng với mục đích chủ yếu không phải kiếm tiền trong phạm vi lãnh thổ mà họ đến.

+ Khách du lịch quốc tế là tất cả những khách du lịch đã ở lại đất nước mà họ đến ít nhất là một đêm.

+ Khách tham quan trong ngày là tất cả những khách tham quan mà không ở lại qua đêm tại đất nước mà họ đến.

+ Khách quá cảnh là khách không rời khỏi phạm vi khu vực quá cảnh trong thời gian chờ đợi giữa các chuyến bay tại sân bay hoặc tại các khu vực nhà ga khác.

– Phân loại khách du lịch theo định nghĩa khách du lịch của pháp lệnh du lịch ban hành ngày 8/2/1999. Khách du lịch có hai loại:

+ Khách du lịch nội địa.

+ Khách du lịch quốc tế.

Bên cạnh các phân loại này còn có các cách phân loại khác.

– Phân loại khách du lịch theo nguồn gốc dân tộc:

Cơ sở của việc phân loại này xuất phát từ yêu cầu của nhà kinh doanh du lịch cần nắm được nguồn gốc khách. Qua đó mới hiểu được mình đang phục vụ ai? họ thuộc dân tộc nào? để nhận biết được tâm lý của họ để phục vụ họ một cách tốt hơn.

– Phân loại khách du lịch theo độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp:

Cách phân loại này sẽ cho phép nhà cung cấp khám phá ra các yêu cầu cơ bản và những đặc trưng cụ thể về khách du lịch.

– Phân loại khách theo khả năng thanh toán:

Xác định rõ đối tượng có khả năng thanh toán cao hay thấp để cung cấp dịch vụ một cách tương ứng.

Đây chỉ là một số tiêu thức phân loại khác du lịch. Mỗi một tiêu thức đều có những ưu nhược điểm riêng khi tiếp cận theo một hướng cụ thể. Cho nên cần phối hợp nhiều cách phân loại khi nghiên cứu khách du lịch. Khi nghiên cứu khái niệm và phân loại khách du lịch cho phép chúng ta từng bước thu thập một cách đầy đủ, chính xác các thông tin về khách du lịch.

Tạo tiền đề cho việc hoạch ra các chính sách chiến lược kế hoạch Marketing của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nghiên cứu thị trường khách du lịch để phân đoạn thị trường, nhằm hướng vào một đoạn thị trường cụ thể, nghiên cứu một nhóm khách cụ thể về các đặc điểm của khách để kinh doanh một cách hiệu quả hơn.

– Phân loại khách du lịch được quy định tại Điều 10 Luật du lịch Việt Nam 2017 như sau

Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam.

Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch.

Khách du lịch ra nước ngoài là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú ở Việt Nam đi du lịch nước ngoài.

Khách công vụ được định nghĩa là những người có khả năng chi trả cho các dịch vụ cao cấp. Khách công vụ thường xuất hiện thông qua các sự kiện thu hút giới doanh nhân và chính khách quan trọng. Họ là những người ở phân khúc cao và có ảnh hưởng lớn trong xã hội về các mặt như chính trị, kinh tế, giải trí, văn hóa,..

+ Tài nguyên du lịch là gì? Các cách phân loại tài nguyên du lịch

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tài Nguyên Du Lịch Là Gì? Tài Nguyên Du Lịch Được Phân Loại Như Thế Nào? trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!