Cập nhật nội dung chi tiết về Thị Trường Tổ Chức Và Hành Vi Mua Của Khách Hàng Tổ Chức mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giới thiệu chung về thị trường tổ chức
Các loại thị trường tổ chức: Có ba loại thị trường tổ chức: thị trường doanh nghiệp mua tư liệu sản xuất (còn gọi là thị trường doanh nghiệp sản xuất), thị trường người mua bán lại và thị trường chính quyền.
Bản chất của khách hàng tổ chức
Quyết định mua hàng thường phức tạp, quá trình quyết định lâu hơn.
Trong tiến trình mua của khách hàng tổ chức, người mua và người bán thường phụ thuộc khá nhiều vào nhau.
Ngoài ra còn một số đặc điểm khác của khách hàng tổ chức, như xu hướng mua trực tiếp từ người sản xuất hơn là qua trung gian; xu hướng thuê mướn thay vì mua ngày càng tăng…
Kết cấu thị trường và đặc điểm của nhu cầu
Trong thị trường tổ chức số lượng người mua ít hơn, nhưng khối lượng mua lớn hơn so với thị trường tiêu dùng.
Có tính tập trung về mặt địa lý hơn.
Nhu cầu của thị trường tổ chức là nhu cầu có tính phát sinh, về cơ bản nó bắt nguồn từ nhu cầu về sản phẩm tiêu dùng cho người tiêu dùng cuối cùng. Nếu nhu cầu của những người tiêu dùng cuối cùng giảm xuống thì nhu cầu về tư liệu sản xuất cần thiết để làm ra chúng cũng giảm theo.
Trong các thị trường tổ chức, nhu cầu không có tính co dãn (hệ số co dãn của cầu theo giá thấp).
Trong các thị trường tổ chức, nhu cầu có tính biến động mạnh. Nhu cầu đối với tư liệu sản xuất có xu hướng dễ biến động hơn so với nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng. Một tỉ lệ phần trăm nhỏ của sự gia tăng nhu cầu của người tiêu dùng có thể dẫn đến một tỉ lệ gia tăng lớn trong nhu cầu tư liệu sản xuất.
HÀNH VI MUA CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
Thị trường doanh nghiệp sản xuất
Thị trường doanh nghiệp sản xuất bao gồm những người mua hàng hóa và dịch vụ nhằm sản xuất ra những sản phẩm và dịch vụ khác để bán, cho thuê hoặc cung cấp cho những người khác. Họ là các doanh nghiệp sản xuất từ nhiều loại hình như sản xuất – chế biến, xây dựng, giao thông vận tải, truyền thông, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, dịch vụ, nông lâm ngư nghiệp, khai khoáng và các ngành phục vụ công cộng. Thị trường doanh nghiệp sản xuất là thị trường tổ chức lớn nhất và đa dạng nhất.
Những người tham gia tiến trình mua của doanh nghiệp sản xuất
Người sử dụng..Những người sử dụng là những thành viên của tổ chức sẽ sử dụng sản phẩm hay dịch vụ được mua về. Trong nhiều trường hợp, những người sử dụng đề nghị mua và giúp xác định các chi tiết kỹ thuật của sản phẩm.
Người ảnh hưởng.Những người ảnh hưởng là những người tác động đến quyết định mua. Họ thường giúp xác định các chi tiết kỹ thuật và cung cấp thông tin để đánh giá, lựa chọn các phương án. Những nhân viên kỹ thuật là những người ảnh hưởng đặc biệt quan trọng.
Người mua.Những người mua là những người có thẩm quyền chính thức trong việc lựa chọn nhà cung cấp và dàn xếp các điều kiện mua bán. Những người mua có thể giúp định hình các chi tiết kỹ thuật, nhưng vai trò chính của họ là lựa chọn những người bán và tiến hành thương lượng. Trong những quyết định mua phức tạp hơn, có thể gồm cả những nhà quản trị cấp cao tham gia thương lượng.
Người quyết định.Những người quyết định là những người có quyền hành chính thức hoặc bán chính thức để chọn hoặc chấp thuận chọn các nhà cung cấp. Trong việc mua theo lệ thường, họ thường là những người quyết định, hoặc ít ra cũng là những người chấp thuận.
Người bảo vệ. Những người bảo vệ là những người kiểm soát dòng thông tin đi đến những người khác. Chẳng hạn các nhân viên kỹ thuật, nhân viên cung ứng và thư ký thường có thể ngăn không cho các nhân viên bán được gặp những người sử dụng hoặc những người quyết định.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của doanh nghiệp sản xuất
Yếu tố kinh tế như: nhà cung cấp nào chào hàng với giá thấp nhất, hoặc chào bán sản phẩm nào tốt nhất hoặc những dịch vụ nào hoàn hảo nhất. Quan điểm này cho rằng những người làm marketing sản xuất nên tập trung vào việc đáp ứng những lợi ích kinh tế cho các doanh nghiệp mua tư liệu sản xuất.
Yếu tố cá nhân trong các tình huống mua như thiện chí của người mua, sự chu đáo hay an toàn trong khi mua.
Các doanh nghiệp mua tư liệu sản xuất thường đáp ứng với tất cả những yếu tố kinh tế lẫn những yếu tố cá nhân. Trong những trường hợp sản phẩm của những người cung ứng tương tự như nhau, tức là có thể đáp ứng nhu cầu của người mua ởí mức độ giống nhau, người mua tư liệu sản xuất thường có xu hướng chú trọng đến cách cư xử cá nhân hơn. Trong trường hợp mà các sản phẩm cạnh tranh có sự khác biệt cơ bản, các doanh nghiệp mua tư liệu sản xuất phải chịu trách nhiệm về sự lựa chọn của mình hơn, họ có chiều hướng quan tâm hơn đến những yếu tố kinh tế..
Các yếu tố môi trường
Các doanh nghiệp mua tư liệu sản xuất chịu ảnh hưởng sâu đậm của những yếu tố thuộc môi trường kinh tế hiện tại và tương lai, như mức cầu cơ bản, triển vọng kinh tế và giá trị của đồng tiền. Khi mức độ không ổn định của kinh tế tăng lên, các doanh nghiệp mua tư liệu sản xuất có xu hướng thu hẹp đầu tư mới về dây chuyền công nghệ, thiết bị và tìm cách giảm bớt mức tồn kho của mình lại. Trong những hoàn cảnh như vậy, những người làm marketing tư liệu sản xuất chỉ có thể kích thích việc đầu tư thêm ở mức độ rất hạn chế.
Ngoài ra, các doanh nghiệp mua tư liệu sản xuất cũng chịu những tác động của sự phát triển công nghệ, chính trị và cạnh tranh. Những người làm marketing tư liệu sản xuất phải tiên liệu những yếu tố ấy, xác định xem chúng sẽ tác động đến người mua ra sao và cố gắng biến chúng thành những cơ hội kinh doanh.
Các yếu tố tổ chức
Những tổ chức mua tư liệu sản xuất đều có những mục tiêu, chính sách, thủ tục, cơ cấu tổ chức và các hệ thống riêng của mình. Người làm marketing tư liệu sản xuất phải cố gắng tìm hiểu chúng. Họ cần biết những ai tham gia vào quyết định mua của doanh nghiệp? Những tiêu chuẩn đánh giá của họ là gì? Các chính sách và hạn chế của doanh nghiệp đối với người mua như thế nào? Có một số xu hướng phổ biến hiện nay trong tổ chức lĩnh vực mua tư liệu sản xuất mà những người làm marketing tư liệu sản xuất cần lưu ý:
Bộ phận cung ứng.Thường thì bộ phận cung ứng chiếm vị trí thấp trong cấp bậc quản trị của các doanh nghiệp. Gần đây do sức ép của cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp đã nhận thức đầy đủ hơn tầm quan trọng và vai trò của bộ phận cung ứng nên đã tăng cường, hoàn thiện bộ phận này lên. Từ vai trò một bộ phận cung ứng theo kiểu cũ, chỉ chú trọng đến việc mua được rẻ nhất thành bộ phận mua sắm có nhiệm vụ tìm kiếm giá trị tốt nhất từ số người cung cấp ít hơn nhưng tốt hơn.
Cung ứng tập trung.Trong các công ty có nhiều chi nhánh, thay vì cung ứng riêng lẻ tại các chi nhánh do nhu cầu của chúng có khác nhau, thì nay người ta chú trọng việc cung ứng tập trung hơn. Ngoại trừ một số ít các yếu tố sản xuất đặc thù sẽ mua tại chi nhánh nếu ở đó có thể ký được hợp đồng mua tốt hơn, còn thì hầu hết công việc mua do công ty đảm nhận. Nói chung việc cung ứng tập trung sẽ tiết kiệm được nhiều hơn cho công ty, nhưng cũng đòi hỏi những người cung ứng có trình độ giỏi hơn và nỗ lực lập kế hoạch marketing cao hơn.
Hợp đồng dài hạn.Trong trường hợp có những ngưòi cung cấp tin cậy, người mua tư liệu sản xuất thường chọn hình thức mua theo hợp đồng dài hạn để chủ động về nguồn cung ứng nếu những điều kiện cung cấp đáp ứng được yêu cầu mua của họ.
Các yếu tố quan hệ cá nhân
Có nhiều người tham gia vào quá trình mua sắm của doanh nghiệp sản xuất với những chức vụ, thẩm quyền, sự đồng cảm và sức thuyết phục khác nhau. Mỗi người đều có khả năng tác động đến người khác và chịu sự ảnh hưởng trở lại của họ. Đây là nhóm yếu tố rất khó kiểm soát, vì trong nhiều trường hợp, người làm marketing tư liệu sản xuất sẽ không biết được những biến động về hành vi tập thể nào xẩy ra trong suốt tiến trình mua sắm, mặc dù họ có thể có được đầy đủ thông tin về nhân cách và những yếu tố quan hệ cá nhân của những người tham gia mua sắm.
Các yếu tố cá nhân
Mỗi người có tham gia trong tiến trình quyết định mua đều có những động cơ, nhận thức, xu hướng riêng của riêng họ. Những điều này chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như tuổi tác, thu nhập, trình độ học vấn, bằng cấp chuyên môn, cá tính, thái độ đối với rủi ro và văn hóa của người tham gia, và do đó hình thành nên những phong cách mua khác nhau của những người mua.
Tóm lại, những người làm marketing tư liệu sản xuất phải biết rõ những khách hàng của mình và điều chỉnh chính sách cho phù hợp với các ảnh hưởng của môi trường, tổ chức, quan hệ cá nhân và ảnh hưởng cá nhân đối với các tình huống mua.
Thị trường người bán lại
Thị trường người bán lại (reseller market) bao gồm tất cả những người mua sản phẩm và dịch vụ nhằm mục đích bán lại hoặc cho cho những người khác thuê để kiếm lời, hay để để phục vụ cho các nghiệp vụ của họ.
Nếu các doanh nghiệp trong thị trường sản xuất mua tư liệu sản xuất để sản xuất ra những ích dụng về vật phẩm, thì những người bán lại sản xuất ra ích dụng về thời gian, nơi chốn và sở hữu. Trong vai trò là những đại diện mua cho các khách hàng của mình, những người bán lại mua và sở hữu các loại sản phẩm để bán lại, ngoại trừ một số ít sản phẩm các nhà sản xuất bán trực tiếp cho khách hàng.
Những người tham gia tiến trình mua của người bán lại
Trong những doanh nghiệp nhỏ, người chủ sở hữu thường trực tiếp quyết định việc mua. Trong những doanh nghiệp lớn, chức năng mua được chuyên môn hóa và do một bộ phận chính thức thường xuyên đảm nhận. Trung tâm mua và các hoạt động của nó thay đổi tùy theo sự khác nhau của các tổ chức bán lại và các đặc điểm khác có ảnh hưởng đến quyết định mua.
Đặc điểm quyết định mua của người bán lại
Về phía những nhà cung cấp cũng cần phải hiểu được các yêu cầu đang thay đổi của người bán lại và đưa ra được những cống hiến hấp dẫn giúp cho người bán lại phục vụ khách hàng của họ ngày càng tốt hơn.
Thị trường chính quyền
Thị trường chính quyền (Government market) bao gồm các tổ chức chính quyền trung ương và địa phương mua hoặc thuê mướn hàng hóa và dịch vụ để thực hiện những chức năng chính của chính quyền.
Để đạt được sự thành công trong thị trường các tổ chức chính quyền, những người bán phải tìm hiểu những người chủ chốt có vai trò ra quyết định việc mua, nhận dạng những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của người mua và hiểu được tiến trình quyết định mua.
Các tổ chức mua của chính quyền bao gồm các cơ quan Trung ương và chính quyền địa phương mua các sản phẩm và dịch vụ để phục vụ cho nhu cầu hoạt động của các cấp chính quyền và lợi ích chung của cộng đồng.
Nguồn: chúng tôi
Sưu tầm: Kim Loan – P. DVKH
Hành Vi Mua Của Khách Hàng
Published on
Hành vi mua của khách hàng, khách hàng cá nhân, khách hàng tổ chức
1. Chương 2 1
2. Chương 2 2 I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1. Đặc điểm của thị trường người tiêu dùng Xét về số lượng Sự phân bố về mặt địa lý Số lượng người mua và giá trị của mỗi lần mua Đặc điểm về nhu cầu
3. Chương 2 3 I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 2. Tiến trình ra quyết định Đáp trả của người tiêu dùng Đáp trả của người tiêu dùng Tiến trình ra quyết định Tiến trình ra quyết định Các nhân tố ảnh hưởng Các nhân tố ảnh hưởng Các nhân tố thuộc doanh nghiệp Các nhân tố thuộc doanh nghiệp Các nhân tố môi trường Các nhân tố môi trường
4. Chương 2 4 I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 2. Tiến trình ra quyết định Nhận thức nhu cầuNhận thức nhu cầu Đánh giá lựa chọn phương ánĐánh giá lựa chọn phương án Tìm kiếm thông tinTìm kiếm thông tin Quyết định muaQuyết định mua Hành ví sau khi muaHành ví sau khi mua Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng (Philip Kotler)
5. Chương 2 5 I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 2. Tiến trình ra quyết định b. Các bước trong tiến trình ra quyết định b1. Nhận thức nhu cầu (nhận thức vấn đề) + Đây là bước khởi đầu của tiến trình mua + Nhu cầu được nhận thức dưới tác động của 2 nhóm nhân tố bên trong và bên ngoài + Nhiệm vụ của người làm Marketing ♣Phải xác định nhu cầu có thể được nhận thức dưới tác động của những nhân tố nào ♣ Những thời điểm đặc biệt nào nhu cầu của con người trở nên mạnh mẽ ♣ Dự đoán khi nhu cầu phát sinh, khách hàng thường có những nhu cầu và mong muốn đối với những sản phẩm nào.
8. Chương 2 8 2. Tiến trình ra quyết định b. Các bước trong tiến trình ra quyết định b2./ Tìm kiếm thông tin I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Tiến trình tìm kiếm thông tin của người tiêu dùng TOÀNTOÀN CỤMCỤM CỤM BIẾTCỤM BIẾT CỤM LỰACỤM LỰA CHỌNCHỌN
9. Chương 2 9 2. Tiến trình ra quyết định b. Các bước trong tiến trình ra quyết định b2./ Tìm kiếm thông tin I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Người làm Marketing quan tâm – Tìm hiểu người tiêu dùng có thói quen sử dụng nguồn thông tin từ đâu (thương mại, xã hội, cá nhân và kinh nghiệm) để tác động đến các nguồn đó và cung cấp thông tin cho họ
20. Chương 2 20 2. Tiến trình ra quyết định c. Các dạng hành vi mua I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG c1./ Hành vi mua theo thói quen Đặc điểm của hành vi mua Các phương án mua trong những lần mua khác nhau là giống nhau đặc biệt là về nhãn hiệu Tình huống mua: Hành vi xảy ra khi – Khách hàng quá quen thuộc với sản phẩm và nhãn hiệu – giá sản phẩm thường thấp – sự khác biệt giữa các nhãn hiệu không lớn – khách hàng quá trung thành vớI nhãn hiệu
21. Chương 2 21 2. Tiến trình ra quyết định c. Các dạng hành vi mua c1./ Hành vi mua theo thói quen I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Ứng dụng Marketing ** Ấn tượng về nhãn hiệu trong tâm trí khách hàng là vô cùng quan trọng Vì vậy để giữ chân khách hàng cần: + Duy trì tính sẵn có của sản phẩm + Duy trì hình ảnh của nhãn hiệu sản phẩm trong tâm trí khách hàng + Áp dụng các phương pháp Marketing quan hệ
22. Chương 2 22 2. Tiến trình ra quyết định c. Các dạng hành vi mua c1./ Hành vi mua theo thói quen I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Ứng dụng Marketing ** Thu hút khách hàng: làm thay đổi thói quen + Sử dụng các công cụ khuyến mãi + Tổ chức các sự kiện đặc biệt để tác động đến tâm trí của khách hàng mục tiêu.
26. Chương 2 26 2. Tiến trình ra quyết định a./ Các vai trò trong tiến trình mua I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Người khởi xướng (initiator) Là người đầu tiên đưa ra ý tưởng về việc mua, là người nhận thức nhu cầu, đối tượng khởi xướng là những nhân vật điển hình Người ảnh hưởng (influencer) Là người ảnh hưởng đến quyết định mua, ảnh hưởng trong giai đoạn tìm kiếm thông tin, đánh giá lựa chọn phương án và thay đổi quyết định mua so với ý định mua Người ra quyết định (decider) Là người ra 1 phần hoặc toàn bộ quyết định mua Trong tiến trình mua: người ra quyết định luôn được người làm
27. Chương 2 27 2. Tiến trình ra quyết định a./ Các vai trò trong tiến trình mua I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Người mua (buyer) Người thực hiện thực sự việc mua. Người làm Marketing không mất hết cơ hội đối với người mua do sự thay đổi ý định Người sử dụng (user) Người thực sự hưởng lợi ích từ sản phẩm, là người đưa ra đánh giá và trở thành người ảnh hưởng trong trường hợp mua và lặp lại
28. Chương 2 28 3, Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VĂN HOÁVĂN HOÁ XÃ HỘIXÃ HỘI CÁ NHÂNCÁ NHÂN TÂM LÝTÂM LÝ- Nền văn hóa chung – Nền văn hoá đại diện – Tầng lớp xã hội – Nền văn hóa chung – Nền văn hoá đại diện – Tầng lớp xã hội – Gia đình – Nhóm tham khảo – Địa vị xã hội – Gia đình – Nhóm tham khảo – Địa vị xã hội -Giới tính -Tuổi tác và vòng đời gia đình – Nghề nghiệp -Hoàn cảnh kinh tế – Cá tính, lối sống -Giới tính -Tuổi tác và vòng đời gia đình – Nghề nghiệp -Hoàn cảnh kinh tế – Cá tính, lối sống -Động cơ -Nhận thức -Sự tự quan niệm -Niềm tin và thái độ -Động cơ -Nhận thức -Sự tự quan niệm -Niềm tin và thái độ NGƯỜI MUA NGƯỜI MUA
31. Chương 2 31 3, Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng b. Nhân tố xã hội I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Gia đình Nhóm tham khảo Địạ vị xã hội Gia đình riêngGia đình riêng Gia đình chungGia đình chung Nhóm ảnh hưởng trực tiếp Nhóm ảnh hưởng trực tiếp Nhóm ảnh hưởng gián tiếp Nhóm ảnh hưởng gián tiếp Nhóm cận thiếtNhóm cận thiết Nhóm sơ thiếtNhóm sơ thiết Nhóm ngưỡng mộ Nhóm ngưỡng mộ Nhóm bất ứngNhóm bất ứng
32. Chương 2 32 3, Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng b. Nhân tố xã hội I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG *** Các nhân tố xã hội tác động đến người tiêu dùng Tác động đến mong muốn của người tiêu dùng đối với 1 sản phẩm, nhãn hiệu nhất định Tác động đến tiến trình ra quyết định
33. Chương 2 33 3, Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng3, Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG c. Nhóm nhân tố cá nhân Giới tính Tuổi tác và vòng đời gia đình Nghề nghiệp Hoàn cảnh kinh tế Cá tính, lối sống
34. Chương 2 34 3, Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng3, Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG d. Nhân tố tâm lý Động cơ Lý thuyết Freud về động cơ Người tiêu dùng có thể có nhiều động cơ nhưng họ cũng có thể không ý thức đầy đủ động cơ thực sự của việc mua là gì. Đặc điểm của sản phẩm mà phù hợp với động cơ được nhận thức mạnh mẽ nhất thì sẽ thu hút sự chú ý của người tiêu dùng trước tiên. Dưới tác động của các tác nhân kích thích, người tiêu dùng có thể nhận ra các động cơ khác mạnh mẽ hơn, họ sẽ chuyển sự quan tâm sang các thuộc tính phù hợp với động cơ đó
35. Chương 2 35 3, Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng d. Nhân tố tâm lý I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Nhận thức – Nhận thức là quá trình tuyển chọn, tiếp nhận ý thức, giải thích thông tin, từ đó chuyển về thế giới xung quanh những khái niệm, cảm giác -Những người có trình độ khác nhau thì có khả năng tuyển chọn thông tin, tổ chức thông tin khác nhau. Sự tự quan niệm Niềm tin và thái độ
36. Chương 2 36 1. Đặc điểm thị trường tổ chức1. Đặc điểm thị trường tổ chức a. Các loại thị trường tổ chức Thị trường doanh nghiệp mua tư liệu sản xuất (thị trường doanh nghiệp sản xuất) Thị trường người mua bán lại Thị trường chính quyền II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC
37. Chương 2 37 1. Đặc điểm thị trường tổ chức1. Đặc điểm thị trường tổ chức a. Các loại thị trường tổ chức Thị trường doanh nghiệp sản xuất II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC Thị trường doanh nghiệp sản xuất bao gồm những người mua hàng hóa và dịch vụ nhằm sản xuất ra những sản phẩm và dịch vụ khác để bán, cho thuê hoặc cung cấp cho những người khác
38. Chương 2 38 1. Đặc điểm thị trường tổ chức1. Đặc điểm thị trường tổ chức a. Các loại thị trường tổ chức Thị trường người mua bán lại II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC Thị trường người bán lại bao gồm tất cả những người mua sản phẩm và dịch vụ nhằm mục đích bán lại hoặc cho những người khác thuê để kiếm lời hay để phục vụ cho các nghiệp vụ của họ.
39. Chương 2 39 1. Đặc điểm thị trường tổ chức1. Đặc điểm thị trường tổ chức a. Các loại thị trường tổ chức Thị trường chính quyền Thị trường chính quyền bao gồm các tổ chức chính quyền trung ương và địa phương mua hoặc thuê mướn hàng hóa và dịch vụ để thực hiện chức năng của chính quyền II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC
40. Chương 2 40 1. Đặc điểm thị trường tổ chức b. Đặc điểm của thị trường tổ chức II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC b1. Đặc điểm của thị trường doanh nghiệp sản xuất Số lượng người mua rất ít nhưng lại là những người mua rất nhiều Quan hệ giữa người mua và người bán chặt chẽ hơn Người mua tập trung theo vùng địa lý Cầu của thị trường hàng tư liệu sản xuất mang tính chất thứ phát hay thụ động Cầu hàng TLSX có độ co giãn về giá rất thấp (thậm chí gần như không co giãn) Cầu hàng TLSX biến động mạnh Người đi mua hàng là người chuyên nghiệp
42. Chương 2 42 1. Đặc điểm thị trường tổ chức b. Đặc điểm của thị trường tổ chức b1. Đặc điểm của thị trường doanh nghiệp sản xuất II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC Ngoài những đặc điểm cơ bản trên, các nhà Marketing cần quan tâm tới một số đặc điểm khác của thị trường TLSX như Mua trực tiếp Có đi có lại Các công ty sử dụng TLSX có xu hướng thích các hình thức thuê mướn, hợp đồng hơn là mua đứt.
44. Chương 2 44 1. Đặc điểm thị trường tổ chức b. Đặc điểm của thị trường tổ chức II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC b3. Đặc điểm của thị trường chính quyền Chính phủ và các cơ quan các cấp là người tiêu thụ rất lớn và chủ yếu là từ khoản chi do ngân sách Nhà nước cấp (mua theo kinh phí phân bổ nên bị hạn chế) Các hoạt động mua của đều có tính chất phi thương mại Thể thức và thủ tục mua bán của họ đều có sự khác biệt mà các nhà cung ứng cần phải nghiên cứu, họ thường yêu cầu các nhà cung ứng phải đấu thầu công khai và họ sẽ ký kết hợp đống với người cung ứng có giá thấp Các tổ chức Nhà nước có xu hướng đòi hỏi nhiều giấy tờ Các tổ chức Nhà nước có xu hướng chuộng những người cưng ứng trong nước hơn nước ngoài
45. Chương 2 45 II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC 2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp a1. Các dạng tình huống mua chủ yếu – Mua lặp lại không có sự thay đổi – Mua lặp lại có thay đổi – Mua cho những nhu cầu, nhiệm vụ mới
46. Chương 2 46 II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC 2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp a1. Các dạng tình huống mua chủ yếu Mua lặp lại không có sự thay đổi – Mua những đơn hàng có tính chất lặp lại – Các loạI TLSX thuộc những đơn đặt hàng này thường là những TLSX tiêu chuẩn hóa. – Người mua thường thực hiện nhiệm vụ mua sắm của mình theo những thông lệ khuôn sáo – Người mua lựa chọn các nhà cung ứng theo bản danh sách chấp nhận được lập dựa vào mức độ hài lòng ở những lần mua sắm trước.
47. Chương 2 47 II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC 2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp a1. Các dạng tình huống mua chủ yếu Mua lặp lại không có sự thay đổi * Những người làm marketing của các nhà cung ứng cần chú ý -Cố gắng duy trì mức chất lượng hàng hóa và dịch vụ của mình. – Tìm những phương thức giao dịch mới nhằm giảm tối đa thời gian mua sắm và tăng tối đa sự hài lòng của khách hàng. *Đối với các nhà cung ứng trong diện chưa được chọn -Cần cố gắng lợi dụng những điều khách mua chưa hài lòng ở đối thủ cạnh tranh – Tìm cách chào hàng về những vật tư mới nào đó để từng bước lấn sân thị trường của những người cung ứng cạnh tranh trong danh sách được chấp nhận.
49. Chương 2 49 II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC 2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp a1. Các dạng tình huống mua chủ yếu Mua cho những nhu cầu, nhiệm vụ mới – Những nhiệm vụ mới đặt ra cho các công ty việc mua sắm lần đầu những hàng hóa và dịch vụ cần thiết – Người mua cần phải thu thập một khối lượng thông tin lớn về các sản phẩm và các nhà cung ứng. – Giá trị của mặt hàng hay chi phí mua sắm và mức độ rủi ro càng cao thì số người tham gia vào quá trình thu thập thông tin và quyết định mua càng đông. -Những thông tin mà người mua quan tâm gồm: các đặc tính kỹ thuật của sản phẩm, giá cả, điều kiện và thời gian giao hàng, điều kiện thanh toán, các dịch vụ sau bán…. của các nhà cung ứng. – Trong tình huống mua này, các nhà cung ứng sẽ đứng trước những cơ hộI thị trường và có những nỗ lực Marketing tập trung vào các khâu: bán hàng trực tiếp, cung cấp dịch vụ thông tin và hỗ trợ quá trình sử dụng sản phẩm sau khi bán.
50. Chương 2 50 II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC 2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp a2. Những người tham gia vào quá trình mua Người sử dụng Người ảnh hưởng Người quyết định Người mua
51. Chương 2 51 II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC 2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp a2. Những người tham gia vào quá trình mua Vấn đề mà người làm Marketing của các nhà cung ứng TLSX phải quan tâm là: – Ai là người tham gia vào quyết định mua? – Họ ảnh hưởng đến quyết định mua ở mức độ nào? -Những tiêu chuẩn nào những người tham gia vào quyết định mua sử dụng để đánh giá?
52. Chương 2 52 II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC 2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp a3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng Những yếu tố môi trường – Tình trạng của nền kinh tế hiện tại và tương lai – Mức nhu cầu cơ bản, giá trị của tiền – Cán cân thanh toán – Chính sách tài chính tiền tệ – Hoạt động điều tiết của Chính phủ – Mức độ cạnh tranh
54. Chương 2 54 II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC 2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp a3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng Những yếu tố tổ chức + Nâng cấp bộ phận cung ứng + Cung ứng tập trung + Hợp đồng dài hạn + Đánh giá thành tích cung ứng
55. Chương 2 55 II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC 2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp a3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng Những yếu tố quan hệ cá nhân – Việc mua sắm TLSX được thực hiện bởi những thành viên có cương vị, quyền hạn và năng lực khác nhau. – Mối quan hệ cá nhân ảnh hưởng mạnh đến các quyết định và không khí làm việc của 1 tổ chức. – Các công ty có không khí làm việc nề nếp, tích cực các quyết định mua của họ sẽ được quyết định nhanh chóng, có hiệu quả và ngược lại.
56. Chương 2 56 II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC 2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp a4. Các bước của tiến trình mua Một tiến trình mua hàng TLSX hoàn chỉnh bao gồm 8 bước (giai đoạn) cơ bản
57. Chương 2 57 Nhận thức vấn đềNhận thức vấn đề Mô tả khái quát nhu cầuMô tả khái quát nhu cầu Đánh giá các đặc tính của TLSXĐánh giá các đặc tính của TLSX Tìm kiếm các nhà cung ứngTìm kiếm các nhà cung ứng Yêu cầu chào hàngYêu cầu chào hàng Lựa chọn nhà cung ứngLựa chọn nhà cung ứng Làm các thủ tục đặt hàngLàm các thủ tục đặt hàng Xem xét hiệu quả các quyết địnhXem xét hiệu quả các quyết định
58. Chương 2 58 II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC 2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp a4. Các bước của tiến trình mua (1) Nhận thức vấn đề Nhu cầu được nhận thức dưới tác động của các nhân tố + bên trong: – Quyết định sản xuất sản phẩm mớI – Đổi mới trang bị lại tài sản – – Thay đổi người cung ứng mới + bên ngoài: – Do tác động của người cung ứng – – Ý tưởng mới xuất phát từ đối thủ cạnh tranh
62. Chương 2 62 II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC 2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp a4. Các bước của tiến trình mua (5) Yêu cầu chào hàng + Mời các nhà cung ứng thuộc diện được lựa chọn chào hàng. + Người mua sẽ so sánh tiêu chuẩn mà họ yêu cầu về TLSX so với tiêu chuẩn mà người chào hàng đưa ra để lựa chọn người cung ứng *Người làm Mar: khéo léo trong giới thiệu hàng hóa của Công ty, nhân viên chào hàng giỏi sẽ có lợi thế hơn.
63. Chương 2 63 II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC 2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp a4. Các bước của tiến trình mua (6) Lựa chọn nhà cung ứng – + Liệt kê các thuộc tính mà họ yêu cầu và mong đợi ở người sản xuất – + Xác định tầm quan trọng của từng thuộc tính – + Phân tích đánh giá để lựa chọn nhà cung ứng hấp dẫn nhất
64. Chương 2 64 II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC 2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp a4. Các bước của tiến trình mua Nhà cung ứng A Nhà cung ứng B Nhà cung ứng C Các khả năng đáp ứng về SX và kỹ thuật (0,3) Độ đáng tin cậy về mặt hàng (0,3) Độ đáng tin cậy về giao hàng (0,2) Khả năng phục vụ (0,2) Tổng điểm
66. Chương 2 66 II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC 2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp a4. Các bước của tiến trình mua (8) Xem xét hiệu quả các quyết định. Trong giai đoạn này, ngườI mua xem xét việc thực hiện của bên bán có tuân thủ hợp đồng không * Người làm Mar phải biết mức độ hài lòng của người mua, tìm cách thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của người mua,
67. Chương 2 67 II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC 2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức b. Hành vi mua của khách hàng bán lại
68. Chương 2 68 II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC 2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức b. Hành vi mua của khách hàng chính quyền Đặc điểm của thị trường chính quyền về cơ bản cũng giống như thị trường doanh nghiệp thương mại và thị trường nhà phân phối công nghiệp, tuy nhiên cũng có một số nét khác biệt sau: Chính phủ và các cơ quan các cấp là người tiêu thụ rất lớn và chủ yếu là từ khoản chi do ngân sách Nhà nước cấp (mua theo kinh phí phân bổ nên bị hạn chế) Các hoạt động mua của đều có tính chất phi thương mại Thể thức và thủ tục mua bán của họ đều có sự khác biệt mà các nhà cung ứng cần phải nghiên cứu, họ thường yêu cầu các nhà cung ứng phải đấu thầu công khai và họ sẽ ký kết hợp đống với người cung ứng có giá thấp Các tổ chức Nhà nước có xu hướng đòi hỏi nhiều giấy tờ Các tổ chức Nhà nước có xu hướng chuộng những người cưng ứng trong nước hơn nước ngoài
Thị Trường Mua Bán Hàng Hoá Là Gì? Quy Luật Và Chức Năng Của Thị Trường
Hiện nay, nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển do sự giao thoa nền kinh tế giữa các quốc gia. Nhu cầu sử dụng hàng hóa và xuất nhập khẩu hàng hóa qua sàn giao dịch cũng tăng cao. Vậy tiềm năng của thị trường mua bán hàng hoá là gì? Quy luật và chức năng của thị trường ra sao?
[Có thể bạn nên đọc]
Thị trường mua bán hàng hoá là gì?
Thị trường mua bán hàng hoá là nơi các doanh nghiệp hay cá nhân thực hiện thỏa thuận, giao dịch trao đổi mua bán hàng hóa. Trong thỏa thuận, các nội dung bao gồm như: chất lượng sản phẩm mua bán, quyền lợi và nghĩa vụ bên bán, quyền lợi và nghĩa vụ bên mua nếu tiến hành việc ký kết hợp đồng…
Khi đã thỏa thuận xong, bên mua và bên bán sẽ tiến hành ký kết hợp đồng để thực hiện giao nhận hàng hóa.
Các quy luật của thị trường mua bán hàng hoá
Thị trường mua bán hàng hóa đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự vận động của thị trường chịu sự chi phối chủ yếu của các quy luật:
– Quy luật giá trị: yêu cầu sản xuất và lưu thông hàng hoá dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, tức là chi phí bình quân trong xã hội.
– Quy luật cung cầu: mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng cung ứng trên thị trường, quy định cung và cầu luôn có xu thế chuyển động xích lại gần nhau để tạo thế cân bằng thị trường.
– Quy luật giá trị thặng dư: yêu cầu hàng hoá bán ra phải bù đắp chi phí sản xuất và lưu thông, tạo ra khoản lợi nhuận để tái sản xuất sức lao động và sản xuất mở rộng.
– Quy luật cạnh tranh: quy định hàng hóa sản xuất ra phải ngày càng có chi phí thấp hơn, chất lượng tốt hơn để thu được lợi nhuận cao. Từ đó, tăng cơ hội cạnh tranh với các hàng hóa cùng loại.
Thị trường mua bán hàng hoá có chức năng gì?
Chức năng thừa nhận:
Thị trường mua bán hàng hóa là nơi gặp gỡ giữa người sản xuất và người tiêu dùng, doanh nghiệp đưa hàng hóa của mình ra thị trường với mong muốn bán được nhiều hàng hóa với lợi nhuận cao.
Tuy nhiên, việc mặc cả trong quá trình mua bán một loại hàng hóa giữa đôi bên sẽ xảy ra 2 trường hợp là thừa nhận hoặc không thừa nhận.
– Nếu hàng hóa đó không phù hợp với khả năng thanh toán hoặc đúng công dụng và thị hiếu của người tiêu dùng, quá trình tái sản xuất sẽ không được thực hiện.
– Trong trường hợp thị trường thực hiện chức năng chấp nhận, tức là đôi bên đã thuận mua vừa bán thì quá trình tái sản xuất được giải quyết.
Chức năng thực hiện:
Thị trường mua bán hàng hóa thực hiện việc trao đổi hàng hóa, cân bằng cung – cầu, giá cả hàng hóa. Đây là cơ sở tạo điều kiện phân phối các nguồn lực trong doanh nghiệp một cách hiệu quả, hợp lý.
Chức năng điều tiết:
Nhu cầu của thị trường mua bán hàng hóa vừa là mục đích của quá trình sản xuất vừa là động lực để phát triển doanh nghiệp.
Chức năng này cho phép các doanh nghiệp tìm được nơi tiêu thụ hàng hóa sinh lời cao và người tiêu dùng mua hàng hóa hợp nhu cầu và khả năng thanh toán nhất.
Chức năng thông tin:
Nhiều nhà sản xuất không biết nên sản xuất mặt hàng nào, khối lượng bao nhiêu, thời điểm đưa ra thị trường khi nào, nhu cầu khách hàng ra sao? Chức năng thông tin được hình thành nhằm cung cấp các thông tin cần thiết như cơ cấu cung cầu, quan hệ cung cầu, giá cả thị trường, chất lượng sản phẩm, yếu tố sản xuất và phân phối sản phẩm,… Từ đó, người sản xuất và người tiêu dùng đưa ra quyết định phù hợp với lợi ích của mình.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ HỮU NGHỊ
🏢 Tầng 11 tòa nhà LADECO – số 266 đường Đội Cấn, Phường Liễu Giai, Quận Ba Đình, TP. Hà Nội.
☎️ (84) 024.3552 7979
🖥 FB: http://www.facebook.com/www.finvest.vn
💳 STK Vietcombank : 0611001975177 Chi nhánh Ba Đình
💳 STK BIDV: 21610000479888 Chi nhánh Đống Đa
💳 STK Techcombank: 19134664939018 phòng giao dịch Hoàng Quốc Việt
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Chuẩn Trong Nhà Hàng, Khách Sạn
Tiếp nhận yêu cầu từ cấp trên/ khách hàng
Khi tiếp nhận thông tin từ khách hàng (hay cấp trên), người tổ chức sự kiện (hay còn gọi là Event Coordinator) sẽ có hình dung ban đầu về chương trình: Loại hình sự kiện, mục tiêu tổ chức, thời gian tổ chức, đối tượng và số lượng người tham dự, các yêu cầu riêng của đối tác…
Xây dựng kế hoạch tổ chức
Địa điểm, thời gian tổ chức sự kiện
Các loại thiết kế: Backdrop, standee, bandrol, vé mời, thư mời…
Nội dung chi tiết: Các hoạt động diễn ra, khoảng thời gian dự kiến, những dụng cụ/ thiết bị cần chuẩn bị…
Số lượng nhân lực cần cho sự kiện
Kế hoạch truyền thông (tùy sự kiện)
Dự trù kinh phí và báo giá cho khách hàng/ cấp trên
Phương pháp đo lường hiệu quả
Phương án xử lý những rủi ro có thể xảy ra (mất điện, trời mưa…)
Kế hoạch sau khi hoàn thành cần được thuyết trình với cấp trên/ khách hàng để xác định mức độ khả thi, nội dung nào cần chỉnh sửa… Sau khi nhận được sự đồng ý từ khách hàng/ cấp trên thì sự kiện mới chính thức được tổ chức.
Triển khai quy trình tổ chức sự kiện
Trước sự kiện: Nhiệm vụ của người tổ chức sự kiện là phân công công việc cho từng bộ phận, nhân sự, thời hạn cụ thể cho từng hạng mục và theo dõi tiến độ để đảm bảo công tác chuẩn bị được chỉn chu nhất.
Phân chia công việc cho từng nhân sự.
Khảo sát địa điểm tổ chức.
Liên hệ các nhà cung cấp hỗ trợ dịch vụ như ánh sáng, âm thanh, nghệ sĩ…
In ấn các loại thiết kế, đảm bảo không có sai sót
Truyền thông sự kiện theo kế hoạch
Dàn dựng không gian, lắp đặt các dụng cụ, thiết bị
Sắp xếp nhân sự phụ trách khách mời, phương tiện đi lại cho khách mời
Tổng duyệt chương trình…
Trong sự kiện: Trong quá trình diễn ra sự kiện, người tổ chức sự kiện chính sẽ điều hành mọi hoạt động, chịu trách nhiệm đảm bảo mọi hoạt động diễn ra đúng dự tính, làm hài lòng khách hàng.
Đánh giá hiệu quả, báo cáo tổng kết sự kiện
Việc tổng kết, đánh giá sự kiện giúp nhân sự có cái nhìn tổng quan về hiệu quả tổ chức, rút kinh nghiệm cho những chương trình sau được tốt hơn. Qua đó, bạn tổng kết các hạng mục: Số lượng người tham dự, phản hồi của người tham dự, kết quả công tác truyền thông, quyết toán chi phí, những gì chưa hoàn thành… Sau đó bạn làm báo cáo tổng kết gửi cho cấp trên/ khách hàng.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thị Trường Tổ Chức Và Hành Vi Mua Của Khách Hàng Tổ Chức trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!