Cập nhật nội dung chi tiết về Tìm Hiểu Về Giấy Phép Kinh Doanh Là Gì? mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giấy phép kinh doanh là gì? Giấy phép KD là giấy cho phép các cá nhân, tổ chức hoạt động kinh doanh khi đáp ứng đủ các điều kiện được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật hiện hành.
Bài viết mới:
Theo quy định của Luật DN 2014, đối với các doanh nghiệp trong nước sẽ không bị hạn chế về ngành, nghề được phép đăng ký kinh doanh; trừ trường hợp doanh nghiệp đăng ký kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện.
I. Giấy phép kinh doanh là gì?
Định nghĩa về giấy phép kinh doanh: Là giấy cho phép các cá nhân, tổ chức hoạt động kinh doanh khi đáp ứng đủ các điều kiện được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật hiện hành.
Khi cấp phép cho những đối tượng này, Nhà nước sẽ dễ dàng quản lý việc kinh doanh và ràng buộc các nghĩa vụ về thuế. Do đó, đây là thủ tục bắt buộc phải hoàn thành để hợp pháp hóa việc kinh doanh.
Về mặt pháp lý, các đối tượng được Sở KH & ĐT cấp Giấy phép kinh doanh có đủ điều kiện để hoạt động kinh doanh.
Theo quy định của Luật DN 2014, đối với các doanh nghiệp trong nước sẽ không bị hạn chế về ngành, nghề được phép đăng ký kinh doanh; trừ trường hợp doanh nghiệp đăng ký kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện.
II. Bản chất của giấy phép kinh doanh
Giấy phép kinh doanh gồm có 4 bản chất sau:
1. Ý nghĩa về pháp lý
Là sự cho phép hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nước.
Là quyền kinh doanh của công dân, còn gọi là cơ chế đề nghị – cấp.
2. Thủ tục, hồ sơ
Thủ tục đăng ký kinh doanh theo mẫu của Sở Kế hoạch và Đầu tư.
Hồ sơ xin ĐKKD của doanh nghiệp phải đầy đủ và hợp lệ.
Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sẽ tiến hành thẩm định, kiểm tra các điều kiện.
3. Thời hạn tồn tại của giấy phép
Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép ghi vào giấy phép.
Đối với doanh nghiệp trong nước thì Giấy phép kinh doanh không có thời hạn.
4. Quyền hạn của Nhà nước
Trong một số trường hợp, đối tượng đăng ký kinh doanh có đầy đủ hồ sơ, nhưng Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền vẫn có thể từ chối không cấp Giấy phép kinh doanh nếu ngành nghề đối tượng xin ĐKKD sẽ gây ảnh hưởng đến lợi ích cộng đồng và xã hội hoặc có thể hạn chế số lượng ngành nghề đăng ký kinh doanh của đối tượng đó.
III. Những lợi ích khi doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh
1. Tính hợp pháp của doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh của DN được cho phép và bảo vệ.
Đây là bước đầu tiên mà bất kỳ doanh nghiệp nào muốn được Pháp luật công nhận và bảo vệ cũng cần phải làm.
2. Doanh nghiệp được quyền xuất hóa đơn
Theo Thông tư 39/2014/TT-BTC quy định: Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng, hóa đơn xuất khẩu và một số loại hóa đơn thông thường khác. Trong đó, quan trọng và cần thiết nhất trong hoạt động các doanh nghiệp là hóa đơn GTGT (Hóa đơn đỏ.)
Hóa đơn đỏ dành cho các đối tượng khai và tính thuế theo phương pháp khấu trừ trong các hoạt động mua bán nội địa, vận tải quốc tế và xuất khẩu. Và chỉ những đối tượng đã có giấy phép kinh doanh mới được thực hiện việc xuất hóa đơn đỏ.
3. Khẳng định được quy mô, lấy niềm tin khách hàng
Thể hiện tư cách pháp nhân của người chủ doanh nghiệp.
Khẳng định công ty/ doanh nghiệp đã có đủ điều kiện để kinh doanh.
4. Dễ dàng trong giao dịch
Tư cách pháp lý rõ ràng và hoạt động kinh doanh được hợp thức hóa giúp mọi công tác giao dịch của công ty/ doanh nghiệp dễ dàng hơn.
5. Cơ hội hợp tác với các doanh nghiệp lớn
GPKD sẽ tạo được niềm tin từ các công ty/ doanh nghiệp lớn.
Cơ hội phát triển kinh doanh và mở rộng thị trường.
6. Khi đã là doanh nghiệp sẽ được hưởng nhiều ưu đãi từ Chính Phủ
Nhận được nhiều ưu đãi hơn từ Chính phủ, như: Vay vốn, khấu trừ thuế, và các hỗ trợ khác sẽ được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo.
7. Tiết kiệm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh của công ty/ doanh nghiệp sẽ thuận lợi hơn.
Có GPKD kịp thời công ty/ doanh nghiệp sẽ có thêm nhiều thời gian để xây dựng, phát triển ngành nghề kinh doanh.
Công ty/ doanh nghiệp sẽ có đủ tiềm lực, thế mạnh cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, giữ vững được thị trường kinh doanh của mình.
Tận dụng được lợi thế và nắm bắt được xu hướng đầu tư kinh doanh tốt nhất.
Nếu chậm trễ, thời gian sẽ cạn, và khả năng cạnh tranh là rất thấp.
IV. Kết luận tổng quan về Giấy phép kinh doanh như sau
Ta có thể hiểu rằng giấy phép kinh doanh là loại giấy tờ có tính chất thông hành mà có nó thì các cá nhân, các tổ chức kinh doanh được hoạt động một cách hợp pháp.
Được nhà nước cho phép và bảo vệ quyền lợi.
Đăng ký giấy phép kinh doanh là bước đầu tiên phải thực hiện để một doanh nghiệp hoạt động hợp pháp.
Thời gian thực hiện: Tùy theo loại hình dịch vụ mà Quý khách hàng có nhu cầu thực hiện.
Tư vấn miễn phí, chuyên nghiệp, tận tình và đến tận nơi.
Cam kết đúng hẹn, tiết kiệm thời gian.
Luật Khánh Phong Luôn Sẵn Sàng Đồng Hành, Giúp Đỡ & Giải Quyết Các Vấn Đề Của Quý Khách
Giấy Phép Kinh Doanh Là Gì? Thủ Tục Đăng Ký Giấy Phép Kinh Doanh
Theo quy định của Luật DN 2014, đối với các doanh nghiệp trong nước sẽ không bị hạn chế về ngành, nghề được phép đăng ký giấy phép kinh doanh; trừ trường hợp doanh nghiệp đăng ký kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện.
Hiểu đơn giản, Giấy phép kinh doanh (GPKD) là các loại giấy phép được cấp cho các doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề có điều kiện và đáp ứng được các điều kiện này. Loại giấy này thông thường được cấp sau Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Là thủ tục bắt buộc phải thực hiện để doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đúng pháp luật.
Giấy phép kinh doanh là điều kiện để các doanh nghiệp hoạt động ngành nghề kinh doanh trong đó bao gồm cả các ngành nghề kinh doanh có điều kiện được hoạt động một cách hợp pháp.
Là chứng nhận của cơ quan nhà nước về việc doanh nghiệp đủ điều kiện kinh doanh ngành nghề nhất định, là cơ sở để cơ quan quản lý dễ dàng kiểm soát được hoạt động kinh doanh của các ngành nghề có điều kiện kiểm soát nghĩa vụ thuế.
Giấy phép kinh doanh gồm có 4 bản chất sau:
b) Thủ tục đăng ký, hồ sơ gồm:
Thủ tục xin đăng ký giấy phép kinh doanh theo mẫu của Sở Kế hoạch và Đầu tư.
Hồ sơ xin ĐKKD của doanh nghiệp phải đầy đủ và hợp lệ.
Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sẽ tiến hành thẩm định, kiểm tra các điều kiện.
c)Thời hạn tồn tại của giấy phép
d) Quyền hạn của Nhà nước
Trong một số trường hợp, đối tượng đăng ký giấy phép kinh doanh có đầy đủ hồ sơ, nhưng Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền vẫn có thể từ chối không cấp Giấy phép kinh doanh nếu ngành nghề đối tượng xin ĐKKD sẽ gây ảnh hưởng đến lợi ích cộng đồng và xã hội hoặc có thể hạn chế số lượng ngành nghề đăng ký kinh doanh của đối tượng đó.
1.3 Những lợi ích khi doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh
Việc kinh doanh có giấy phép kinh doanh được các cơ quan có thẩm quyền nhà nước cấp sẽ mang lại nhiều lợi ích cho tổ chức, doanh nghiệp như sau:
b) Doanh nghiệp được quyền xuất hóa đơn
c). Khẳng định được quy mô, lấy niềm tin khách hàng
d) Dễ dàng trong giao dịch
Tư cách pháp lý rõ ràng và hoạt động kinh doanh được hợp thức hóa giúp mọi công tác giao dịch của công ty/ doanh nghiệp dễ dàng hơn.
e) Cơ hội hợp tác với các doanh nghiệp lớn
f) Khi đã là doanh nghiệp sẽ được hưởng nhiều ưu
Nhận được nhiều ưu đãi hơn từ Chính phủ, như: Vay vốn, khấu trừ thuế, và các hỗ trợ khác sẽ được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo.
g) Tiết kiệm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh của công ty/ doanh nghiệp sẽ thuận lợi hơn.
Có GPKD kịp thời công ty/ doanh nghiệp sẽ có thêm nhiều thời gian để xây dựng, phát triển ngành nghề kinh doanh.
Công ty/ doanh nghiệp sẽ có đủ tiềm lực, thế mạnh cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, giữ vững được thị trường kinh doanh của mình.
Tận dụng được lợi thế và nắm bắt được xu hướng đầu tư kinh doanh tốt nhất. Nếu chậm trễ, thời gian sẽ cạn, và khả năng cạnh tranh là rất thấp.
2. Đăng ký giấy phép kinh doanh cần những gì?
Việc đăng ký giấy phép kinh doanh được thực hiện rất đơn giản chỉ cần CMND hoặc hộ chiếu.
a) Ai được cấp Giấy phép kinh doanh?
Tất cả các cá nhân, tổ chức khi đầu tư kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện đều được cấp giấy phép kinh doanh khi có đủ giấy tờ hồ sơ hợp lệ và không ảnh hưởng đến lợi ích cộng đồng.
b) Hồ sơ xin cấp Giấy phép kinh doanh cần những gì?
Tùy từng ngành nghề mà điều kiện kinh doanh cũng như thủ tục xin giấy phép con sẽ khác nhau. Thông thường hồ sơ xin Giấy phép kinh doanh bao gồm các giấy tờ sau:
Tùy theo loại hình
Đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh có điều kiện;
Bản sao giấy đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp có ngành nghề đăng ký kinh doanh;
Chương trình kinh doanh;
Giấy xác nhận kinh nghiệm hoặc giấy tờ chứng minh thời gian hoạt động của người điều hành hoạt động kinh doanh;
Các giấy tờ tùy thân của người đứng đầu kinh doanh, các thành viên trong công ty.
giấy phép kinh doanh có điều kiện mà sẽ có những cơ quan chuyên trách sẽ cấp giấy phép. Ví dụ như: Bộ Y tế sẽ cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm; Sở Du lịch hoặc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa; …. Thời gian cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết hồ sơ gian kéo dài khoảng 10 – 20 ngày làm việc, tùy thuộc vào việc giấy tờ cung cấp có đầy đủ, kịp thời cho cơ quan chức năng hay không.
Nếu bạn muốn tiết kiệm thời gian và cần giấy phép kinh doanh nhanh, có thể chọn dịch vụ thành lập công ty rút ngắn thời gian còn từ 2-3 ngày có ngay giấy phép được cung cấp bời công ty tư vấn dịch vụ Tân Thành Thịnh.
Trên mẫu giấy phép kinh doanh tùy vào từng ngành nghề kinh doanh mà có những nội dung khác nhau. Tuy nhiên, thông thường GPKD bao gồm các nội dung chính sau:
Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính và người đại diện theo pháp luật;
Hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm kinh doanh, phân phối;
Phạm vi các hoạt động kinh doanh;
Chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh;
Các nội dung Giấy phép kinh doanh cần có
3. Dịch vụ làm giấy phép kinh doanh ở đâu?
Thủ tục làm giấy phép kinh doanh tôn nhiều thời gian. Các bạn nên chọn gói dịch vụ đăng ký giấy phép kinh doanh trọn gói mà Tân Thành Thịnh cung cấp, sẽ giúp bạn sẽ không cần tốn nhiều thời gian và công sức để trực tiếp đi xin Giấy phép kinh doanh. Bên cạnh đó sẽ được Tân Thành Thịnh hướng dẫn thêm về các thủ tục pháp lý sau này.
Bạn cần bổ sung giấy phép con như giấy phép PCCC, An ninh trật tự, VSATTP,..tùy theo lĩnh vực kinh doanh có điều kiện. Để việc thực hiện thủ tục giấy tờ, hồ sơ nhanh chóng, nhiều doanh nhân, chủ công ty lựa chọn hợp tác với đơn vị cung cấp dịch vụ xin giấy phép kinh doanh.
Với kinh nghiệm nhiều năm trên thị trường, CÔNG TY TNHH TÂN THÀNH THỊNH là đơn vị cung cấp dịch vụ thành lập công ty, xin giấy phép kinh doanh được nhiều người tin tưởng lựa chọn.
Soạn hồ sơ và đại diện doanh nghiệp thực hiện các thủ tục hành chính để xin giấy phép kinh doanh.
Sau khi soạn thảo hồ sơ chúng tôi sẽ gửi khách hàng xem xét và sau đó trực tiếp làm việc với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, theo dõi tình hình hồ sơ xin giấy phép.
b) Cam kết từ Tân Thành Thịnh
Chúng tôi cam kết với quý khách hàng
Tất cả những quy trình thực hiện xin giấy phép đều được đội ngũ chuyên viên có chuyên môn thực hiện đảm bảo đúng Pháp luật.
Quá trình thực hiện nhanh chóng để khách hàng nhận được giấy phép kinh doanh sớm nhất có thể.
Mọi chi phí đều được thỏa thuận ngay từ ban đầu, đảm bảo không phát sinh thêm.
GỌI NGAY TÂN THÀNH THỊNH: 0909.54.8888 – 028.3985.8888 TÂN THÀNH THỊNH LUÔN ĐỒNG HÀNH CÙNG QUÝ KHÁCH HÀNG
Với kinh nghiệm thực tế suốt nhiều năm qua, chúng tôi nắm rõ nhu cầu và giúp công ty đi vào hoạt động nhanh chóng theo đúng quy định pháp luật. Những thắc mắc trong quá trình vận hành được chúng tôi hỗ trợ tận tình, cụ thể.
Mọi thắc mắc, Quý khách vui lòng liên hệ CÔNG TY TNHH TÂN THÀNH THỊNH 340/46 Quang Trung, Phường 10, Quận Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh 028.3985.8888 – Hotline: 0909.54.8888
Đầu Tư Kinh Doanh Bể Bơi Có Cần Giấy Phép Kinh Doanh
Bạn đọc hỏi: Tôi dự định xây dựng một bể bơi với kích thước 20×40, diện tích khoảng 800m2 bằng vốn tự có. Cho tôi hỏi việc kinh doanh bể bơi có cần giấy phép kinh doanh không. Ngoài ra tôi phải lưu ý gì khi đưa bể bơi vào hoạt động ? Xin cảm ơn Luật sư.
Đơn vị tư vấn và cung cấp dịch vụ:
Chi nhánh Thái Nguyên – Công ty Luật Việt Kim (Đoàn Luật sư Tp Hà Nội)
Địa chỉ: số 272 Phan Đình Phùng, Tp Thái Nguyên
Điện thoại: 091.663.2282 (Luật sư Vũ Quang)
Tư vấn của Luật sư về việc kinh doanh bể bơi có cần giấy phép:
Việc kinh doanh bể bơi là hoạt động thương mại cần đăng ký kinh doanh dưới loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc Hộ kinh doanh. Trường hợp bạn thành lập doanh nghiệp để kinh doanh bể bơi, thì trước khi tiến hành hoạt động phải được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao.
Doanh nghiệp kinh doanh hoạt động thể thao cần phải đáp ứng các điều kiện kinh doanh sau: có đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên môn phù hợp với nội dung hoạt động; có cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động thể thao; có nguồn tài chính bảo đảm hoạt động kinh doanh. Nếu đủ điều kiện trên, Doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ gồm: đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động và bản tóm tắt tình hình chuẩn bị các điều kiện kinh doanh. Hồ sơ gửi UBND tỉnh nơi đăng ký kinh doanh để cấp phép trong thời hạn bảy ngày làm việc.
Ngoài ra, bất kể bạn đầu tư loại hình kinh doanh bể bơi nào cũng cần đáp ứng các quy định sau:
1. Bể bơi phải có kích thước tối thiểu 8m x18m hoặc có diện tích tương đương; đáy bể có độ dốc đều, không gấp khúc, chênh lệch độ sâu không quá 1m đối với bể bơi có chiều dài trên 25m hoặc không quá 0,5m đối với bể bơi có chiều dài đến 25m; thành bể, đáy bể sạch, gạch lát nền không nứt vỡ. Đối với bể nhảy cầu, đáy phải màu trắng. Mật độ: 01 người/m2 ở khu vực nước nông (độ sâu dưới 1,0m) hoặc 01 người/2m2 ở khu vực nước sâu (độ sâu từ 1,0m trở lên).
2. Bể phải căng dây phao dọc theo đường bơi cho các bể bơi có độ sâu từ 1,40m trở lên dùng cho các đối tượng đã biết bơi; căng dây phao ngang để chia khu vực có độ sâu từ 1m trở xuống cho người chưa biết bơi ngăn với khu vực có độ sâu hơn 1m đối với bể bơi có độ sâu khác nhau.
3. Mỗi bể bơi phải có ít nhất 06 sào cứu hộ dài 2,50m, sào cứu hộ được sơn màu đỏ – trắng, được đặt ở các vị trí thuận lợi trên thành bể dễ phát hiện để khi cần mọi người đều có thể sử dụng; có ít nhất 06 chiếc phao cứu sinh được đặt ở vị trí thuận lợi, dễ nhìn thấy. Ghế cứu hộ phải có chiều cao ít nhất 1,50m (tính từ mặt bể), được đặt ở hai bên thành bể để đảm bảo vị trí quan sát thuận lợi cho nhân viên cứu hộ.
4. Bể chỉ được lắp bục xuất phát bơi đối với bể bơi có độ sâu tối thiểu 1,35m; đối với bể nhảy cầu, chiều sâu của bể ít nhất bằng nửa chiều cao tính từ mặt nước đến vị trí đặt bục nhảy.
5. Sàn xung quanh bể bơi (kể cả khu vực vệ sinh và tắm tráng) phải phẳng không đọng nước, đảm bảo không trơn trượt. Bồn nhúng chân át gạch tráng men, sâu từ 0,15m – 0,2m; đặt tại vị trí trước khi người tập xuống bể. 6. Bể bơi phải có hệ thống âm thanh đủ công suất đảm bảo mọi khu vực trên mặt bể đều có thể nghe rõ những thông báo cần thiết; có hệ thống ánh sáng không nhỏ hơn 300Lux ở mọi địa điểm trên mặt bể bơi.
7. Nước bể bơi đáp ứng được chỉ tiêu chất lượng nước sinh hoạt theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt. Đảm bảo thay nước, cọ rửa và khử trùng nước theo quy định, ít nhất 1 lần/tuần nếu bể̀ bơi dùng nước giếng khoan, không có hệ thống lọc tuần hoàn và xử lý bằng hóa chất. Đối với các bể̀ bơi có hệ thống lọc tuần hoàn thì tối thiểu 1 lần/ngày phải làm vệ sinh thành bể̀ và hút cặn, bơm bù đủ nước.
8. Bể phải có nhà tắm, nhà vệ sinh và phòng thay đồ. Có phòng y tế, có giường nghỉ cho người bị mệt và cấp cứu, có đủ cơ số thuốc cấp cứu, dụng cụ cấp cứu ngạt nước; phải đăng ký liên kết cấp cứu với cơ sở y tế gần nhất.
9. Mỗi bể bơi phải có bảng nội quy đặt ở vị trí dễ đọc, dễ xem. Nội dung nội quy phải quy định rõ trách nhiệm của cơ sở thể thao hoạt động bơi, lặn; quyền và nghĩa vụ của người tham gia tập luyện; quy định khuyến cáo những người không nên tham gia bơi, lặn như: người mắc các bệnh truyền nhiễm có khả năng lây truyền qua tiếp xúc với nước bể bơi, người mắc các bệnh có nguy cơ cao dễ gây tai biến ảnh hưởng đến sức khoẻ theo chỉ định của bác sĩ, người uống rượu, ăn no, vừa làm việc quá mệt hoặc phơi ngoài nắng lâu; những người không được tham gia bơi, lặn; quy định về trang phục đối với người tập và các nhân viên làm việc tại bể bơi;
10. Trong khu vực bể bơi phải có đầy đủ các bảng báo hiệu đặt ở các hướng khác nhau và ở vị trí thuận lợi nhất cho việc quan sát và chỉ dẫn người sử dụng bể bơi. VD: Bảng báo hiệu khu vực dành cho người không biết bơi (có độ sâu từ 1m trở xuống) đặt trên thành bể sát khu vực cần khuyến cáo. Bảng cấm để thông báo cấm các hành vi như nhảy chúi cắm đầu ở khu vực bể bơi có độ sâu ít hơn 1,40m. Bảng thông báo nguy hiểm; độ sâu nguy hiểm, khu vực dành cho những người biết bơi, có độ sâu từ 1,50m; khu vực hạn chế đi lại, khu vực ưu tiên dành cho người khuyết tật, người già yếu; các bảng đề nghị giữ vệ sinh chung, tắm sạch trước khi xuống bể bơi.
11. Nhân viên cứu hộ: Phải đảm bảo có nhân viên cứu hộ có chứng nhận chuyên môn cứu hộ thường trực với tỷ lệ 200m2 bể bơi/nhân viên hoặc khi có đông người tham gia tập luyện phải đảm bảo tỷ lệ 50 người bơi/nhân viên. Nhân viên cứu hộ phải ngồi ở vị trí không bị ngược sáng để quan sát, giám sát chặt chẽ khu vực được phân công; luôn ở tư thế sẵn sàng cứu hộ; Có trách nhiệm thường xuyên nhắc nhở người bơi thực hiện tốt nội quy của bể bơi về đảm bảo an toàn.
Biên tập bởi Bộ phận tư vấn khởi nghiệp:
Chi nhánh Thái Nguyên – Công ty Luật Việt Kim (Đoàn Luật sư Tp Hà Nội)
Địa chỉ: số 272 Phan Đình Phùng, Tp Thái Nguyên
Điện thoại: 086.888.2226 (văn phòng) hoặc 091.663.2282 (Luật sư Vũ Quang)
Điều Kiện Cấp Giấy Phép Kinh Doanh Rượu
Một số thông tin cần biết về việc xin cấp giấy phép kinh doanh rượu.
Để mở cửa hàng kinh doanh rượu thì cần rất nhiều nguồn lực. Bên cạnh các nguồn lực cần thiết, việc làm hồ sơ kinh doanh rượu là việc hết sức cần thiết.
1. Điều kiện cấp giấy phép kinh doanh rượu ( Đối với bán buôn hoặc đại lý bán buôn) gồm:
a) Thương nhân là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật và có đăng ký kinh doanh hoạt động mua bán rượu;
b) Có địa điểm kinh doanh cố định, địa chỉ rõ ràng, đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, trang thiết bị do Bộ Công Thương quy định;
c) Có kho dự trữ hàng, đáp ứng các yêu cầu về bảo quản chất lượng rượu, bảo vệ môi trường và phòng, chống cháy, nổ;
d) Có hệ thống phân phối.
2. Điều kiện cấp giấy phép kinh doanh rượu ( Đối với bán lẻ hoặc đại lý bán lẻ) gồm:
a) Thương nhân có đăng ký kinh doanh hoạt động mua bán rượu;
b) Cơ sở kinh doanh phải đáp ứng các yêu cầu về bảo quản chất lượng rượu và phòng, chống cháy, nổ.
Đối với rượu nhập khẩu đóng chai tại nước ngoài
– Phải có chứng từ nhập khẩu hợp pháp theo quy định hiện hành.
– Phải có nhãn hàng hóa.
– Đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm theo quy định của Bộ Y tế.
– Đã được dán tem rượu nhập khẩu theo quy định của pháp luật.
Đối với loại rượu đóng chai tại Việt Nam bằng nước cốt rượu nhập khẩu.
– Đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm theo quy định của Bộ Y tế.
– Phải có nhãn hàng hoá và trên các loại bao bì, nhãn hàng hoá ngoài phần ghi bằng tiếng nước ngoài còn phải ghi bằng tiếng Việt Nam: tên, địa chỉ doanh nghiệp đóng chai, số Giấy phép sản xuất. Không phải dán tem rượu nhập khẩu.
Đối với rượu sản xuất trong nước.
– Phải là rượu do các cơ sở có giấy phép sản xuất.
– Phải đăng ký chất lượng sản phẩm và phải đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm theo quy định của Bộ Y tế.
– Phải có nhãn hàng hoá theo quy định của pháp luật. Trên các loại bao bì và nhãn hàng hoá phải ghi rõ: tên, địa chỉ cơ sở sản xuất, số giấy phép sản xuất, số đăng ký chất lượng sản phẩm và độ cồn trong rượu.
– Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (phạm vi mặt hàng, ngành nghề kinh doanh có ghi mặt hàng rượu).
– Có địa điểm kinh doanh cố định, địa chỉ rõ ràng.
– Đảm bảo vệ sinh môi trường tại các địa điểm kinh doanh rượu.
3. Một số thủ tục cấp giấy phép kinh doanh rượu như sau;
a) Trình tự thực hiện:
– Tổ chức, cá nhân có yêu cầu chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định, nộp tại Phòng Kinh tế/Phòng Kinh tế và Hạ tầng.
– Cán bộ Phòng Kinh tế/Phòng Kinh tế và Hạ tầng tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ. Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, đúng qui định, công chức viết phiếu hướng dẫn cho công dân bổ sung, làm lại hồ sơ theo qui định. Trường hợp đủ điều kiện, đúng qui định thì ghi phiếu hẹn ngày trả kết quả.
– Đến hẹn tổ chức, cá nhân lên Phòng Kinh tế/Phòng Kinh tế và Hạ tầng nộp lệ phí (nếu có) và nhận kết quả
b) Hồ sơ cấp giấy phép kinh doanh rượu bao gồm:
– Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh bán lẻ, đại lý bán lẻ rượu.
– Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
– Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận mã số thuế.
– Văn bản giới thiệu hoặc hợp đồng bán lẻ/hợp đồng đại lý bán lẻ với ít nhất một nhà cung cấp rượu.
– Lệ phí cấp phép: 50.000đồng.
c) Đối với địa điểm kinh doanh rượu ( bán buôn hoặc bán lẻ rượu) hồ sơ gồm:
– Tài liệu chứng minh quyền sử dụng địa điểm kinh doanh (là sở hữu hoặc đồng sở hữu hoặc thuê sử dụng với thời gian tối thiểu là 01 năm);
– Bảng kê thiết bị kiểm tra và điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm trong khu vực kinh doanh rượu (để bảo đảm khu vực kinh doanh luôn thoáng, mát và tránh được mặt trời chiếu trực tiếp vào sản phẩm rượu);
d) Thời hạn giải quyết:
Trong thời gian 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Tác giả: Vntuvanluat
Cập nhật bởi mongvi188 ngày 03/07/2013 03:37:17 CH
Bạn đang đọc nội dung bài viết Tìm Hiểu Về Giấy Phép Kinh Doanh Là Gì? trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!