Cập nhật nội dung chi tiết về Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa 12 : Tổng Hợp Các Dạng Giải Bài Tập Kim Loại mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. Tổng hợp lý thuyết hóa 12: Tổng hợp phương pháp
1. Phương pháp bảo toàn khối lượng:
Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phầm.
Ví dụ. trong phản ứng kim loại tác dụng với axit → muối + H2
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:
mdung dịch muối = mkim loại + mdung dịch axit - mH2
2. Phương pháp tăng giảm khối lượng:
Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ 1 mol chất A thành 1 hoặc nhiều mol chất B (có thể qua nhiều giai đoạn trung gian) ta có thể tính được số mol của các chất và ngược lại.
Ví dụ. Xét phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Ta thấy: cứ 1 mol Fe (56 gam) tan ra thì có 1 mol Cu (64 gam) tạo thành, khối lượng thanh kim loại tăng 64 – 56 = 8 (gam). Như vậy nếu biết được khối lượng kim loại tăng thì có thể tính được số mol Fe phản ứng hoặc số mol CuSO4 phản ứng,…
3. Phương pháp sơ đồ dường chéo:
Thường áp dụng trong các bai tập hỗn hợp 2 chất khí, pha trộn 2 dung dịch, hỗn hợp 2 muối khi biết nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) hoặc phân tử khối trung bình (M).
Ví dụ. tính tỉ lệ khối lượng của 2 dung dịch có nồng độ phần trăm tương ứng là C1, C2 cần lấy trộn vào nhau để được dung dịch có nồng độ C%.(C1 < C < C2)
Đối với bài toán có hỗn hợp 2 chất khử, biết phân tử khối trung bình cũng nên áp dụng phương pháp sơ đồ chéo để tính số mol từng khí.
4. Phương pháp nguyên tử khối trung bình:
Trong các bài tập có hai hay nhiều chất có cùng thành phần hóa học, phản ứng tương tự nhau có thể thay chúng bằng một chất có công thức chung, như vậy việc tính toán sẽ rút gọn được số ẩn.
– Khối lượng phân tử trung bình của một hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợp đó.
– Sau khi được giá trị , để tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp cũng áp dụng phương pháp sơ đồ chéo:
5. Phương pháp bảo toàn electron:
Phương pháp này áp dụng để giải các bài tập có nhiều quá trình oxi hóa khử xảy ra (nhiều phản ứng hoặc phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn). Chỉ cần viết các quá trình nhường, nhận electron của các nguyên tố trong các hợp chất. Lập phương trình tổng số mol electron nhường = tổng số mol electron nhận.
6. Phương pháp bảo toàn nguyên tố:
Trong các phản ứng hóa học số mol nguyên tử của các nguyên tố được bảo toàn trước và sau phản ứng.
Ví dụ. xét phản ứng CO + oxit kim loại → kim loại + CO2
Bào toàn nguyên tử O: nCO = nCO2 = nO trong các oxit
7. Phương pháp viết pt phản ứng dưới dạng rút gọn:
Khi giải các bài toán có phản ứng của dung dịch hỗn hợp nhiều chất (dung dịch gồm 2 axit, 2 bazo,…) để tránh viết nhiều phương trình phản ứng, đơn giản tính toán ta viết phương trình ion rút gọn.
II. Tổng hợp lý thuyết hóa học 12: Tổng hợp ví dụ vận dụng phương pháp
Bài 1: Hòa tan 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi so với hidro bằng 21. Tìm M.
Hướng dẫn:
Bài 2: Hòa tan 4,59 gam nhôm trong dung dịch HNO3 1M thu được hỗn hợp X gồm hai khí NO và NO2, tỉ khối hơi của X đối với hidro bằng 16,75. Tính :
a) Thể tích mỗi khí đo ở đktc.
b) Khối lượng muối thu đươc.
c) Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.
Hướng dẫn:
III. Tổng hợp lý thuyết hóa học 12: tổng hợp bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Một dung dịch có chứa các ion: x mol M3+, 0,2 mol Mg2+, 0,3 mol Cu2+, 0,6 mol SO42-, 0,4 mol NO3-. Cô cạn dung dịch này thu được 116,8 gam hỗn hợp các muối khan. M là:
A. Cr B. Fe. C. Al D. Zn
Đáp án: A
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta có:
3x + 0,2.2 + 0,3.2 = 0,6.2 + 0,4 ⇒ x = 0,2 mol
Ta có: mmuối = mM3+ + mMg2+ + mCu2+ + mSO42- + mNO3-
116,8 = 0,2.MM + 0,2.44 + 0,3.64 + 0,6.96 + 0,4.62
MM = 52 ⇒ M là Cr.
Bài 2: Ngâm một cái đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu.
A. 1M B. 0,5M C. 0,25M D. 0,4M
Đáp án: B
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
Theo phương trình: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Cứ 1 mol Fe (56 gam) tác dụng với 1 mol CuSO4 → 1 mol Cu (64 gam).
Khối lượng đinh sắt tăng: 64 – 56 = 8 (gam)
Thực tế khối lượng đinh sắt tăng 0,8 (gam)
Vậy nCuSO4 phản ứng = 0,8/8 = 0,1(mol) và CMCuSO4 = 0,1/0,2 = 0,5M
Bài 3: Hỗn hợp bột gồm 3 kim loại Mg, Al, Zn có khối lượng 7,18 gam được chia làm hai phần đều nhau. Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư thu được 8,71 gam hỗn hợp oxit. Phần 2 hòa tan hoàn toàn trong HNO3 đặc nóng dư thu được V lít (đktc) khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hãy tính giá trị của V.
A. 14,336l B. 11,2l C. 20,16l C. 14,72l
Đáp án: A
Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Hữu Cơ 12
I. Tổng hợp lý thuyết hóa hữu cơ 12: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
1. Lý thuyết hóa hữu cơ : khái niệm
– Hợp chất hữu cơ là hợp chất của các hợp chất của C trừ oxit của C, muối cacbua, muối cacbonat và muối xianua.
– Hoá học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
2. Phân loại hợp chất hữu cơ.
Hợp chất hữu cơ sẽ được chia thành hidrcacbon và dẫn xuất các hidrcacbon.
a. Hidrcacbon là loại hợp chất hữu cơ đơn giản nhất, trong thành phần phân tử chỉ chứa hai nguyên tố là cacbon và hidro.
– Hidrocacbon mạch hở:
+ Hidrocacbon no: Ankan CH4
+ Hidrocacbon không no có một nối đôi: Anken C2H4
+ Hidrcacbon không no sẽ có hai nối đôi: Ankadien
– Hidrocacbon mạch vòng:
+ Hidrocacbon no: xicloankan
+ Hidrocacbon mạch vòng: Aren
b. Dẫn xuất của hidrocacbon là những hợp chất mà trong phân tử ngoài C, H ra còn có một số hay nhiều nguyên tố khác như O, N, S, halogen…
– Dẫn xuất halogen: R – X ( R là gốc hidrocacbon)
– Hợp chất chứa nhóm chức:
– OH – : ancol; – O – : ete; – COOH: axit……
3. Đặc điểm chung
– Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa C, hay có H thường gặp O ngoài ra còn có halogen, N, P…
– Liên kết chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
– Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi, dễ cháy, kém bền nhiệt.
– Các phản ứng trong hoá học hữu cơ thường chậm, không hoàn toàn, xảy ra theo nhiều hướng thường phải đun nóng và có xúc tác.
4. Các phương pháp tinh chế hợp chất hữu cơ
– Chưng cất: nhằm để tách các chất lỏng và có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều.
– Chiết: là để tách hai chất lỏng không trộn lẫn vào nhau.
– Kết tinh lại: để tách các chất rắn có độ tan khác nhau theo nhiệt độ.
II. Tổng hợp lý thuyết hóa hữu cơ 12: Phân tích nguyên tố
Để xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ người ta phải xác định :
– Thành phần định tính nguyên tố.
– Thành phần định lượng nguyên tố.
– Xác định khối lượng phân tử.
1. Phân tích định tính nguyên tố.
– Phân tích định tính nguyên tố để xác định thành phần các nguyên tố hóa học chứa trong một chất.
– Muốn xác định thành phần các nguyên tố , người ta chuyển các nguyên tồ trong hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản rồi nhận ra các sản phẩm đó.
a. Xác định cacbon và hidro.
– Hoặc có thể dùng chất hút nước mạnh như : H2SO4 đđ, CaCl2 khan, P2O5.
b. Xác định nitơ và oxi.
– Nhận N: Đốt cháy hợp chất hữu cơ, nếu có mùi khét thì hợp chất đó có nitơ.
Hoặc đun hợp chất hữu cơ với H2SO4 đặc ( NaOH đặc) có mùi khai NH3 thì hợp chất đó có chứa nitơ.
– Nhận O : Khó phân tích định tính trực tiếp, thường xác định nhờ định lượng:
mO = mhợp chất – tổng khối lượng các nguyên tố
c. Xác định halogen.
Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ chứa clo bị phân hủy, clo tách ra dưới dạng HCl, ta dùng dung dịch AgNO3
HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
2. Phân tích định lượng các nguyên tố:
– Phân tích định lượng các nguyên tố xác định khối lượng của mỗi nguyên tố hóa học chứa trong hợp chất hữu cơ.
– Muốn định lượng nguyên tố, người ta chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản, định lượng chúng, từ đó suy ra khối lượng từng nguyên tố có trong một chất.
a. Định lượng cacbon và hidro.
VD: Đốt cháy chất hữu cơ A thu được CO2 và H2O và N2
mC (A) = mC(CO2) = nCO2.12
mH(A) = mH(H2O) = nH2O.2
b. Định lượng nitơ
mN(A) = nN2.28
c. Định lượng oxi
mO = m(A) – ( mC + mH + mN ).
* Chú ý :
– Dùng H2SO4 đặc, P2O5, CaCl2 khan hấp thụ H2O.
– Dùng NaOH, KOH, Ca(OH)2 hấp thụ CO2, độ tăng khối lượng của bình hay khối lượng kết tủa CaCO3 giúp ta tính được CO2
– Chỉ dùng CaO, Ca(OH)2, NaOH hấp thụ sản phẩm gồm CO2 và H2O thì khối lượng bình tăng chính là tổng khối lượng CO2 và H2O.
3. Thành phần nguyên tố:
Tổng Hợp Lý Thuyết Este Và Bài Tập Vận Dụng
I.Tổng hợp lý thuyết este lipit
1.Cấu tạo, phân loại este
a. Cấu tạo
Khi ta thay nhóm -OH ở trong nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm -OR thì sẽ được este.
Este đơn giản có công thức cấu tạo như sau:
Este là dẫn xuất của axit cacboxylic. Một vài dẫn xuất khác của axit cacboxylic có công thức cấu tạo như sau:
b. Phân loại:
Este no, đơn chức:
Công thức phân tử: C mH 2mO 2 hay C nH 2n + 1COOC n’H 2n’ + 1
Với m ≥ 2; m = n + n’ + 1; n ≥ 0, n’ ≥ 1.
Este không no, đơn chức:
Este đa chức
+ Tạo bởi axit đa chức và rượu đơn chức có dạng:
R(COOR’) n (n ≥ 2; R ≥ 0).
Nếu m = n thì tạo este vòng có dạng R(COO) n R’.
2. Danh pháp
Tên este = Tên của gốc hiđrocacbon R’ + tên của anion gốc axit (đuôi at)
– Tên 1 số gốc axit thường gặp:
HCOOH: Axit Fomic ⇒ HCOO-: Fomat
CH 3COOH: Axit Axetic ⇒ CH 3 COO-: Axetat
CH 2=CHCOOH: Axit Acrylic ⇒ CH 2=CHCOO-: Acrylat
– Tên gốc R’:
CH 3–: metyl; C 2H 5–: etyl; CH 2=CH–: Vinyl
Ví dụ
a. Với ancol đơn chức R’OH:
Tên este = tên của gốc hidrocacbon R’+ tên của gốc axit (đổi đuôi ic thành at)
Ví dụ:
CH 3COOC 2H 5: etyl axetat
CH 2=CH-COO-CH 3: metyl acrylat
b. Với ancol đa chức:
Tên este = tên của ancol + tên của gốc axit
c. Với axit đa chức
Gọi theo tên riêng của từng este.
Ví dụ: C 3H 5(COOC 17H 35) 3: tristearin (C 17H 35 COOH: axit stearic)
3. Khái niệm, phân loại của Lipit
a. Khái niệm
Lipit là các hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống và không hòa tan trong nước nhưng chúng tan trong các dung môi hữu cơ không có khả năng phân cực như: ete, cloroform, xăng dầu.
b. Phân loại
c.Cấu tạo
– Lipit là este của glixerol cùng với các axit béo thì sẽ hay gọi là glixerit.
Hoặc C 3H 5(OCOR) 3 (khi R 1 ≡ R 2 ≡ R 3)
– Các axit béo trong thành phần chất béo, thường:
+) Có mạch cacbon không nhánh.
+) Tổng số nguyên tử cacbon là số chẵn (16,18,…).
– Chất béo chứa các gốc axit béo no (mỡ động vật) thường ở dạng rắn, còn chất béo chứa các gốc axit không no (dầu thực vật) ở dạng lỏng.
– Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nhưng tan được trong các dung môi hữu cơ như benzen, rượu,…
– Chất béo động vật
– Chất béo thực vật
– Một số chất béo thường gặp:
II.Bài tập vận dụng lý thuyết este
1. Phương pháp giải bài tập este
Bài 1: Dãy nào sau đây được xếp đúng theo trật tự nhiệt độ sôi của các chất tăng dần?
Hướng dẫn:
Để so sánh nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ thì:
– Trước hết phải so sánh những hợp chất có khả năng tạo liên kết hidro (liên kết hidro liên phân tử) và độ bền của các liên kết này.
– Những hợp chất không tạo được liên kết hidro thì phải so sánh phân tử khối của chúng.
Bài 2: Cho glixerol (glixerin) tác dụng với hỗn hợp hai axit béo C 17H 35COOH và C 15H 31 COOH thì số loại trieste được tạo ra tối đa là:
A. 6 B. 3 C. 5 D. 8 Hướng dẫn:
Vì có 2 loại glixerit đơn giản và 4 loại phức tạo gồm glixerit có hai gốc axit R1 và 1 gốc axit R2; loại gồm hai gốc axit R2 và một gốc axit R1 (trong mỗi loại này gồm hai loại khác nhau là hai gốc axit giống nhau ở kế cận nhau và hai gốc axit giống nhau không kế cận nhau).
Đáp án A
Bài 3: Câu nào sau đây sai?
A. Chất béo ở điều kiện thường là chất rắn
B. Chất béo nhẹ hơn nước.
C. Chất béo không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ
D. Chất béo có nhiều trong tự nhiên.
Hướng dẫn:
Chất béo ở điều kiện thường , có thể là chất rắn (tristearin) hoặc chất lỏng (triolein)
Đáp án: A
2. Bài tập vận dụng hóa 12 este
Câu 1: Hợp chất este là
C. CH 3CH 2NO 3. D. C 2H 5 COOH.
Hướng dẫn:
Nhóm chức của este là – COOR (R là gốc hiđrocacbon ) → HCOOC 6H 5 là este
Đáp án B
Câu 2: Chất không phải là este là
A. HCOOCH=CH 2. B. HCOOCH 3.
C. CH 3COOH. D. CH 3COOCH 3.
Hướng dẫn:
Nhóm chức của este là -COOR (R là gốc hiđrocacbon) → HCOOCH = CH2, HCOOCH 3, CH 3COOCH 3 đều là este → Loại đáp án A, B, D
→ CH 3 COOH không là este
Đáp án C
Câu 4: Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là
A. C nH 2nO (n ≥ 1). B. C nH 2nO 2(n ≥ 1).
C. C nH 2nO 2(n ≥ 2). D. C nH 2nO 3(n ≥ 2).
Hướng dẫn:
Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là C nH 2nO 2 (n ≥ 2)
Đáp án C
Tổng Hợp Lý Thuyết Este Lipit Em Cần Nắm Để Làm Tốt Các Dạng Bài Thi
20 Tháng 12, 2018
Tổng hợp lý thuyết Este Lipit là nội dung quan trọng em cần phải nắm trọn vẹn về kiến thức này. Đây là nội dung quan trọng có thể xuất hiện trong kỳ thi THPT Quốc gia. Chính vì thế em không nên bỏ qua bài học này. Để có thể tổng hợp lý thuyết Este Lipit đầy đủ em hãy đọc bài viết sau của CCBook – Đọc là đỗ.
Tổng hợp lý thuyết Este Lipit teen cần nắm vững
Để giúp teen có thể “xử gọn” kiến thức phần Este – Lipit. Thương hiệu CCBook – đọc là đỗ sẽ tổng hợp lý thuyết Este – Lipit giúp em. Đây là kiến thức vô cùng quan trọng, em hãy ôn luyện thật đầy đủ và chi tiết.
Axit cacbonxilic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxul (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.
Khi thay thế nhóm – OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm -OH’ (R’ # H) thì được este.
Tên Este = Tên gốc hiđrocacbon + tên gốc axit RCOO (đuôi “at”)
Một số gốc hiđrocacbon thường gặp:
CH 2= CH -: vinyl
Một số anion gốc axit thường gặp:
HCOO -: fomat
CH 3 COO -: axetat
Để có thể tóm tắt lý thuyết chương Este Lipit. Em cần phải nắm rõ tính chất vật lí của bài học này.
Các Este là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường và chúng rất ít tan trong nước.
ts (este) < t s (alcol) < ts (axit) (có cùng số nguyên tử C) vì giữa các phân tử Este không có liên kết hiđro.
Các Este thường có mùi thơm đặc trưng.
Để tổng hợp lý thuyết Este Lipit em cần phải nắm vững các tính chất hóa học. Ngoài ra em còn phải nắm thêm lý thuyết Este nâng cao. Và những công thức Este nữa.
Tổng hợp lý thuyết Este Lipit qua tính chất hóa học bao gồm
Phản ứng thủy phân Este
Phản ứng thủy phân trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
Axit béo là các axit đơn chức có số chẵn nguyên tử cacbon, mạch cacbon dài không phân nhánh.
Chất béo là reieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
Công thức tổng quát của chất béo với R 1, R 2,R 3 có thể giống hoặc khác nhau
Chất béo lỏng: trong phân tử có gốc hiđrocacbon không no.
Chất béo rắn: trong phân tử có gốc hiđrocacbon no.
Môi trường axit → axit béo + glixeron
Đối với trong công nghiệp, chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.
Tổng hợp lý thuyết Este Lipit qua tài liệu chuẩn
Để giúp các em tổng hợp lý thuyết Este Lipit cũng như nắm vững toàn bộ kiến thức môn Hóa học để đạt điểm cao trong kỳ thi THPT Quốc gia 2019. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội và Thương hiệu CCBook – Đọc là đỗ đã phát hành cuốn Infogaphic chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia môn Hóa học.
Đây chính là cẩm nang thần kỳ giúp em có thể “tăng tốc” kiến thức thần tốc. Khi học bằng Infogaphic sẽ mang lại cho em những lợi ích “thần kỳ”
Hiểu sâu bản chất của vấn đề: Sách Infographic môn Hóa học sử dụng hình ảnh đồ họa trực quan sinh động giúp kiến thức dù khó và phức tạp đến đâu cũng trở nên dễ dàng hơn.
Giúp em khắc sâu các kiến thức: Với Infographic bằng những hình ảnh trực quan, sinh động sẽ giúp em hiểu sâu, nhớ lâu lượng kiến thức của cả 3 năm học
Ưu điểm nổi trội của Infogaphic chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia môn Hóa học
Đồ họa hóa kiến thức nhớ ngay tức thì
Toàn bộ kiến thức của sách được trình bày bằng INFOGRAPHICS. Đây được xem như là một tác phẩm nghệ thuật dùng hình ảnh thể hiện kiến thức. Để em chỉ cần nhìn là hiểu và ghi nhớ được luôn và ngay lượng kiến thức khổng lồ
Có đầy đủ các dạng bài tập ở mức độ khó cao
Khi gặp những câu hỏi “khó nhằn” thì sách Infographic có đầy đủ các dạng bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao. Để em làm quen dần với các cấu trúc đề thi khó giúp em dễ dàng đạt điểm cao.
Với hơn 250 đề thi/ 5 môn chuẩn định hướng của Bộ GD&ĐT
Từ nay em chẳng phải lo lắng tìm kiếm nguồn đề thi chuẩn. Infographic có hơn 250 đề thi do các giáo viên giỏi biên soạn theo chuẩn định hướng kiến thức của Bộ để em bứt phá thần tốc.
Các tiện ích hỗ trợ học tập tối ưu
Video bài giảng hỗ trợ em các phương pháp giải, mẹo làm bài tập khó và cực khó.
Hệ thống thi thử CCTest với ngân hàng đề thi khổng lồ với những câu hỏi có mức độ khó cao giúp em thỏa sức ôn luyện.
Nhóm giải đáp thắc mắc trên Facebook gồm thầy cô nổi tiếng, các thủ khoa, các anh chị sinh viên giỏi trên cả nước luôn đồng hành cùng em “vượt vũ môn” thành công.
Với những ưu điểm nổi trội cùng những tiện ích khủng trên. Infographic chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia môn Hóa học chính là cẩm nang vàng để em học tốt.
Thông tin liên hệ với CCBook – Đọc là đỗ
Nhắn tin nhanh nhất: http://m.me/ccbook.vn.
Hotline: 024.3399.2266.
Địa chỉ: Số 10 Dương Quảng Hàm – Cầu Giấy – Hà Nội.
Email: [email protected]
Bạn đang đọc nội dung bài viết Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa 12 : Tổng Hợp Các Dạng Giải Bài Tập Kim Loại trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!