Đề Xuất 6/2023 # Tìm Hiểu Về Tính Chất Hình Thang Và Các Dạng Toán Thường Gặp # Top 10 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 6/2023 # Tìm Hiểu Về Tính Chất Hình Thang Và Các Dạng Toán Thường Gặp # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tìm Hiểu Về Tính Chất Hình Thang Và Các Dạng Toán Thường Gặp mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hình thang là gì

Hình thang là một tứ giác lồi có 2 cạnh đối song song. Hai cạnh này được gọi là hai cạnh đáy của hình thang. Hai cạnh còn lại là hai cạnh bên,

Các trường hợp đặc biệt của hình thang:

Hình thang vuông: Hình thang có 1 góc vuông được gọi là hình thang vuông

Hình thang cân: Hình thang có 2 góc kề một cạnh đáy bằng nhau là hình thang cân.

Hình thang vuông cân: Là hình thang vừa vuông vừa cân và còn được gọi là hình chữ nhật.

Các tính chất của hình thang

Hai góc kề một cạnh bên của hình thang có tổng bằng 180 độ (nằm ở vị trí trong cùng phía của hai đoạn thẳng song song là 2 cạnh đáy).

Đối với hình thang cân thì hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.

Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên sẽ song song và bằng nhau.

Ngược lại, nếu hình thang có 2 cạnh bên song song thì chúng sẽ bằng nhau và 2 cạnh đáy bằng nhau.

Hình thang cân có 2 đường chéo bằng nhau.

Đường trung bình là đường thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.

Tính chất 1: Đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh bên của hình thang và song song với 2 cạnh đáy thì sẽ đi qua trung điểm của cạnh bên còn lại.

Tính chất 2: Đường trung bình của hình thang sẽ song song với 2 cạnh đáy và bằng ½ tổng 2 đáy.

Công thức tính diện tích hình thang:

Diện tích hình thang bằng chiều cao nhân với ½ tổng 2 đáy.

S=h×a+b2

Công thức tính chu vi hình thang:

Chu vi hình thang bằng tổng độ dài 2 đáy và 2 cạnh bên.

P = a + b + c + d

Các dạng bài thông dụng

Bài tập 2: Cho hình thang ABCD có đáy lớn AB. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AD, BC, AC, BD. Yêu cầu:

Chứng minh bốn điểm M, N, P, Q nằm trên cùng một đường thẳng.

Chứng minh nếu MP = PQ = QN thì a – 2b = 0

Nhìn vào hình ta có thể dễ dàng thấy MP//DC và MQ//AB

Kết hợp với AB//DC suy ra MP

Tương tự, 3 điểm N, P, Q thẳng hàng

Suy ra 4 điểm M, N, P, Q nằm trên cùng một đường thẳng.

Ta có MN là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: MN = ½ (a+b)

Mặt khác ta có:

MQ = ½ AB =½ a;

MP = ½ DC = ½ b;

PQ = MQ – MP = ½ (a-b)

Suy ra ⅙ (a+b) = ½ (a-b)

Bài tập 3: Cho hình thang ABCD, đáy AB = 40 (đvđd), CD = 80 (đvđd), cạnh bên BC = 50 (đvđd) và AD = 30 (đvđd). Yêu cầu: Chứng minh ABCD là hình thang vuông.

Ta có: AE = BC = 50 (đvđd); EC = AB = 40 (đvđd)

Tam giác ADE có AD = 30 (đvđd), DE = 40 (đvđd) và AE = 50 (đvđd)

Hình Thang Là Gì ? Định Nghĩa, Tính Chất Về Hình Thang Chi Tiết.

* Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song

Hình thang ABCD (AB

AB và CD gọi là các cạnh đáy ( hoặc đáy). AB là đáy nhỏ, CD là đáy lớn.

AD và BC gọi là các cạnh bên.

Gọi AH là đường cao kẻ từ A đến CD. Khi đó, AH là đường cao của hình thang.

* Các trường hợp đặc biệt của hình thang:

– Hình thang vuông: là hình thang có một góc vuông.

– Hình thang cân: là hình thang có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.

* Tính chất về góc: Hai góc kề một cạnh bên của hình thang có tổng bằng 180 0 ( nằm ở vị trí trong cùng phía của hai đoạn thẳng song song là hai cạnh đáy)

Hình thang ABCD ( AB

Ví dụ 1: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có . Tính số đo các góc còn lại của hình thang?

Hướng dẫn:

Hình thang ABCD có AB//CD nên:

* Tính chất về cạnh

– Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên sẽ song song và bằng nhau.

– Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.

* Đường trung bình:

– Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang

– Tính chất: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.

EF là đường trung bình của hình thang ABCD. Khi đó:

* Diện tích hình thang:

Diện tích hình thang bằng chiều cao nhân với trung bình cộng của hai đáy.

” Muốn tính diện tích hình thang

Đáy lớn, đáy bé ta đem cộng vào

Cộng vào nhân với chiều cao

Chia đôi kết quả thế nào cũng ra”

Ví dụ 2: Cho hình thang ABCD ( AB//CD) có AB = 3cm, CD = 5cm, khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 3cm. Tính diện tích hình thang ABCD.

Hướng dẫn:

Hình thang ABCD có AB//CD nên hai đáy là AB và CD.

Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD chính là chiều cao của hình thang.

Áp dụng công thức tính diện tích hình thang:

* Chu vi hình thang:

Chu vi hình thang bằng tổng độ dài hai cạnh đáy và hai cạnh bên của hình thang

P = a + b + c + d

Ví dụ 3: Cho hình thang ABCD với AB = AD = 3cm, CD = 5cm, BC = 4cm. Tính chu vi hình thang ABCD?

Hướng dẫn:

Chu vi hình thang ABCD là:

P = AB + BC + CD + AD = 3 + 4 + 5 + 3 = 15(cm)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Tìm Hiểu Sms Là Gì Và Những Hình Thức Sms Thường Gặp

Tin nhắn SMS là một khái niệm khá quen thuộc và gắn bó với chúng ta hàng ngày như chức năng thiết yếu của điện thoại. Nhưng liệu bạn có nắm được cách thức hoạt động của dịch vụ này hay tại sao lại có quy định 160 ký tự mỗi tin nhắn?

Khái quát về SMS

Nguồn gốc của SMS

Nhà nghiên cứu khoa học người Đức tên Friedhelm Hillebrand là người đầu tiên nhận ra chỉ cần 160 ký tự là đủ để truyền tải thông tin cho người khác (vào năm 1985). Đây cũng là tiền đề cho ông tạo ra tiêu chuẩn cho mô hình liên lạc số được dùng rộng rãi ngày nay.

Hiện tại, ở thị trường Hoa Kỳ, việc ứng dụng tin nhắn còn trở nên phổ biến hơn cả những cuộc gọi.

SMS là gì?

SMS là viết tắt của cụm “Short Messaging Service” hay có nghĩa là dịch vụ tin nhắn ngắn. Đây là hình thức có thể giúp chúng ta trao đổi thông tin số với nhau qua một mạng không dây. Trên cơ bản, dịch vụ này chủ yếu sẽ hoạt động dựa vào những nền tảng công nghệ lớn như GSM, CDMA hay TDMA. Theo đó, tùy theo ngôn ngữ của mỗi quốc gia, dịch vụ sẽ có những giới hạn khác nhau cho số ký tự. 

Cụ thể, đối với tiếng Việt, chúng ta sẽ bị ràng buộc trong phạm vi 160 ký tự bao gồm cả khoảng cách nếu không có dấu. Và nếu để dấu khi viết thì chỉ được phép nhắn mỗi tin tối đa 70 ký tự.

Nhưng hiện nay, nhờ vào sự phát triển công nghệ, băng thông không phải việc đáng lo ngại. Độ trễ nhận tin và gửi tin dường như rất thấp, có thể nói là sẽ nhận được ngay sau khi gửi. Hơn thế, khi các nền tảng mạng xã hội phát triển lớn mạnh, việc trao đổi bằng SMS cũng mất đi vai trò to lớn của nó.

Vai trò của tin nhắn

SMS là gì?

Ai cũng nghĩ SMS chủ yếu được dùng để trao đổi thông tin với nhau nhưng không biết hết chức năng của nó. Nó chính là phương tiện đã thay đổi thói quen liên lạc của người dùng, thay thế cho những lá thư bưu chính. Nhờ vậy, người dùng SMS có thể truyền tải thông tin với nhau nhanh chóng, hiệu quả và bí mật.

Hơn thế, SMS còn là tiện ích giúp chúng ta được cập nhật các thông tin tài khoản ngân hàng. Nhờ vậy, có thể tăng tính an toàn cho tài khoản và được hỗ trợ dễ dàng hơn trong việc sử dụng các dịch vụ mạng xã hội.

Cách SMS hoạt động

Khi bạn thực hiện thao tác nhắn tin và gửi tin đi, lập tức tin nhắn của bạn sẽ được chuyển đến và lưu trữ tại một trung tâm. Trung tâm này gọi là trung tâm lưu trữ tin nhắn SMC hay còn có tên Stored Message Central trong tích tắc.

Tiếp đó, tin nhắn sẽ được chuyển nhanh đến máy của người nhận qua một kênh riêng biệt để dễ dàng kiểm soát. Do đó, loại dịch vụ này sẽ không bị gián đoạn nếu cùng lúc có tin tới hoặc cuộc gọi bất chợt.

Một biến thể khác hay gặp có thể là mời bạn tham gia bình chọn, dự đoán kết quả hoặc tích điểm thưởng. Và những thông tin này sẽ được thể hiện cụ thể thông qua hai hình thức

SMS Brandname

Những giải pháp khắc phục lỗi không thể phát video trên Android

Hàng xách tay là gì và những rủi ro nào xảy ra khi mua điện thoại xách tay

SMS Gateway

Có thể nói, nó là cách nhanh chóng để tiếp cận với đối tượng khách hàng mục tiêu. Trong đó, dãy số khách hàng nhận được thường chỉ gồm 4 số để dễ nhớ và tạo ấn tượng. Đầu số càng “đẹp” sẽ giúp khách hàng có được ấn tượng tốt hơn nhưng đồng thời cũng tốn nhiều chi phí hơn.

Như vậy, với những gì Hcare vừa trình bày về SMS là gì, hy vọng bạn sẽ hiểu rõ hơn về dịch vụ SMS mà mình đang sử dụng.

Tính Chất Của Đồng Thường Gặp

I. Tính chất của Đồng hiđroxit Cu(OH)2

1. Định nghĩa

– Định nghĩa: Đồng(II) hiđrôxit là một hợp chất có công thức hóa học là Cu(OH)2. Nó là một chất rắn có màu xanh lơ, không tan trong nước nhưng dễ tan trong dung dịch axit, amoniac đặc và chỉ tan trong dung dịch NaOH 40% khi đun nóng.

– Công thức phân tử: Cu(OH)2

– Công thức cấu tạo: HO – Cu- OH

2. Tính chất vật lí và nhận biết

– Tính chất vật lí: Là chất rắn có màu xanh lơ, không tan trong nước.

– Nhận biết: Hòa tan vào dung dịch axit HCl, thấy chất rắn tan dần, cho dung dịch có màu xanh lam.

    Cu(OH)2 + 2HCl→ CuCl2 + 2H2O

3. Tính chất hóa học của đồng

– Có đầy đủ tính chất hóa học của hidroxit không tan.

a. Tác dụng với axit:

    Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O

b. Phản ứng nhiệt phân:

    Cu(OH)2   CuO + HO

c. Tạo phức chất, hòa tan trong dung dịch amoniac:

    Cu(OH)2 + NH3 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OH-

d. Tạo phức chất, hòa tan trong ancol đa chức có nhiều nhóm –OH liền kề

    Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O

e. Phản ứng với anđehit

    2Cu(OH)2 + NaOH + HCHO  HCOONa + Cu2O↓ + 3H2O

f. Phản ứng màu biure

– Trong môi trường kiềm, các peptit sẽ tác dụng với Cu(OH)2 cho các hợp chất màu tím. Đó sẽ là màu của phức chất tạo ra thành giữa peptit có từ hai liên kết peptit trở lên và có tác dụng với ion đồng.

4. Điều chế

– Điều chế Cu(OH)2 bằng cách cho muối Cu (II) tác dụng với dung dịch bazo:

    Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2

    CuCl2 + 2NaOH → Cu(ỌH)2 + 2NaCl

5. Ứng dụng

– Dung dịch đồng(II) hiđroxit trong amoniac, có khả năng hòa tan xenlulozo. Tính chất này khiến dung dịch này được dùng trong quá trình sản xuất rayon,.

– Được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thủy sinh vì khả năng tiêu diệt các ký sinh bên ngoài trên cá, bao gồm sán, cá biển, mà không giết chết cá.

– Đồng(II) hiđroxit được sử dụng thay thế cho hỗn hợp Bordeaux, một số thuốc diệt nấm và nematicide.

– Một số sản phẩm như Kocide 3000, sản xuất từ Kocide L.L.C. Đồng (II) hydroxit cũng đôi khi được sử dụng như chất màu giốn gốm.

II. Tính chất của Đồng oxit CuO

1. Định nghĩa

– Định nghĩa: Đồng (II) oxit là một oxit bazơ của đồng, khá phổ biến, tạo bởi Cu (II) với nguyên tố oxi.

– Công thức phân tử: CuO.

– Công thức cấu tạo: Cu=O.

2. Tính chất vật lí và nhận biết

– Tính chất vật lí: Là chất rắn, có màu đen, không tan trong nước, nóng chảy ở 1148 độ C.

– Nhận biết: Dẫn khí H2 dư qua bột oxit đồng có màu đen, đun nóng, sau một thời gian thấy xuất hiện chất rắn màu đỏ (Cu).

    H2 + CuO  H2O + Cu

3. Tính chất hóa học của đồng sunsfat

– Có đầy đủ tính chất hóa học của một oxit bazơ.

– Dễ bị khử về kim loại đồng.

a. Tác dụng với axít

    CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

    CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O

b. Tác dụng với oxit axit

    3CuO + P2O5 → Cu3(PO4)2

c. Tác dụng với các chất khử mạnh: H2, C, CO…

    H2 + CuO  H2O + Cu

    CO + CuO  CO2 + Cu

4. Điều chế:

– Đốt cháy kim loại đồng trong oxi:

    Cu + O2  CuO

5. Ứng dụng

– Trong thủy tinh,gốm

– Đồng(II) oxit được dùng trong vật liệu gốm để làm chất tạo màu sắc. Trong môi trường ôxy hoá bình thường, CuO không bị khử thành Cu2O và nó tạo màu xanh lá trong cho men.

– Oxit đồng là một flux khá mạnh. Nó làm tăng độ chảy loãng của men nung và tăng khả năng crazing do hệ số giãn nở nhiệt cao.

– CuO trong men bari/thiếc/natri cho màu xanh lam. K2O có thể làm cho men có CuO ngả sắc vàng.

III. Tính chất của Đồng sunfat CuSO4

1. Định nghĩa

– Định nghĩa: Đồng (II) sunfat là muối tạo bởi Cu(II) với gốc sunfat. Muối này tồn tại dưới một vài dạng ngậm nước khác nhau: CuSO4 (muối khan, khoáng vật chalcocyanite), CuSO4.5H2O (dạng pentahydrat phổ biến nhất, khoáng vật chalcanthite), CuSO4.3H2O (dạng trihydrat, khoáng vật bonattite) và CuSO4.7H2O (dạng heptahydrat, khoáng vật boothite).

– Công thức phân tử: CuSO4

2. Tính chất vật lí và nhận biết

– Tính chất vật lí: Đồng (II) sulfat CuSO4 là chất bột màu trắng, hút mạnh hơi ẩm của không khí để tạo thành hiđrat CuSO4.5H2O màu lam. Lợi dụng tính chất này, người ta dùng CuSO4 khan để phát hiện nước ở lẫn trong hợp chất hữu cơ.

– Tan tốt trong nước.

– Nhận biết: Khi có mặt nước, CuSO4 tan dần, chuyển từ chất bột màu trắng sang dung dịch có màu xanh.

3. Tính chất hóa học

– Có tính chất hóa học của muối.

a. Tác dụng với dung dịch bazo:

    CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

    CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 + BaSO4

b. Tác dụng với muối:

    BaCl2 + CuSO4 → CuCl2 + BaSO4

4. Điều chế

– Cho đồng (II) oxit tác dụng với H2SO4

    CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2

– Cho đồng phản ứng với H2SO4 đặc nóng

    Cu + 2H2SO4   CuSO4 + SO2 +2H2O

5. Ứng dụng

– Hidrat CuSO4.5H2O là hóa chất thông dụng nhất của đồng. Nó được dùng vào việc tinh chế đồng kim loại bằng phương pháp điện phân, dùng làm thuốc trừ sâu trong công nghiệp và dùng để điều chế nhiều hợp chất của đồng.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tìm Hiểu Về Tính Chất Hình Thang Và Các Dạng Toán Thường Gặp trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!