Top 7 # Xem Nhiều Nhất Đạo Hàm Là Gì Ý Nghĩa Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Sieuphampanorama.com

Chương V. §1. Định Nghĩa Và Ý Nghĩa Của Đạo Hàm

CHƯƠNG V: ĐẠO HÀMĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀMQUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀMĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCVI PHÂNĐẠO HÀM CẤP HAITiết 63.§ 1 Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm(tiết 1)Giáo sinh : Bùi Thị KhuyênGiáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị TriềnĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM1. Bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàmTrong khoảng thời gian từ t0 đến t1 chất điểm di chuyển được quãng đường bao nhiêu?Công thức tính vận tốc trung bình ?Vận tốc tại thời điểm to là bao nhiêu?Đạo hàmĐạo hàm là một khái niệm cơ bản nhất và quan trọng nhất của giải tích toán học. Nó xuất hiện do nhu cầu giải quyết những bài toán thực tế như: Cơ học, điện học, quang học, hình học, hóa học, … Sự xuất hiện khái niệm đạo hàm như sau:ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂMBài toán dẫn đến khái niệm đạo hàmĐịnh nghĩa đạo hàm tại một điểm:Ta có: ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂMBài toán dẫn đến khái niệm đạo hàmĐịnh nghĩa đạo hàm tại một điểm:Ví dụ 1:ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂMBài toán dẫn đến khái niệm đạo hàmĐịnh nghĩa đạo hàm tại một điểm:Chú ý: (SGK)ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂMBài toán dẫn đến khái niệm đạo hàmĐịnh nghĩa đạo hàm tại một điểm:Cách tính đạo hàm bằng định nghĩaQUY TẮCDựa vào định nghĩa đạo hàm của hàm số, hãy nêu các bước để tính đạo hàm của hàm số tại một điểm x0?Ví dụ 2: Tính đạo hàm của hàm số GiảiVậy, f ‘(-1) = – 14.Quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm sốĐịnh lý: Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại x0 .b) Chú ý:Một hàm số gián đoạn tại x0 thì không có đạo hàm tại điểm đó.Một hàm số liên tục tại x0 có thể không có đạo hàm tại điểm đó.Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại điểm x0 thì f(x) liên tục tại điểm x0 hay không ? Ví dụ 1: Cho hàm số:

a) Xét tính liên tục của hàm số tại x = 0b) Tính đạo hàm của hàm số tại x = 0* Tính liên tục:

* Tính đạo hàm

Vậy f(x) không có đạo hàm tại x = 0Ghi nhớ1. Định nghĩa đạo hàm tại 1 điểm:2. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa ( theo quy tắc)3.Quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm sốBÀI TẬP VỀ NHÀ : bài 2 trang 156

Theo toanhoctuoidep.wordpress.comỨng Dụng Của Đạo Hàm?Trong vật lý. Trong bài toán điện, sức điện động cảm ứng là đạo hàm của từ thông biến thiên.Trong tụ điện thì dòng điện là đạo hàm của điện áp. Trong cuộn cảm thì điện áp là đạo hàm của dòng điện.Trong dao động điện từ thì cường độ dòng điện là đạo hàm của điện tích biến thiên theo thời gian.Trong hoá học. Tốc độ phản ứng hóa học tức thời tại một thời điểm bất kì Ứng dụng của đạo hàm vào thực tế thì hầu như ngành nào cũng có. Từ khoa học tự nhiên, kĩ thuật, công nghệ, đến các bài toán trong các quá trình khoa học xã hội VD:Tìm vận tốc, quỹ đạo của thiên thể. Đạo hàm được ứng dụng trong các bài toán cực trị trong kinh tế hay là các bài toán về tối ưu hóa trong kinh tếĐạo hàm là một phép tính cơ bản tiền đề cho việc xây dựng toán học cao cấp tiền đề cho những môn học như giải tích hàm,giải tích phức , phương trình vi phân đạo hàm riêng….Trong toán học: Đạo hàm dùng để khảo sát sự biến thiên của hàm số, giải các bài toán cực trị, tìm hệ số góc của tiếp tuyến,…Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe

Bài Tập Định Nghĩa Đạo Hàm

Bài tập : (((A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : ( Kiến thức : Giúp học sinh nắm được :Định nghĩa đạo hàm của một hàm số tại một điểmPhương pháp tính đạo hàm của hàm số tại một điểmÝ nghĩa hình học của đạo hàm của hàm số tại một điểm ( Kỹ năng : Học sinh cần giải thành thạo các bài toán :Tính đạo hàm của một hàm số tại một điểm bằng định nghĩaViết được phương trình tiếp tuyến của một đồ thị hàm số tại một điểm trên đồ thị , hoặc biết hệ số góc của tiếp tuyếnB . TRỌNG TÂM : – Dùng định nghĩa để tính đạo hàm của một hàm số tại một điểm – Viết phương trình tiếp tuyến của một đồ thị hàm số tại một điểm trên đồ thị , hoặc biết hệ số góc của tiếp tuyến C . CHUẨN BỊ : GV : Các câu hỏi gợi mở , giáo án điện tử HS : – Ôn lại một số phương pháp tính giới hạn hữu hạn của một hàm số tại một điểm – Ôn tập lại bài học khái niệm đạo hàmCác câu hỏi kiểm tra bài cũ :1/ Nhắc lại định nghĩa đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm 2/ Nêu các bước tiến hành tính đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm bằng định nghĩa3/ Nêu ý nghĩa hình học của đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm 4/ Nhắc lại phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) : y = f(x) tại điểm D . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :Bài tập 1 : a/ Dùng định nghĩa để tính đạo hàm của hàm số tại điểm xo = 0b/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) : tại điểm có hoành độ bằng 0 Hoạt động 1 : a/ Tính đạo hàm của hàm số tại điểm xo = 0Hoạt động GVHoạt động HS

* Tìm tâp xác định D của hàm số * Tính f(0)………………………………………….* Tính ………………………………..

Hoạt động 2: b/ Phương trình tiếp tuyến của (C) : tại điểm có hoành độ bằng 0Hoạt động GVHoạt động HS

Câu hỏi : * Hãy viết phương trình tiếp tuyến của (C) y = f(x) tại điểm ……* Theo giả thiết thì cần tìm thêm yếu tố nào ?… * , ………* f ‘(0) = ?………………………………………………….* Hãy viết pt tiếp tuyến của (C) tại điểm M* Gọi một em lên vẽ đồ thị (C) và tiếp tuyến của (C) tại điểm M(0 , -2) . Sau đó giáo viên cho học sinh xem hình vẽ trên máy chiếu Trả lời : * Pt tiếp tuyến của (C) y = f(x) tại điểm: y = f ‘(xo)(x – xo) + yo* có xo = 0 , cần tìm* * f ‘(0) = 1 * pt tiếp tuyến của đồ thị (C) tại M(0 , -2) : y = f ‘(0)(x – 0) – 2 ( y = x – 2Vậy Phương trình tiếp tuyến của (C) cần tìm là y = x – 2

Bài tập 2 :a/ Dùng định nghĩa để tính đạo hàm của hàm số tại xo ( xo ( R)b/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 1

Hoạt động 3 : a/ Tính đạo hàm của hàm số tại điểm xo , (xo ( R)Hoạt đ ộng GVHoạt động HS

a) Đặt f(x) = x3 – 2x* Tập xác định của hàm số ………………

* Tính f(xo) ………………………………* Tính . ………………

* Suy ra f ‘(xo) ……………………………

* Tập xác định của hàm số : D = R và xo ( R, * f(xo) = xo3 – 2xo* = = = * Suy ra f ‘(xo) = (xo ( R)

Hoạt động 4:b/ Pt tiếp tuyến của đồ thị (C): biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 1Hoạt đ ộng GVHoạt động HS

(C):

* Với giả thiết của bài toán , hãy cho biết cần tìm yếu tố nào để viết được

17 Câu Trắc Nghiệm Định Nghĩa Và Ý Nghĩa Của Đạo Hàm Có Đáp Án

A. -19

B. 7

C. 19

D. – 7

Hiển thị đáp án

Gọi ∆x là số gia của đối số và ∆y là số gia tương ứng của hàm số.

Ta có :

Chọn đáp án C

Câu 3: Tỉ số của hàm số f(x) = 2x.( x – 1) theo x và Δx là

A. 4x + 2Δ + 2

C. 4x + 2Δ – 2

D. 4x.Δx + 2(Δ) 2 – 2Δx

Hiển thị đáp án

Với số gia ∆x của đối số x tại x 0 = -1 ,ta có:

Chọn đáp án A

Câu 5: Tính đạo hàm của hàm số tại điểm x 0 = 1.

A. 1/3

B. 1/5

C. 1/2

D. 1/4

Câu 6: Cho hàm số . Với giá trị nào sau đây của a, b thì hàm số có đạo hàm tại x = 1?

Câu 7: Tính đạo hàm của hàm số tại x = 1.

A. 2

B. 0

C. 3

D. Đáp án khác

Hiển thị đáp án

Nhận xét: Hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x = x 0 thì phải liên tục tại điểm đó.

Chọn đáp án D

C. Cả ba đều đúng.

D. Cả ba đều sai.

Hiển thị đáp án

(1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm x = x 0 thì f(x) liên tục tại điểm đó. Đây là mệnh đề đúng.

(2) Nếu hàm số f(x) liên tục tại điểm x = x 0 thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó.

Phản ví dụ

Nhưng ta có

Nên hàm số không có đạo hàm tại x = 0.

Vậy mệnh đề (2) là mệnh đề sai.

(3) Nếu f(x) gián đoạn tại x = x 0 thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

Vì (1) là mệnh đề đúng nên ta có f(x) không liên tục tại x = x 0 thì f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

Vậy (3) là mệnh đề đúng.

Chọn đáp án A

Câu 10: Xét hai câu sau: (1) Hàm số liên tục tại x= 0. (2) Hàm số có đạo hàm tại x=0 . Trong hai câu trên:

A. Chỉ có (2) đúng.

B. Chỉ có (1) đúng.

C. Cả hai đều đúng.

D. Cả hai đều sai.

A. Chỉ (1) đúng.

B. Chỉ (2) đúng.

C. Cả hai đều đúng.

D. Cả hai đều sai.

A. 9

B. 4

C. 7

D. 6

Hiển thị đáp án

Kết luận theo định nghĩa, hàm số có đạo hàm tại x = 2 và f'(2) = 9.

Chọn đáp án A

Câu 13: Tính số gia của hàm số tại x 0 = 1

A.

B.

C.

D. Đáp án khác

Hiển thị đáp án

Cho x 0 = 1 một số gia ∆x. Khi đó hàm số nhận một số gia tương ứng:

Chọn đáp án B

Câu 14: Tính đạo hàm của hàm số tại x = 3

A. 1/6

B. 3/16

C. 2/9

D. 4/5

Câu 15: Tính đạo hàm của hàm số tại x 0 = 1.

A. 0

B. 4

C. 5

D. Đáp án khác

Câu 16: Cho hàm số . Khi đó f'(0) là kết quả nào sau đây?

A. 1/4

B. 1/16

C. 1/32

D. Không tồn tại.

Câu 17: Cho hàm số . Để hàm số này có đạo hàm tại x = 2 thì giá trị của b là

A. b = 3

B. b = -6

C. b = 1

D. b = 6

KHÓA HỌC GIÚP TEEN 2004 ĐẠT 9-10 THI THPT QUỐC GIA

Đăng ký khóa học tốt 11 dành cho teen 2k4 tại chúng tôi

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Bài Giảng Đại Số 11 Tiết 62: Định Nghĩa Và Ý Nghĩa Của Đạo Hàm

1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm

2. Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm

3. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa

SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNHHäcHäc n÷aHäc m·i(LªNin)Chào mừng các thầy,cô giáoGiáo viên: Quách Thị VânCHƯƠNG V. ĐẠO HÀM1.Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm2. Quy tắc tính đạo hàm3. Đạo hàm của hàm số lượng giác4. Vi phân5. Đạo hàm cấp haiĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm2. Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm3. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩaMục tiêu (tiết 62)ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀMI. Đạo hàm tại một điểm1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàma. Bài toán tìm vận tốc tức thờiĐịnh nghĩa: Giới hạn hữu hạn (nếu có) được gọi là vận tốc tức thời của chuyển động tại điểm x0Bài toán: Một chất điểm M chuyển động trên trục s'Os. Quãng đường s của chuyển động là một hàm số của thời gian t: s = s(t)Hãy tìm một đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động tại thời điểm t0.ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀMI. Đạo hàm tại một điểm1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàma. Bài toán tìm vận tốc tức thờib. Bài toán tìm cường độ tức thờiĐịnh nghĩa: Giới hạn hữu hạn(nếu có) được gọi là cường độ tức thời của dòng điện tại thời điểm t0ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀMI. Đạo hàm tại một điểm1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàmCường độ dòng điệntức thờiVận tốc tức thờiĐạo hàm của hàm số tại điểm x0ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀMI. Đạo hàm tại một điểm1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm2. Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểmĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀMI. Đạo hàm tại một điểm1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm2. Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm3. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩaQuy tắcBước 1. Giả sử Δx là số gia của đối số tại x0, tínhΔy = f(x0 + Δx) - f(x0)Bước 2. Lập tỉ số Bước 3. TínhĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀMI. Đạo hàm tại một điểm1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm2. Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm3. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩaVí dụ: Tính đạo hàm các hàm số sau tại điểm x0 a. f(x) = x3 tại x0 = -2B1. Giả sử Δx là số gia của đối số tại x0, tính Δy = f(x0 + Δx) - f(x0) B2. Lập tỉ số B3. Tínhb. tại x0 = 3 ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀMCủng cốCường độ dòng điện tức thờiVận tốc tức thờiĐạo hàm của hàm số f(x) tại điểm x0B1. Δy = f(x0 + Δx) - f(x0); B2. Lập tỉ số ;B3. TínhCẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH TRƯỜNG THPT YÊN THUỶ CTỔ: TOÁN - LÝ - TIN - CÔNG NGHỆ