Top 6 # Xem Nhiều Nhất Bài Tập Định Luật Ohm Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Sieuphampanorama.com

Bài 5: Định Luật Ohm

Định luật Ohm nói rằng: cường độ dòng điện đi qua 2 điểm của một vật dẫn điện luôn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đi qua 2 điểm đó, với vật dẫn điện có điện trở là một hằng số, ta có phương trình toán học mô tả mối quan hệ như sau:

Với I là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn (đơn vị: amperes). V là điện áp trên vật dẫn (đơn vị volts), R: Điện trở (đơn vị: ohms). Trong định luật Ohm, điện trở R không phụ thuộc vào cường độ dòng điện và R luôn là 1 hằng số.

Trong vật lý, thuật ngữ định luật Ohm cũng được dùng để chỉ các dạng khái quát khác của luật Ohm gốc. Ví dụ đơn giản sau:

Trong đó J là mật độ dòng tại một vị trí nhất định trong vật liệu điện trở, E là điện trường tại vị trí đó, và σ (Sigma) là một tham số phụ thuộc vật liệu được gọi là độ dẫn. Đây là dạng khác của Định luật Ohm viết bởi Gustav Kirchhoff.

Lịch sử Định luật Ohm

Ohm là một định luật quan trọng nhất trong điện học, định luật do một nhà vật lý học người Đức tên là Ohm (George) (1787 – 1854) phát minh.

Ohm nghiên cứu các tính chất của điện trở trong những năm 1825 và 1826, và công bố kết quả vào năm 1827 trong cuốn Die galvanische Kette, mathematisch bearbeitet (“Nghiên cứu phương trình toán học của mạch điện”)[2]. Ông đã lấy cảm hứng từ công trình nghiên cứu của Fourier về lý thuyết sự truyền nhiệt để chứng minh để giải thích nghiên cứu của mình.

Từ nhỏ Ohm đã được cha dạy môn toán, cũng được cha ông rèn luyện đôi tay khéo léo, đó cũng chính là cơ sở để sau này ông đã tự tay chế tạo được các dụng cụ thí nghiệm để tiến hành nghiên cứu. Vào năm 1811 ông nhận học vị tiến sĩ ở trường Đại học Bilett Island.

Phạm vi áp dụng

Định luật Ohm được hình thành trên cơ sở nghiên cứu thực nghiệm, Trong hầu hết các thí nghiệm với nhiều vật liệu khác nhau, Ohm thấy rằng cường độ dòng điện gần như tỷ lệ thuận so với điện trường. Đa số các kim loại và nhiều vật liệu dẫn điện khác tuân thủ định luật Ohm một cách gần đúng. nó đơn giản hơn so với Phương trình Maxwell.

Định luật của Ohm đã được kiểm chứng trên một loạt các quy mô lớn về chiều dài. Vào đầu thế kỷ 20, người ta cho rằng định luật của Ohm sẽ thể áp dụng ở quy mô nguyên tử, nhưng các thí nghiệm thực hiện không như kỳ vọng. Vào năm 2012, các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng luật của Ohm hoạt động với các dây dẫn silicon nhỏ chỉ với bốn nguyên tử rộng và một nguyên tử cao.

Dạng vi phân

Ở dạng vi phân, định luật Ohm liên hệ giữa cường độ điện trường, E, với mật độ dòng điện, j, và điện trở suất, ρ:

Dòng xoay chiều

Với dòng điện xoay chiều, một thiết bị Ohm sẽ tuân theo định luật Ohm như sau:

với Z là trở kháng tại tần số của hiệu điện thế, không phụ thuộc vào độ lớn của hiệu điện thế.

Bài 9: Định Luật Ohm Đối Với Toàn Mạch

Như đã biết, khi pin Lơ-clan-sê (đã học ở bài 7) được sử dụng một thời gian dài thì điện trở trong của pin tăng lên đáng kể và dòng điện mà pin sinh ra trong mạch điện kín trở nên khá nhỏ. Vậy cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín có mối quan hệ như thế nào với điện trở trong của nguồn điện cũng như với các yếu tố khác của mạch điện? Bài học này sẽ chỉ ra mối quan hệ đó.

Mắc mạch điện như sơ đồ bên, trong đó ampe kế (có điện trở rất nhỏ) đo cường độ I của dòng điện chạy trong mạch điện kín, vôn kế (có điện trở rất lớn) đo hiệu điện thế mạch ngoài U N và biến trở cho phép thay đổi điện trở mạch ngoài.

Từ thí nghiệm trên, ta có thể viết hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế mạch ngoài U N và cường độ dòng điện chạy qua mạch điện kín là:

Áp dụng định luật Ôm cho mạch ngoài chỉ chứa điện trở tương đương R N, ta có:

Tích của cường độ dòng điện và điện trở được gọi là độ giảm điện thế, do đó, tích IR N còn được gọi là độ giảm điện thế mạch ngoài.

Kết luận: a là điện trở trong r của nguồn điện.

Hiện tượng đoản mạch

Từ hệ thức:

ta thấy, cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín đạt giá trị lớn nhất khi điện trở R N của mạch ngoài không đáng kể (R N = 0) nghĩa là khi nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. Khi đó ta nói rằng nguồn điện bị đoản mạch và:

Sẽ rất nguy hiểm nếu xảy ra hiện tượng đoạn mạch đối với mạng điện gia đình vì khi đó: – Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn điện và các thiết bị điện rất lớn sẽ làm hư hỏng thiết bị. – Gây cháy nổ các thiết bị đó dẫn đến gây nguy hiểm đến tính mạng con người.

Biện pháp phòng tránh: – Mỗi thiết bị điện cần sử dụng công tắc riêng. – Tắt các thiết bị điện (rút phích cắm) ngay khi không còn sử dụng. – Nên lắp cầu chì ở mỗi công tắc, nó có tác dụng ngắt mạch ngay khi cường độ dòng điện qua cầu chì quá lớn.

Ứng dụng hiện tượng đoản mạch: https://www.youtube.com/watch?v=RqSgSF3FfjM

Định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

Công của nguồn điện bằng nhiệt lượng sản ra ở mạch ngoài và mạch trong:

Hiệu suất của nguồn điện

Trong đó – là điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài. – là điện năng iêu thụ ở mạch ngoài và ở mạch trong. – là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.

Chương V: Bài Tập Định Luật Béc

Chương V: Bài tập định luật Béc-nu-li, sự chảy ỗn định của chất lỏng

Bài tập định luật Béc-nu-li, sự chảy ỗn định của chất lỏng, vật lý lớp 10 cơ học chất lưu

I/ Tóm tắt lý thuyết:

1/ Phương trình chảy liên tục:

2/ Định luật Bec-nu-li a/ Ống dòng nằm ngang :

Trong đó :

b/ Ống dòng không nằm ngang

Trong đó :

z là tung độ của điểm đang xét.

3/ Công thức Torixenli 4/ Đo vận tốc chất lỏng – ống Ven-tu-ri

Trong đó :

S ; s là hai tiết diện ống Ven-tu ri.

ρ: là khối lượng riêng của chất lỏng.

Δp: là hiệu áp suất tĩnh giữa hai tiết diện S và s.

5/ Đo vận tốc máy bay nhờ ống pi-tô

Trong đó :

Δh: là độ chênh lệch mức chất lỏng trong hai nhánh

Δp: độ chênh lệch áp suất

ρ là khối lượng riêng của chất lỏng trong 2 nhánh.

ρkk: là khối lượng riênh của không khí bên ngoài.

II/ Bài tập định luật Béc-nu-li, sự chảy ỗn định của chất lỏng, vật lý lớp 10 cơ học chất lưu Bài tập 1 : Đường kính tiết diện của một ống nước nằm ngang ở vị trí đầu bằng 2 lần đường kính ờ vị trí sau. Biết vận tốc nước ở vị trí đầu là 2 m/s và áp suất ở vị trí này là 5.105 Pa. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Áp suất nước ở vị trí đầu là bao nhiêu ?

Bài tập 2 : Nước có khối lượng riêng 1000 kg/m3 chảy qua một ống nằm ngang thu hẹp dần từ tiết diện S1=12cm2 đến S2 = S1/2. Hiệu áp suất giữa chỗ rộng và chỗ hẹp là 4122 Pa. Lưu lượng của nước trong ống là bao nhiêu ?

Bài tập 3: Thành bình có một cái lỗ nhỏ cách đáy bình khoảng h1 = 25 cm. Bình được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Lúc mặt thoáng của nước trong bình cách lỗ khoảng h2 = 16 cm thì tia nước thoát ra khỏi lỗ chạm mặt bàn cách lỗ một đoạn bằng bao nhiêu (tính theo phương ngang)?

Bài tập 5. Một ống pito đặt trong dòng nước chảy với vận tốc v như hình vẽ. Biết h = 20cm, miệng ống pito đặt gần sát mặt nước, tính v.

Bài tập 8. Không khí chuyển động qua ống AB với lưu lượng Q = 10lít/phút, diện tích tiết điện ống SA = 2cm2, SB = 0,5cm2. Khối lượng riêng của không khí là ρ = 1,32kg/m3, của nước trong ống CD là ρ’ = 1000kg/cm3. Tính độ chênh lệch h của hai mực nước.

Bài tập 9. Một ống dẫn nước có đoạn cong 90o. Tính lực tác dụng của thành ống lên nước tại chỗ uống cong nếu tiết diện của ống đều và có diện tích S = 4cm2. Lưu lượng nước Q = 24lít/phút

Bài tập 11. Ở đáy một bình hình trụ đường kính D có một lỗ tròn nhỏ đường kính d <<D. Tìm sự phụ thuộc của vận tốc hạ thấp của mực nước trong bình vào chiều cao H của mực nước.

Bài tập 12. Trong 1 giây người ta rót được 0,2 lít nước vào bình. Hỏi ở đáy bình phải có một lỗ đường kính bao nhiêu để mực nước trong bình không đổi và có độ cao H = 1m.

Bài tập 13. Giữa đáy một thùng nước hình trụ có một lỗ thủng nhỏ. Mực nước trong thùng cách đáy H = 30cm. Hỏi nước chảy qua lỗ với vận tốc bao nhiêu nếu a/ thùng nước đứng yên b/ thùng nước nâng lên đều c/ thùng nước chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 1,2m/s2 d/ thùng nước chuyển động ngang với gia tốc 1,2m/s2

Bài 17. Bài Tập Vận Dụng Định Luật Jun

Phòng GD & ĐT Chợ LáchTrường THCS Long ThớiVật Lý 9Định Luật Jun — Len-xơ KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi 1: Em hãy cho biết điện năng có thể biến đổi thành những dạng năng lượng nào? Cho ví dụ.TL: Điện năng có thể biến đổi thành các dạng năng lượng như: Cơ năng, nhiệt năng, quang năng …Ví dụ: Bóng đèn dây tóc, đèn LED…biến đổi điện năng thành nhiệt năng và quang năng.Quạt điện, máy bơm nước…biến đổi điện năng thành nhiệt năng và cơ năng.Câu hỏi 2: Viết công thức tính công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch. Ghi chú đơn vị đo của từng đại lượng.Trả lời: A = P.t = UItA: Công của dòng điện (J)P: Công suất điện (W)U: Hiệu điện thế (V)I: Cường độ dòng điện (A)t: Thời gian dòng điện chạy qua (s)KIỂM TRA BÀI CŨTại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên??Bài 16ĐỊNH LUẬT JUN – LEN – XƠTrường PT DTNT Sa ThầyTổ Lý – Tin – Công Nghệ+–BÀI 16: ĐỊNH LUẬT VỀ JUN – LEN – XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng a. Các dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng:Bóng đèn dây tóc, đèn huỳnh quang, đèn compắc…BÀI 16: ĐỊNH LUẬT VỀ JUN – LEN – XƠHiệu suất phát sáng của một số bóng đèn:

Bóng đèn dây tóc: 10 – 15 lumen/W. Bóng đèn com pắc: 45 – 60 lumen/W. Bóng đèn huỳnh quang T10: 50 – 55lumen/W. Bóng đèn huỳnh quang T8: 70 – 85lumen/W. Bóng đèn huỳnh quang T5: 90 – 105lumen/W.BÀI 16: ĐỊNH LUẬT VỀ JUN – LEN – XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng b. Các dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng :Quạt điện, Máy bơm nước, Máy khoan …BÀI 16: ĐỊNH LUẬT VỀ JUN – LEN – XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng a. Các dụng cụ biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng:Nồi cơm điện, Bàn là, Bếp điện, Ấm nước điện….b. Các dụng cụ điện biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng có bộ phận chính là một đoạn dây dẫn bằng hợp kim nikêlin hoặc constantan. Dây ConstantanHoặc dây Nikêlin 1,7.10-8 < 0,5.10-6 < 0,4.10-6

Vậy:BÀI 16: ĐỊNH LUẬT VỀ JUN – LEN – XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng Hãy so sánh điện trở suất của dây dẫn bằng hợp kim nikêlin hoặc constantan với các dây dẫn bằng đồng.I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNGII. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN – XƠ Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn điện trở R khi có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t là: Q = I2Rt1. Hệ thức của định luật2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm traKiểm tra hệ thức định luật Jun – LenxơMục đích của thí nghiệm là gì?Em hãy mô tả thí nghiệm và nêu tác dụng của các dụng cụ điện có trong thí nghiệm ?BÀI 16: ĐỊNH LUẬT VỀ JUN – LEN – XƠ451530 60AVK510202540355055 t = 300s ; t = 9,50CI = 2,4A ; R = 5Ω m1 = 200g = 0,2kg m2 = 78g = 0,078kg c1 = 42 000J/kg.K c2 = 880J/kg.KMô phỏng thí nghiệm:250C+_I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNGII. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN – XƠ 1. Hệ thức của định luật2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm traC1: Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên.Tóm tắt: m1= 200g = 0,2kg m2= 78g =0,078kg c1 = 4 200J/kg.K c2 = 880J/kg.K I = 2,4(A) R = 5() t = 300(s) t0 = 9,50C + A = ?+ Q= ? + So sánh A và Q.C3: Hãy so sánh A và Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh.C2: Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó.A = I2RtQ = m.c.∆tQ = QNước + QNhômBÀI 16: ĐỊNH LUẬT VỀ JUN – LEN – XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNGII. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN – XƠ 1. Hệ thức của định luật2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm traC1: Điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên là: A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8640 JTóm tắt: m1= 200g = 0,2kg m2= 78g =0,078kg c1 = 4 200J/kg.K c2 = 880J/kg.K I = 2,4(A) R = 5() t = 300(s) t0 = 9,50C + A = ?+ Q= ? + So sánh A và Q.C2: Nhiệt lượng Q1 mà nước nhận được là: Q1 =m1.c1.∆t0 = 0,2.4200.9,5 = 7980 J Nhiệt lượng Q2 mà bình nhôm nhận được là: Q2 =m2.c2.∆t0 = 0,078.880.9,5 = 652,08 J Nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được là: Q = Q1 + Q2 = 7980 +652,08 =8632,08 JC3: Ta thấy A  Q Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì A = QBÀI 16: ĐỊNH LUẬT VỀ JUN – LEN – XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNGII. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN – XƠ 3. Phát biểu định luậtJ.P.Jun (James Prescott Joule, 1818-1889) H.Len-xơ (Heinrich Lenz, 1804-1865)Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.Lưu ý: Q = 0,24I2Rt (Cal) 1J = 0,24 Cal, 1Cal = 4,18J Q = I2RtI: cường độ dòng điện (A)R: Điện trở của dây dẫn (Ω)t: Thời gian dòng điện chạy qua (s)Q: Nhiệt lượng tỏa ra (J) Hệ thức của định luật:BÀI 16: ĐỊNH LUẬT VỀ JUN – LEN – XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNGII. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN – XƠ GDBVMT:Đối với các thiết bị điện-nhiệt như bàn là, bếp điện,ấm điện… toả nhiệt là có ích nên dây đốt nóng của các thiết bị được làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn(nicrom, nikenlin, vonfram…)