Đề Xuất 6/2023 # Tổ Chức Trò Chơi Học Tập # Top 14 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 6/2023 # Tổ Chức Trò Chơi Học Tập # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tổ Chức Trò Chơi Học Tập mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chủ đề 7 TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP Trong tiểu môđun này gồm các nội dung: Trò chơi học tập (TCHT) và đặc điểm của TCHT; Vai trò của TCHT trong quá trình dạy – học ở lớp ghép; Cấu trúc trò chơi học tập; Cách thiết kế một trò chơi học tập; Cách hướng dẫn và tổ chức trò chơi học tập; Thực hành tổ chức một số trò chơi học tập; Gợi ý một số trò chơi cụ thể. TCHT ở LG như một hình thức dạy học tích cực theo phương pháp đổi mới. Tài liệu còn cung cấp cho GV một số kĩ năng tự thiết kế, tổ chức TCHT và gợi ý một số TCHT giúp GV tham khảo nhằm thiết kế và tổ chức TCHT cho HS. GV cần phải nắm chắc nội dung và đặc điểm của TCHT, để có thể thiết kế, tổ chức TCHT một cách sáng tạo trên cơ sở các TCHT đã gợi ý. Để học tập, HV cần có tài liệu, sách giáo khoa, chương trình dạy học và đầu video, màn hình. Một số nội dung thực hành cần có các bạn đồng nghiệp từ 2-3 GV để trao đổi và cần có học sinh để thực hành.

I. Mục tiêu Học xong tiểu môđun này, HV có thể:

1. Kiến thức – Xác định được TCHT và mô tả được đặc điểm của TCHT ở LG. – Nói lên được tác dụng của TCHT trong dạy học ở LG. – Xác định và mô tả được cấu trúc và cách tổ chức TCHT.

2. Kĩ năng – Biết cách tổ chức và vận dụng linh hoạt các TCHT vào các tiết học. – Thiết kế được một số TCHT và vận dụng vào các tiết học một cách hợp lí.

3. Thái độ HV cảm thấy thoải mái, tự tin và sáng tạo trong việc tổ chức và vận dụng TCHT vào các tiết học.

– Củng cố các vần đã học en, ên, ôn, ơn… – Rèn luyện khả năng chú ý, quan sát và phản ứng nhanh. b. Chuẩn bị: – 1 bộ bài gồm 28 – 36 quân, quân bài làm bằng bìa cứng dài 6 x 4cm. – Mỗi bộ có nhiều âm khác nhau (âm đơn và âm ghép) mỗi âm có 1 quân: nh, kh, l, t, n, r, m, h, c, d… (Tuỳ theo vần cần củng cố mà GV chọn các âm cho phù hợp để ghép được với các vần). – Mỗi bộ có từ 4 – 6 vần khác nhau, mỗi vần có từ 2 – 3 thẻ (xem các quân bài gợi ý – 28 quân).

c. Số người chơi: theo nhóm 4 hoặc 5 HS. d. Luật chơi: – Ai ghép được 2 quân bài thành một tiếng có nghĩa thì được ăn. Ví dụ: nếu 1 bạn thả vần “En” thì ai có âm S ghép vào thành tiếng “Sen” thì được “ăn” 2 quân bài đó, để vào chỗ của mình và sẽ được ra tiếp 1 quân bài nữa. – Phải đọc to tiếng mà mình ghép được. – Nếu trong bài của mình có cả âm, vần mà ghép được thành tiếng thì có thể được ra 2 quân một lúc. e. Tổ chức chơi: – Mỗi nhóm 4 HS, một bạn chia bài đều thành 4 phần (mỗi bạn 7 quân), ưu tiên bạn nào chia bài được ra quân trước. Ví dụ: Nếu bạn ra âm D thì 3 bạn còn lại phải quan sát nhanh bài của mình xem quân bài nào có vần tương ứng, ai ra quân nhanh thì người đó được “ăn”. Ví dụ: bạn số 3 ra vần “ưa” ghép vào âm “d” và đọc thành tiếng “Dừa” thì được “ăn” 2 quân bài đó, rồi được ra 1 quân bài bất kì trong số quân bài có trên tay (không nên để các bạn biết bài của mình). Nếu người ra quân mà 3 bạn còn lại không có âm hoặc vần để ghép được, thì người đó được quyền ra tiếp 1 quân nữa ghép vào thành tiếng và được “ăn” và lại tiếp tục ra 1 quân bài.

– TCHT có luật rõ ràng, do người lớn đặt ra nhằm đạt được mục đích giáo dục và dạy học. – TCHT bao giờ cũng có kết quả nhất định. Kết quả đó phải được thực hiện trong việc giải quyết nhiệm vụ của TCHT, đồng thời phải mang lại niềm vui, sự thoả mãn cho những người tham gia TCHT. Kết quả của TCHT thể hiện sự cố gắng trong suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo trong việc nắm kiến thức và trong tính hợp tác của nhóm trẻ. – TCHT có cấu trúc chặt chẽ, bao gồm các yếu tố: Mục đích của TCHT (Nhiệm vụ nhận thức); Hành động chơi; Luật chơi và tổ chức chơi. – Trong TCHT, vị trí của mọi thành viên tham gia trò chơi đều như nhau và được xác định bằng luật chơi. Việc thực hiện luật chơi là tiêu chuẩn khách quan để đánh giá khả năng của trẻ em. – Trong TCHT, sự thống nhất giữa hành vi thật và hành vi chơi rõ ràng. Trong quá trình chơi nếu trẻ không tuân thủ theo luật chơi thì sẽ không đạt được mục đích của trò chơi. Vì thế trong TCHT, việc kiểm tra lẫn nhau dễ dàng hơn và có hiệu quả hơn vì luật chơi được quy định rõ ràng.

2. Vai trò của trò chơi học tập trong dạy học ở lớp ghép Hoạt động 2. Tìm hiểu vai trò của trò chơi học tập trong dạy học ở lớp ghép Nhiệm vụ 1 1.1. Đọc và ghi chép những ý kiến cá nhân a) Hãy đọc kĩ 2 kế hoạch bài học ở lớp ghép 1 + 2 ở trang 51 đến trang 56. b) Liệt kê vào bảng dưới những ưu điểm, nhược điểm trong 2 kế hoạch bài học đây: Ưu điểm (1)

Nhược điểm (2)

Trong bài học về muối, GV đã tổ chức TCHT về đặc điểm và lợi ích của muối dưới hình thức thi đua. Phần này có thể đặt tên cho TCHT: “Thi xem đội nào nhanh” hoặc “Đội nào nhanh hơn”. Mỗi đội đều có 8 phiếu (hai màu khác nhau: màu xanh và màu hồng). Khi tổ chức TCHT này GV đã đưa ra yêu cầu khác nhau cho 2 đội: một đội gắn các thẻ về đặc điểm của muối, một đội gắn các thẻ về tác dụng của muối, như vậy là chưa phù hợp vì đã là thi đua thì các điều kiện phải như nhau. Mỗi đội nên chia làm 2 cột: Lợi ích và đặc điểm, hoặc chơi làm 2 lần, tuỳ theo điều kiện của lớp. Có nhiều cách tổ chức học thông qua TCHT để giờ học trong LG không có thời gian “chết” ở một trong 2 nhóm trình độ. Các TCHT trong đoạn băng mới chỉ minh hoạ về cách chơi của từng TCHT cụ thể mà chưa làm rõ cách tổ chức TCHT trong các giờ học ở l LG.

+ Vai chơi: Là những người tham gia TCHT, kể cả những người đóng vai chủ trò. + Luật chơi: Là yếu tố cơ bản của TCHT, luật chơi là những quy định hay yêu cầu bắt buộc để thực hiện nội dung của trò chơi, ngoài yêu cầu bắt buộc (đôi khi có những yêu cầu đưa ra làm cho TCHT thêm vui như nhảy lò cò, hát…). Luật chơi tạo ra sự liên tục của hành động chơi, luật chơi có vai trò to lớn: xác định tính chất, phương thức hành động, tổ chức và điều khiển hành vi cùng với mối quan hệ giữa trẻ với nhau trong khi chơi và giúp HS tiếp thu được kiến thức một cách nhẹ nhàng. + Hành động chơi (cách chơi): Là những thao tác, các bước phải thực hiện trong khi tiến hành TCHT. Những hành động này rất đa dạng và phụ thuộc vào luật chơi… Mỗi TCHT phải có đầy đủ 5 thành tố, thiếu một trong những thành tố đó sẽ không phải là TCHT. Ví dụ: Nếu không có luật chơi bắt buộc thực hiện các hành động chơi thì TCHT sẽ không đảm bảo được nội dung cũng như mục đích của giờ học.

Luật chơi: Yêu cầu người chơi phải tuân thủ những gì để thực hiện được mục tiêu mà TCHT đặt ra (quy định của người chơi trong nhóm, bắt buộc người chơi được làm gì và không được làm gì? để đảm bảo mục đích của TCHT). Cách chơi: Là phần hướng dẫn cho học sinh thực hành thông qua các hoạt động nhận thức, theo một quy tắc (luật chơi) nhất định, nhằm đạt được mục đích của TCHT (tuân thủ theo luật chơi). Cùng một nội dung nhưng có nhiều cách chơi khác nhau, hoặc có một cách chơi (hình thức chơi giống nhau) nhưng lại được chuyển tải nhiều nội dung khác nhau. Việc tổ chức chơi chung cho cả hai nhóm nên chọn các nội dung đồng tâm phát triển, đặc biệt các giờ học về Tự nhiên và Xã hội là dễ tổ chức chơi chung hoặc học thơ, kể chuyện cũng có thể tổ chức chơi chung nhưng phải đảm bảo yêu cầu của từng TĐ.

6. Thực hành tổ chức một số trò chơi Hoạt động 6. Thực hành tổ chức một số trò chơi Nhiệm vụ 1. Thực hành tổ chức trò chơi học tập a) Thực hành tổ chức chơi chung trò chơi “Ghép đôi” cho 2 NTĐ trong tiết học. b) Thực hành tổ chức chơi cho từng NTĐ trò chơi “Tai ai thính” trong tiết học.

7. Gợi ý một số trò chơi cụ thể Hoạt động 7. Tìm hiểu/ Nghiên cứu một số trò chơi cụ thể Trò chơi: “Gọi thuyền” 1. Mục đích: Rèn luyện kĩ năng nghe và ghép âm đầu tên của mình với một vần nào đó để tạo thành một tiếng có ý nghĩa rèn luyện khả năng phản ứng nhanh theo tín hiệu. 2. Chuẩn bị: – Mỗi bạn có một thẻ tên của mình. – Một số thẻ vần cần ôn (mỗi HS một thẻ đeo trước ngực). 3. Luật chơi:

– Gọi đến tên (hoặc vần mà bạn đeo trước ngực) bạn nào thì bạn đó phải tìm được từ (tiếng có âm đầu trùng với âm đầu của tên bạn đó trong thẻ hoặc tìm tiếng có vần đã quy định). – Những bạn có cùng âm hoặc vần không được tìm tiếng, từ giống nhau. 4. Số người chơi: Cả lớp. 5. Cách chơi: Mỗi bạn đeo một thẻ tên trước ngực. Bạn A làm trưởng trò hô trước: “Gọi thuyền, gọi thuyền…” Cả lớp hỏi lại: “Thuyền ai, thuyền ai ?” Bạn A: Thuyền Lan, thuyền Lan. Cả lớp: Thuyền Lan chở gì ? Bạn Lan (là bạn được gọi phải trả lời nhanh): Thuyền Lan chở lúa. Sau khi nói xong bạn Lan tiếp tục: “Gọi thuyền, gọi thuyền”. Cả lớp: Thuyền ai, thuyền ai ? Bạn Lan: Thuyền Hải, thuyền Hải. Cả lớp: Thuyền Hải chở gì ? Bạn Hải: Thuyền Hải chở hoa… TCHT tiếp tục cho đến hết lượt các bạn trong lớp. Tương tự như vậy có thể thay tên HS bằng các vần cần ôn đeo trước ngực mỗi HS. Ví dụ: mỗi bạn đeo một vần ươt, uôt, ươp, iêp…(có thể nhiều bạn có vần trùng nhau). Khi gọi đến vần nào bạn đó tìm tiếng có chứa vần đó. Ví dụ: thuyền uôt. Câu trả lời: thuyền uôt chở chuột… Trò chơi: Tai ai thính 1. Mục đích: Rèn luyện cho trẻ phát âm những âm khó (l, n, s, x). 2. Chuẩn bị: – Một số thẻ chữ cái, mỗi HS có 2 – 3 thẻ chữ cái. – Một số hình đồ vật, cây, con có các chữ cái bắt đầu bằng s, x, l, n như hình cái nón, quả na, cái liềm, cây lúa, xô, xẻng, quả su su, su hào… (mỗi âm có 3 – 4 hình). 3. Số HS tham gia: cả lớp hoặc theo nhóm. 4. Luật chơi: HS lắng nghe và chọn đúng các đồ vật (từ) có âm đầu đúng với yêu cầu của cô giáo. 5. Cách chơi:

Số thẻ từ nhiều hơn số hình để HS lựa chọn.

– Thẻ NTĐ 2: Bài “Đàn gà mới nở”. – Mỗi NTĐ cần có 2 bộ thẻ để tổ chức dưới hình thức thi đua. Thẻ NTĐ 1: Bài “Làm anh”. Thẻ NTĐ 2: Bài “Đàn gà mới nở”

3. Số người tham gia: Cả lớp. 4. Luật chơi: Xếp các thẻ theo đúng trình tự bài thơ. 5. Cách chơi: – Trò chơi có thể tổ chức chơi chung cả NTĐ 1 và NTĐ 2. – GV phát thẻ cho từng nhóm (mỗi em 1 thẻ). Cho HS đọc thẻ của mình khoảng 1 phút và lựa chọn để sắp xếp từng đoạn cho phù hợp. Khi cô hô “bắt đầu”, cả 2 nhóm xếp thành hàng ngang, giơ các thẻ chữ lên, từ trái qua phải hoặc từ trên xuống dưới (hàng dọc). Sau đó cho từng HS lần lượt đọc cả bài thơ của nhóm mình. Nhóm nào xếp sai hoặc đọc chậm là thua cuộc. * Các thẻ từ này có thể dùng để cho HS học về động từ, danh từ, trạng từ… cho HS gạch chân các từ loại. * Cũng trò chơi như trên nhưng có thể tổ chức chơi để củng cố kiến thức về Tự nhiên – Xã hội như quá trình phát triển của cây: hạt, mầm, lá, cây… Trò chơi “Tìm bạn” (Toán 1) 1. Mục đích: Củng cố các kiến thức về hình dạng. 2. Chuẩn bị: Các hình

và các từ tương ứng nói về đặc điểm của hình (số từ và hình đủ cho HS ở lớp). 3. Số người chơi: Cả lớp.

4. Luật chơi: Hình ghép với từ tương ứng nói về đặc điểm của hình đó thành 1 đôi. 5. Cách chơi: – GV phát cho mỗi HS 1 từ hoặc 1 hình. Cho cả lớp vừa đi vừa hát (không cần hát hết bài). Khi nghe hiệu lệnh: “tìm bạn” thì mỗi người có từ tương ứng với hình của mình. Ví dụ: bạn có hình sẽ ghép với từ “hình có 4 cạnh không bằng nhau”. Từng bạn giơ hình lên và từng bạn nói nội dung trong thẻ của mình cho GV kiểm tra. – Ai chậm hoặc sai sẽ phải hát hoặc nhảy lò cò. Sau đó đổi hình cho nhau. Tương tự cách chơi này có thể thay các hình bằng các số và phép tính. Ví dụ:

Trò chơi: “đoán xem con gì” (cái gì) 1. Mục đích: – Giúp trẻ nhận biết các con vật thông qua những đặc điểm đặc trưng. – Rèn luyện khả năng diễn đạt (mô tả bằng lời). 2. Chuẩn bị: Một số hình các con vật: con mèo, con chó, con gà hoặc đồ vật: giường, tủ, bàn, ghế… 3. Số HS tham gia: Cả lớp. 4. Luật chơi: Mỗi con vật (đồ vật) chỉ được đặt tối đa 5 câu hỏi để đoán tên con vật (đồ vật). 5. Cách chơi:

Cách 1: Cô giáo cho tất cả HS xem các bức tranh con vật (đồ vật) một lượt. Chọn một HS đứng lên bảng và bịt mắt, sau đó cô đưa cho bạn 1 trong các con vật mà cả lớp vừa được xem. Cách 2: GV cho từng HS nêu 1 – 2 đặc điểm của con vật và bạn đứng trên phải đoán xem đó là con gì (cái gì). Ví dụ: treo hình con gà trống vào lưng bạn Tài. Các bạn ở dưới mô tả: Bạn thứ nhất: con vật 2 chân; bạn thứ hai: thường gáy vào buổi sáng. Bạn Tài đoán đó là con gà trống. Sau đó đến bạn khác. Tương tự như vậy với các đồ vật, cây, hoa, quả… hoặc cô giáo mô tả để cả lớp đoán. Tương tự cách chơi này có thể cho HS củng cố về hình dạng, số lượng. Ví dụ: gắn số 50, các bạn ở dưới nói: số có 2 chữ số. Bạn 2: số lớn hơn 49, nhỏ hơn 51 (với HS) hoặc hình vuông: hình có 4 cạnh bằng nhau… GV khuyến khích trẻ nói đúng hoặc cho điểm. Trò chơi: Cái gì ở đâu ? 1. Mục đích: Giúp trẻ phân loại các phương tiện giao thông. 2. Chuẩn bị: GV kẻ hình dưới vào giấy A4 (hoặc kẻ lên bảng).

– Các hình vẽ các phương tiện giao thông và các thẻ từ.

– Các thẻ từ tương ứng với các hình vẽ trên và số thẻ từ nhiều hơn số hình vẽ. – 10 bông hoa để ghi điểm cho mỗi đội.

3. Số người chơi: Cả lớp chia thành 2 nhóm để thi đua với nhau. 4. Luật chơi: Xếp các phương tiện giao thông phù hợp với tiêu đề. Ví dụ: ôtô xếp dưới ô đường bộ và phải đặt được thẻ từ ôtô vào hình vẽ ôtô. 5. Cách chơi: – Chia HS làm 2 đội, mỗi đội 8 – 9 người, mỗi đội một bộ bảng vẽ, thẻ hình và từ về các phương tiện giao thông. – GV hướng dẫn HS phân loại phương tiện giao thông theo tiêu đề đã ghi. Mỗi ô đặt 1 hình và 1 thẻ từ kèm theo cho phù hợp. – Thời gian 1 phút cho mỗi nhóm. Nhóm nào xếp được nhiều hình – từ và đúng là thắng cuộc (đếm các hình đúng và từ đúng) được ghi 1 điểm hoặc được nhận bông hoa. Nhóm 1 về chỗ. Nhóm 2 lên thực hiện tiếp tục, cứ như vậy cho đến khi hết cả 4 nhóm. – Đội nào được nhiều hoa (sao, cờ) là thắng cuộc. Tương tự cách chơi như vậy có thể cho HS phân loại theo hình dạng, phân loại động, thực vật…

III. Câu hỏi tự Đánh giá 1. Liệt kê các đặc điểm cơ bản của trò chơi học tập và chỉ ra những điểm khác nhau giữa trò chơi học tập và trò chơi giải trí. (5′) ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… 2. Tìm những ưu, nhược điểm trong 2 cách dạy học: có tổ chức trò chơi học tập và không tổ chức trò chơi học tập. (10′)

Giờ học có tổ chức TCHT

Giờ học không tổ chức TCHT

Ưu điểm Nhược điểm Theo bạn cách nào có hiệu quả hơn ? Tại sao ? ………………………………………………………… ………………………………………………………… 3. Dựa trên cơ sở trò chơi “Tìm bạn” hoặc “Tai ai thính” đã biên soạn, hãy vận dụng trò chơi này vào một bài dạy cụ thể. Cần thay đổi gì trong trò chơi này ? Tại sao ? (30′) ………………………………………………………… . ………………………………………………………… .. ………………………………………………………… . ………………………………………………………… .. 4. Bạn cần làm những việc gì để thiết kế được một trò chơi học tập ? Bạn hãy tự chọn nội dung cho 2 trình độ để thực hành thiết kế 1 TCHT cho 1 tiết dạy chung (2530′). ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… . ………………………………………………………… 5. Thực hành tổ chức một trò chơi học tập mà bạn đã thiết kế trong giờ dạy chung ở LG 2 trình độ (TĐ1 và TĐ2) (5 -7′) và ghi lại những ý kiến của mình. ……………………………………………………….. ……………………………………………………….. ……………………………………………………….. ………………………………………………………… ……………………………………………………….. 6. Bạn có tổ chức các trò chơi học tập trong các tiết học không ? Hãy đánh dấu X vào các ô phù hợp (3′)

Tổ Chức Công Đoàn Là Gì ? Vai Trò Vị Trí Của Tổ Chức Tổ Chức Công Đoàn Đối Với Người Lao Động ?

– Theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Hiến pháp năm 2013:

” Điều 9 …

2. Công đoàn Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam là các tổ chức chính trị – xã hội được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình; cùng các tổ chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành động trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam…”

Như vậy, Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị – xã hội được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình. Trong đó, “thành viên”, “hội viên” của Công đoàn chính là các đoàn viên.

– Tiếp đó, Điều 10 Hiến pháp năm 2013 quy định:

” Điều 10.

– Điều 1 Luật công đoàn năm 2012 cũng quy định:

” Điều 1. Công đoàn

Công đoàn là tổ chức chính trị – xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của người lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là thành viên trong hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân và những người lao động khác (sau đây gọi chung là người lao động), cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế – xã hội, tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.”

2. Hệ thống tổ chức công đoàn

– Điều 7 Luật công đoàn năm 2012 quy định:

” Điều 7. Hệ thống tổ chức công đoàn

Hệ thống tổ chức công đoàn gồm có Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và công đoàn các cấp theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam.

Công đoàn cơ sở được tổ chức trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức khác có sử dụng lao động theo quy định của pháp luật về lao động, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.”

– Cụ thể quy định trên, Điều 7 Điều lệ Công đoàn Việt Nam khóa XII cho biết:

” Điều 7. Hệ thống tổ chức công đoàn các cấp

1. Cấp Trung ương: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (sau đây gọi tắt là Tổng Liên đoàn).

2. Cấp tỉnh, ngành trung ương gồm: Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; công đoàn ngành trung ương và tương đương.

3. Cấp trên trực tiếp cơ sở gồm:

b. Công đoàn ngành địa phương;

c. Công đoàn các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao (sau đây gọi chung là công đoàn các khu công nghiệp);

d. Công đoàn tổng công ty;

đ. Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở khác.

4. Cấp cơ sở gồm: Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn cơ sở (sau đây gọi chung là công đoàn cơ sở).”

Như vậy, hệ thống tổ chức công đoàn được chia thành 4 cấp: cấp trung ương là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; cấp tỉnh, ngành trung ương; cấp trên trực tiếp cơ sở và cấp cơ sở.

3. Quyền, trách nhiệm của công đoàn

Theo quy định tại Mục 1 Chương II Luật công đoàn năm 2012, quyền, trách nhiệm của công đoàn bao gồm:

– Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động.

– Tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế – xã hội.

– Trình dự án luật, pháp lệnh và kiến nghị xây dựng chính sách, pháp luật.

– Tham dự các phiên họp, cuộc họp, kỳ họp và hội nghị.

– Tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.

– Tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động.

– Phát triển đoàn viên công đoàn và công đoàn cơ sở.

– Quyền, trách nhiệm của công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở đối với người lao động ở cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chưa thành lập công đoàn cơ sở.

4. Đoàn viên công đoàn

4.1. Đối tượng và điều kiện gia nhập công đoàn

– Điều 5 Luật công đoàn năm 2012 quy định:

” Điều 5. Quyền thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn

1. Người lao động là người Việt Nam làm việc trong cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có quyền thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn.

2. Trình tự, thủ tục thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam.”

– Cụ thể hóa quy định trên, Điều 1 Điều lệ Công đoàn Việt Nam khóa XII nêu:

” Điều 1. Đối tượng và điều kiện gia nhập Công đoàn Việt Nam

1. Người Việt Nam làm công hưởng lương trong các đơn vị sử dụng lao động hoạt động hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam và người Việt Nam lao động tự do hợp pháp, không phân biệt nghề nghiệp, gi ớ i tính, t ín ngưỡng, tán thành Điều lệ Công đoàn Việt Nam, tự nguyện sinh hoạt trong một tổ chức cơ s ở của công đoàn, đóng đoàn phí theo quy định thì được gia nhập Công đoàn Việt Nam.

2. Khuyến khích người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, người nước ngoài lao động hợp pháp tại Việt Nam, tham gia các hình thức tập hợp của tổ chức Công đoàn Việt Nam.

3. Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn chi tiết Điều này.”

– Mục 3 Hướng dẫn số 03/HD-TLĐ ngày 20/02/2020 (Hướng dẫn 03):

” 3. Đối tượng và điều kiện gia nhập Công đoàn Việt Nam theo Điều 1 Điều lệ Công đoàn Việt Nam

3.1. Đối tượng gia nhập tổ chức Công đoàn Việt Nam

Người Việt Nam làm công hưởng lương trong các đơn vị sử dụng lao động đang hoạt động hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam, bao gồm:

a. Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động đang làm việc trong các đơn vị sự nghiệp; cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp. Đối với cơ quan xã, phường, thị trấn bao gồm những người hưởng lương, định suất lương, phụ cấp, đang làm việc trong cơ quan hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội cấp xã.

b. Người lao động làm công hưởng lương đang làm việc trong các đơn vị, doanh nghiệp, hợp tác xã.

c. Người lao động đang làm việc trong các văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam.

d. Người lao động tự do, hợp pháp thuộc khu vực lao động phi chính thức, nếu có nguyện vọng, được gia nhập Công đoàn Việt Nam và được sinh hoạt theo hình thức nghiệp đoàn cơ sở.

đ. Người lao động được cơ quan có thẩm quyền cử làm đại diện quản lý phần vốn của Nhà nước, đang giữ các chức danh lãnh đạo, quản lý trong các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập, các doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

3.2. Đối tượng không kết nạp vào tổ chức Công đoàn Việt Nam

a. Người nước ngoài lao động tại Việt Nam;

b. Người lao động làm công tác quản lý trong các doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước, bao gồm: Chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, chủ tịch hội đồng thành viên, thành viên hội đồng thành viên, chủ tịch công ty, chủ tịch hội đồng quản trị, thành viên hội đồng quản trị, giám đốc hoặc tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh quản lý khác có thẩm quyền nhân danh công ty ký kết giao dịch của công ty theo quy định tại điều lệ công ty;

c. Hiệu trưởng, viện trưởng; phó hiệu trưởng, phó viện trưởng được ủy quyền quản lý đơn vị hoặc ký hợp đồng lao động trong đơn vị sự nghiệp ngoài khu vực nhà nước.

d. Xã viên trong các hợp tác xã nông nghiệp;

đ. Người đang trong thời gian chấp hành các hình phạt tù theo quyết định của tòa án;

3.3. Người đang là đoàn viên hoặc cán bộ công đoàn, khi chuyển sang đảm nhiệm vị trí thuộc đối tượng không kết nạp vào tổ chức Công đoàn Việt Nam tại điểm b, điểm c mục 3.2 Hướng dẫn này, thì đương nhiên thôi là đoàn viên, thôi là cán bộ công đoàn. Trường hợp có nguyện vọng tiếp tục được tham gia sinh hoạt công đoàn, do ban chấp hành công đoàn cơ sở xem xét công nhận là đoàn viên danh dự. Người là đoàn viên danh dự có quyền và nhiệm vụ như đoàn viên công đoàn trừ quyền biểu quyết các công việc của tổ chức công đoàn, quyền ứng cử, đề cử, bầu cử đại biểu chính thức dự đại hội công đoàn cấp trên và các cơ quan lãnh đạo của tổ chức công đoàn.

3.4. Khuyến khích người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, người nước ngoài lao động hợp pháp tại Việt Nam, tham gia các hình thức tập hợp của tổ chức Công đoàn Việt Nam như sau:

b. Người nước ngoài lao động hợp pháp tại Việt Nam hình thành các câu lạc bộ để tổ chức các hoạt động xã hội, từ thiện, hoạt động quần chúng, được Công đoàn Việt Nam hỗ trợ tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, các chương trình từ thiện, các phong trào thi đua do công đoàn phát động; được động viên, thăm hỏi, hỗ trợ khi có khó khăn vướng mắc hoặc khi có đề nghị của công đoàn quốc tế có quan hệ hợp tác với Công đoàn Việt Nam.”

4.2. Thủ tục gia nhập Công đoàn

Điều 3 Điều lệ Công đoàn Việt Nam khóa XII:

” Điều 3. Thủ tục gia nhập Công đoàn Việt Nam, thẻ đoàn viên và chuyển sinh hoạt công đoàn

1. Thủ tục gia nhập Công đoàn Việt Nam

a. Người lao động phải có đơn tự nguyện gia nhập Công đoàn Việt Nam.

c. Nơi chưa có tổ chức công đoàn, người lao động nộp đơn gia nhập Công đoàn Việt Nam thông qua ban vận động thành lập công đoàn cơ sở theo quy định tại Điều 14 Điều lệ này, hoặc nộp đơn cho công đoàn cấp trên để được xem xét gia nhập Công đoàn Việt Nam.

d. Đoàn viên đã ra khỏi tổ chức công đoàn, nếu tiếp tục có nguyện vọng gia nhập Công đoàn Việt Nam th ì phải có đơn xin gia nhập lại tổ chức Công đoàn, do công đoàn cấp trên xem xét k ế t nạp lại….”

Mục 4 Hướng dẫn 03:

” 4. Thủ tục gia nhập Công đoàn Việt Nam và chuyển sinh hoạt công đoàn theo

4.1. Thủ tục gia nhập Công đoàn Việt Nam

a. Người gia nhập công đoàn phải tán thành Điều lệ Công đoàn Việt Nam; có đơn xin gia nhập Công đoàn Việt Nam, đơn phải có chữ ký của người viết đơn (bao gồm chữ ký điện tử). Trường hợp đơn của tập thể người lao động phải có chữ ký của từng người lao động.

b. Nơi đã có công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn cơ sở (sau đây gọi chung là công đoàn cơ sở), ban chấp hành công đoàn cơ sở nhận đơn, xem xét, quyết định kết nạp và tổ chức lễ kết nạp đoàn viên.

– Trong buổi lễ có thể cùng lúc kết nạp nhiều đoàn viên; những người được kết nạp phải có mặt tại buổi lễ (trừ trường hợp vắng có lý do chính đáng), công đoàn cơ sở công bố quyết định kết nạp đoàn viên, trao quyết định và trao thẻ cho đoàn viên công đoàn (nếu có).

– Những đơn vị có đông đoàn viên, ban chấp hành công đoàn cơ sở có thể ủy quyền cho công đoàn cơ sở thành viên hoặc công đoàn bộ phận, nghiệp đoàn bộ phận (gọi chung là công đoàn bộ phận), tổ công đoàn, tổ nghiệp đoàn (gọi chung là tổ công đoàn) trực thuộc tổ chức lễ kết nạp đoàn viên.

c. Nơi chưa có công đoàn cơ sở

– Người lao động nộp đơn xin gia nhập công đoàn cho công đoàn cấp trên nơi gần nhất hoặc ban vận động thành lập công đoàn cơ sở (nếu có).

+ Trường hợp nộp đơn cho công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở: Trong vòng 15 ngày, kể từ ngày nộp đơn, công đoàn cấp trên phải xem xét, quyết định việc kết nạp hoặc không kết nạp đoàn viên và giới thiệu nơi sinh hoạt cho đoàn viên khi có quyết định kết nạp.

+ Trường hợp người lao động nộp đơn cho ban vận động: Trong thời gian 15 ngày kể từ khi nộp đơn, nếu nơi người lao động có đơn xin gia nhập công đoàn, chưa đủ điều kiện thành lập công đoàn cơ sở thì người lao động có quyền chuyển đơn lên công đoàn cấp trên xem xét, quyết định kết nạp đoàn viên và được giới thiệu sinh hoạt tại công đoàn cơ sở gần nơi đoàn viên đang làm việc nhất, cho đến khi công đoàn cơ sở tại nơi làm việc được thành lập.

– Trường hợp có đủ người lao động liên kết thành lập công đoàn cơ sở theo quy định, thì ban vận động tổ chức đại hội thành lập công đoàn cơ sở và đề nghị công đoàn cấp trên công nhận theo quy định tại Mục 12.1 và 12.2 của Hướng dẫn này.

d. Việc kết nạp lại đoàn viên công đoàn: Đoàn viên đã ra khỏi tổ chức công đoàn, nếu có nguyện vọng gia nhập lại tổ chức Công đoàn Việt Nam phải có đơn xin ra nhập lại gửi công đoàn cơ sở nơi làm việc. Ban chấp hành công đoàn cơ sở có trách nhiệm xem xét, thẩm định nếu đủ điều kiện thì đề nghị công đoàn cấp trên trực tiếp quyết định kết nạp lại. …”

5. Cán bộ công đoàn 5.1. Đại vị pháp lý:

Điều 4 Điều lệ Công đoàn Việt Nam khóa XII:

” Điều 4. Cán bộ công đoàn

2. Cán bộ công đoàn gồm có cán bộ công đoàn chuyên trách và cán bộ công đoàn không chuyên trách.

a. Cán bộ công đoàn chuyên trách là người được cấp có thẩm quyền chỉ định, tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được đại hội, hội nghị công đoàn các cấp bầu ra để đảm nhiệm công việc thường xuyên trong tổ chức công đoàn.

b. Cán bộ công đoàn không chuyên trách là người làm việc ki ê m nhiệm, do đoàn viên tín nhiệm bầu và được cấp có thẩm quyền của công đoàn công nhận hoặc chỉ định vào các chức danh từ tổ phó công đoàn tr ở lên.”

Theo đó, cách thức để một người trở thành cán bộ công đoàn:

Đảm nhiệm chức chức danh từ tổ phó công đoàn trở lên thông qua 2 cách:

+ Được đoàn viên công đoàn bầu cử tại đại hội hoặc hội nghị công đoàn hoặc

+ Được cấp có thẩm quyền chỉ định, công nhận, tuyển dụng, bổ nhiệm vào các chức danh cán bộ công đoàn hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức công đoàn.

5.2. Nhiệm vụ và quyền hạn:

Điều 5 Điều lệ Công đoàn Việt Nam khóa XII:

” Điều 5. Nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ công đoàn

a. Liên hệ mật thiết với đoàn viên và người lao động; lắng nghe ý kiến, kiến nghị của đoàn viên và người lao động để giải quyết hoặc báo cáo, phản ánh kịp thời với người có thẩm quyền xem xét giải quyết.

b. Tuyên tr uyền, vận động đoàn viên, người lao động thực hiện tốt nghĩa vụ công dân; chấp hành chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các nội quy, quy chế của đơn vị; tích cực học tập nâng cao tr ì nh độ chính trị, văn hóa, pháp luật, chuyên môn, nghiệp vụ.

c. Nêu gương về mọi mặt đối với đoàn viên và người lao động; tích cực bảo vệ chế độ, bảo vệ Đảng và tổ chức Công đoàn Việt Nam.

d. Đại diện người lao động đối thoại, thương lượng tập thể theo quy định của pháp luật.

đ. Phát triển đoàn viên và xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh.

g. Thực hiện các nhiệm vụ khác do tổ chức công đoàn phân công.

b. Được thực hiện các quyền của cán bộ công đoàn theo quy định của Đảng, pháp luật Nhà nước và các quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

c. Được bảo đảm điều kiện hoạt động công đoàn tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật. Được tổ chức công đoàn bảo vệ, giúp đỡ, hỗ trợ khi gặp khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

d. Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ công tác công đoàn.

e. Cán bộ công đoàn không chuyên trách khi có đủ điều kiện theo quy định và có nguy ệ n vọng, được xem xét ưu tiên tuy ể n dụng làm cán bộ công đo à n chuyên trách.”

Mục 5 Hướng dẫn 03:

5.1. Cán bộ công đoàn bao gồm: Tổ trưởng, tổ phó công đoàn, ủy viên ban chấp hành công đoàn các cấp; ủy viên ủy ban kiểm tra công đoàn các cấp, thành viên các ban quần chúng của công đoàn các cấp thông qua bầu cử hoặc cấp công đoàn có thẩm quyền chỉ định. Cán bộ, công chức làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy của công đoàn các cấp.

5.2. Quản lý cán bộ công đoàn

– Cán bộ công đoàn chuyên trách và không chuyên trách do tổ chức công đoàn ra quyết định công nhận (theo phân cấp đối với từng cấp công đoàn).

– Cán bộ công đoàn chuyên trách hưởng lương từ nguồn tài chính công đoàn do công đoàn trực tiếp quản lý, thực hiện chính sách cán bộ theo quy định về phân cấp quản lý cán bộ của Đảng và của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

– Cán bộ công đoàn chuyên trách không hưởng lương từ nguồn tài chính công đoàn và cán bộ công đoàn không chuyên trách thì việc quản lý và thực hiện chính sách cán bộ do tổ chức công đoàn và đơn vị, doanh nghiệp cùng phối hợp thực hiện theo nguyên tắc: Đơn vị, doanh nghiệp thực hiện trả lương, nâng ngạch, bậc lương và các chế độ, chính sách quản lý cán bộ theo quy định chung của đơn vị, doanh nghiệp. Công đoàn cấp trên chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về nghiệp vụ và nội dung hoạt động công đoàn; giám sát việc thực hiện chính sách đối với cán bộ công đoàn theo quy định của pháp luật và thực hiện chế độ phụ cấp theo quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

5.3. Người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý là người đại diện chủ doanh nghiệp hoặc người được quyền ký hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước; người giữ chức vụ tổng giám đốc, giám đốc doanh nghiệp nhà nước, thủ trưởng các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp khu vực nhà nước, không được kiêm nhiệm chức vụ chủ tịch công đoàn cơ sở.”

Tổ Chức Khoa Học Và Công Nghệ Là Gì? Khái Niệm Và Đặc Điểm Của Tổ Chức

Tổ chức khoa học và công nghệ là gì?

Khoản 11 Điều 3 Luật khoa học và công nghệ 2013 (LKH&CN) quy định Tổ chức khoa học và công nghệ là tổ chức có chức năng chủ yếu là nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai và phát triển công nghệ, hoạt động dịch vụ khoa học và công nghệ, được thành lập và đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật.

Hình thức và phân loại tổ chức khoa học và công nghệ

Hình thức của tổ chức khoa học và công nghệ

Khoản 1 Điều 9 LKH&CN quy định Hình thức của tổ chức khoa học và công nghệ như sau:

– Tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ được tổ chức dưới hình thức viện hàn lâm, viện, trung tâm, phòng thí nghiệm, trạm nghiên cứu, trạm quan trắc, trạm thử nghiệm và hình thức khác do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định;

– Cơ sở giáo dục đại học được tổ chức theo quy định của Luật giáo dục đại học;

– Tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ được tổ chức dưới hình thức trung tâm, văn phòng, phòng thử nghiệm và hình thức khác do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định.

Phân loại tổ chức khoa học và công nghệ

Tổ chức khoa học và công nghệ được phân loại như sau:

– Theo thẩm quyền thành lập, tổ chức khoa học và công nghệ gồm các loại sau:

+ Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thành lập tổ chức khoa học và công nghệ thuộc Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội;

+ Chính phủ thành lập tổ chức khoa học và công nghệ thuộc Chính phủ;

+ Toà án nhân dân tối cao thành lập tổ chức khoa học và công nghệ thuộc Tòa án nhân dân tối cao;

+ Viện Kiểm sát nhân dân tối cao thành lập tổ chức khoa học và công nghệ thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;

+ Thủ tướng Chính phủ thành lập hoặc ủy quyền cho Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thành lập tổ chức khoa học và công nghệ thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;

+ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thành lập tổ chức khoa học và công nghệ thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, trừ trường hợp quy định tại điểm đ khoản này;

+ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập tổ chức khoa học và công nghệ của địa phương theo thẩm quyền;

+ Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp thành lập tổ chức khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật và điều lệ;

+ Doanh nghiệp, tổ chức khác, cá nhân thành lập tổ chức khoa học và công nghệ của mình.

– Theo chức năng, tổ chức khoa học và công nghệ gồm tổ chức nghiên cứu cơ bản, tổ chức nghiên cứu ứng dụng, tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ;

– Theo hình thức sở hữu, tổ chức khoa học và công nghệ gồm tổ chức khoa học và công nghệ công lập, tổ chức khoa học và công nghệ ngoài công lập, tổ chức khoa học và công nghệ có vốn nước ngoài.

Điều kiện thành lập, đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ

Tổ chức khoa học và công nghệ được thành lập khi có đủ điều kiện sau đây:

– Có điều lệ tổ chức và hoạt động, mục tiêu, phương hướng hoạt động phù hợp với quy định của pháp luật;

– Nhân lực khoa học và công nghệ, cơ sở vật chất – kỹ thuật đáp ứng yêu cầu thực hiện mục tiêu, phương hướng và điều lệ tổ chức và hoạt động.

Ngoài ra, việc thành lập tổ chức khoa học và công nghệ công lập phải phù hợp với quy hoạch mạng lưới tổ chức khoa học và công nghệ và ý kiến thẩm định của cơ quan quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ theo phân cấp của Chính phủ.

Trường hợp Bộ Khoa học và Công nghệ thành lập tổ chức khoa học và công nghệ trực thuộc thì Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ thành lập Hội đồng liên ngành để thẩm định.

Việc thành lập tổ chức khoa học và công nghệ có vốn nước ngoài còn phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:

– Mục đích, nội dung, lĩnh vực hoạt động phù hợp với quy định của pháp luật, yêu cầu phát triển khoa học và công nghệ và phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam;

– Được Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cho phép thành lập;

– Được Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) cho phép đặt trụ sở làm việc tại địa phương.

Tổ chức khoa học và công nghệ phải đăng ký hoạt động tại cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về khoa học và công nghệ và được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ.

? Trò Chơi Tài Xỉu Mới Nhất + Link Chơi ?

Tài xỉu là gì?

Tài xỉu là một trò chơi cá cược sử dụng 3 quân xúc xắc (hay còn gọi là xí ngầu) để tiến thành lắc/xóc trong mỗi cuộc chơi. Nhiệm vụ của người tham gia chính là dự đoán chính xác các mặt ngửa của xúc xắc.

Trò chơi này có rất nhiều phiên bản để chúng ta lựa chọn như chơi live stream với người thật hoặc thông qua các hệ thống máy tính. Dù chơi theo hình thức nào thì game tài xỉu cũng tuân thủ các quy tắc như sau:

Cửa Tài: Tổng điểm 3 mặt xúc xắc là từ 11 – 17.

Cửa Xỉu: Tổng các mặt ngửa xúc xắc là 4 – 10 điểm.

Cửa chẵn: Điểm các mặt xúc xắc là 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16.

Cửa lẻ: Tổng điểm mặt ngửa xúc xắc là 5, 7, 9, 11, 13, 15, 17.

Về bản chất thì tài xỉu là trò chơi đánh bạc đậm chất hên xui khi không ai có thể đoán được các con số sẽ xuất hiện khi mở bát. Tuy nhiên với thời gian chơi nhanh, thao tác đơn giản và trả thưởng cao thì đây vẫn là trò chơi ăn khách bậc nhất tại tất cả các sòng bài.

Nên chơi Game Tài Xỉu ở đâu là uy tín?

Tại Việt Nam hiện nay thì đánh tài xỉu đổi thưởng chỉ có thể chơi duy nhất tại casino Phú Quốc. Chơi ở các sới bạc tự phát đều là hành vi vi phạm pháp luật và có thể bị khởi tố hình sự.

Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để chơi tài xỉu hợp pháp và đơn giản nhất? Kèo thơm dành cho các bạn hôm nay chính là đây. Cái tên BK8 sẽ là lời giải đáp cho toàn bộ những băn khoăn của chúng ta.

Nếu như ở Việt Nam BK8 là một thương hiệu mới nhưng thực tế thì nhà cái đã có rất nhiều năm hoạt động trong ngành công nghiệp cá cược. Được chính phủ Philippines cấp giấy phép và bảo hộ nên BK8 đã có được những chỗ đứng vững chắc tại Châu Á và một số nước Châu Âu.

BK8 không chỉ đơn giản là một sòng bài trực tuyến mà còn là một sân chơi hữu ích với tất cả những người đam mê giải trí đổi thưởng. Một số điểm mạnh mà nhà cái này đã và đang thực hiện tốt được đông đảo người chơi công nhận chính là:

UY TÍN: Tất cả các hoạt động trả thưởng, nạp rút tiền đều chuẩn xác xóa tan đi nỗi lo lừa đảo khi chơi cá cược online.

Có TIỀM LỰC KINH TẾ: Thực lực của BK8 thể hiện qua các gói khuyến mãi nạp thẻ, hoàn tiền quanh năm dành cho tất cả các thành viên.

THÂN THIỆN: Từ giao diện website đến con người đều được đánh giá rất cao về khía cạnh này.

CHUYÊN NGHIỆP: Đó là lời khen ngợi dành cho đội ngũ chăm sóc khách hàng vô cùng tự tin, nhiệt tình.

GIẢI TRÍ ĐỈNH CAO: Tại BK8 có vô vàn các hình thức cá cược để chúng ta lựa chọn trong đó có game Tài Xỉu online.

có được những review chân thực nhất từ những người đang tham gia vào hệ thống này. Và đó cũng là lý do để chúng ta trở thành fan ruột tiếp theo của BK8.

Chơi tài xỉu tại BK8 – chơi ảo ăn tiền thật

Giao diện game bắt mắt

Ấn tượng đầu tiên về trò chơi tài xỉu tại BK8 chính là sự thân thiện trong giao diện. Sự xuất hiện deadler ảo trong trang phục áo dài cách tân chính là điểm nhất tốt nhất. Tông màu xanh trầm lắng dịu mắt cũng đã được tính toán và sử dụng khá hợp lý.

Tiến vào bàn chơi, các thiết kế trở nên sống động hơn theo từng cử động của deadler xinh đẹp. Sự phối hợp màu tốt cũng đã giúp tăng điểm nhấn vào bàn cược tài xỉu.

Tại đây bàn cược sử dụng tông màu trầm, ấm nên dù có “cày” game hàng tiếng đồng hồ cũng không có cảm giác tức mắt – rất phù hợp với game thủ chuyên nghiệp.

Sự bố trí hài hòa các chip cùng phím chức năng vừa dễ nhìn, vừa cho người chơi cảm giác đơn giản, tiện dụng.

Khác với sự tẻ nhạt của các bàn chơi Live stream thì game tài xỉu online có hỗ âm thanh khá tốt. Bản nhạc không lời giúp người chơi thư giãn cũng như tập trung hơn vào ván cược. Chúng ta có thể nghe thấy các âm thanh cược tiền, đổ xúc xắc đầy kích thích.

Nhìn chung giao diện của game tài xỉu trên BK8 khá ổn, bắt mắt và thân thiện với người sử dụng.

Điểm xếp hạng: 5/5(⭐⭐⭐⭐⭐)

Tính năng đơn giản

Nếu như nhiều nhà cái khác sử dụng game tài xỉu với vô số các tính năng cược phức tạp thì BK8 lại chọn cho mình một lối đi khác khi hướng đến sự tối giản.

Trong bàn chơi thì chỉ có 2 cửa cược Tài và Xỉu nên lựa chọn cũng rất đơn giản, thậm chí với người mới chơi lần đầu.

Hỗ trợ chức năng Xóa, Cược lại khi người chơi muốn chọn lại khi hệ thống nhận cược chưa đóng.

Chức năng Xác nhận để chắc chắn người chơi đã quyết định xong rất dễ nhìn và thuận tiện để thao tác.

Ngoài ra việc xem lại lịch sử cược, kết quả, tắt mở âm thanh, hướng dẫn chơi đều dễ dễ sử dụng ngay cả với những người không biết nhiều về game online.

Điểm xếp hạng: 4/5(⭐⭐⭐⭐)

Đánh tài xỉu online bất chấp mọi nền tảng

Hỗ trợ trên tất cả các nền tảng ứng dụng là một trong những điểm mạnh của game tài xỉu trên BK8. Bạn có thể đặt cược thông qua các nền tảng:

Tài xỉu trên Android.

Đánh tài xỉu trên iOS.

Chơi game tài xỉu online trên các dòng máy tính.

Không có gì có thể ngăn cản chúng ta tham gia các ván cược tài xỉu nhiều may mắn. Sự tương thích ở nhiều trình duyệt giúp việc đăng nhập vào tài khoản và tham gia chơi được mượt hơn. Đặc biệt không yêu cầu tải các ứng dụng về máy nên chúng ta không phải tiêu tốn bộ nhớ.

Điểm xếp hạng: 4.8/5(⭐⭐⭐⭐⭐)

Khuyến mãi – Promotion quanh năm

Hầu như nhà cái nào cũng có các chương trình khuyến mãi nhưng BK8 luôn đứng đầu về độ hấp dẫn và tần suất dày đặc. Với các thành viên chơi game tài xỉu trực tuyến cũng được nhận những gói ưu đãi đặc biệt:

Tặng thưởng vào ngày sinh nhật.

Nhận ngay 150k khi giới thiệu bạn bè cùng tham gia.

Hoàn tiền cược lên tới 1% khi thăng hạng thành viên VIP.

Các chương trình ưu đãi vào các dịp lễ, Tết…

Như vậy với những ưu đãi nhận được thì chúng ta có thêm vốn để tiếp tục đầu tư vào tài xỉu. Đó là một món hời không nên bỏ qua đúng không nào? Nếu may mắn thì số tiền đó có thể tăng lên rất nhiều lần sau các vòng cược.

Điểm xếp hạng: 4.8/5 (⭐⭐⭐⭐⭐)

Chăm sóc khách hàng 24/7

Cách chơi game tài xỉu trên BK8 khá đơn giản nhưng đôi khi chúng ta có thể cảm thấy bối rối về cách đăng nhập, nạp tiền, rút tiền thưởng… Chỉ cần gửi yêu cầu hỗ trợ thì gần như ngay lập tức các nhân viên CSKH sẽ liên hệ để giải quyết.

Theo đánh giá của hầu hết người chơi thì đội ngũ nhân viên tư vấn đều rất nhiệt tình, nhẹ nhàng, kiên nhẫn, chuyên nghiệp và hiểu biết. Đây chính là những điểm cộng rất lớn dành dành cho một trang cá cược trực tuyến.

Điểm xếp hạng: 4.7/5(⭐⭐⭐⭐⭐)

Có nên chơi Tài xỉu trên BK8?

Tất cả những người chơi sau khi sử dụng các bản demo game đánh tài xỉu trên BK8 đều đã lựa chọn đăng ký để làm thành viên chính thức. Ngoài việc công nhận sự đúng đắn của những tiêu chí trên thì lý do nhà cái được đánh giá cao chính là:

Người chơi được chọn hạn mức đặt cược cho mình. Cách cũng giúp chúng ta quản lý tài chính tốt hơn trong mỗi cược.

Tỷ lệ trả thưởng cao bậc nhất so với các nhà cái khác. Hiện tại nếu trúng thưởng thì mức ăn là 1,98. Đây là mức rất cao và giúp chúng ta tăng tiền lên nhanh chóng.

Tốc độ trả thưởng nhanh, chuẩn xác cũng khiến người chơi yên tâm và rỉ tai nhau lựa chọn.

Độ bảo mật cao có thể khiến bất cứ ai cũng thấy an toàn khi được biết các thông tin cá nhân đều được mã hóa bằng công nghệ tối tân nhất.

Hiện tại chưa có bất cứ lời phàn nàn nào về game đánh tài xỉu trên BK8. Tiếng lành đồn xa nên số lượng người chơi đăng ký tài khoản nói chung và tham gia cá cược tài xỉu đang tăng lên nhanh chóng.

Lời kết

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tổ Chức Trò Chơi Học Tập trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!