Top 15 # Xem Nhiều Nhất Định Luật Goodsall Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Sieuphampanorama.com

Chương V: Định Luật Bernoulli, Ứng Dụng Định Luật Bernoulli

Chương V: Định luật Bernoulli, ứng dụng Định luật Bernoulli

1/ Chuyển động của chất lỏng lí tưởng, đường dòng, ống dòng Chuyển động của chất lỏng được chia làm hai loại chính là

chảy thành dòng ổn định

chảy cuộn xoáy không ổn định.

Chất lỏng lí tưởng là chất lỏng không nén được và chảy ổn định thành dòng. Đường dòng là đường chảy ổn định của các phần tử chất lỏng, các đường dòng không cắt nhau. Ống dòng là một phần của chất lỏng chuyển động có mặt biên tạo bởi các đường dòng.

2/ Lưu lượng chất lỏng, mối liên hệ giữa tốc độ chất lỏng và diện tích ống dòng:

Lưu lượng chất lỏng được định nghĩa bằng biểu thức

Trong đó

A: lưu lượng của chất lỏng (m3/s)

v: tốc độ dòng chảy của chất lỏng (m/s)

S: diện tích của ống dòng (m2)

Liên hệ giữa tốc độ và diện tích của ống dòng

Trong cùng một khoảng thời gian Δt ta có

Các phần tử chất lỏng đi ra khỏi diện tích S1 của ống dòng có tốc độ là v1

Các phần tử chất lỏng đi vào diện tích S2 của ống dòng có tốc độ là v2

Do chất lỏng không nén được nên thể tích chất lỏng dịch chuyển trong khoảng thời gian Δt là không đổi ta có

Tử biểu thức trên ta rút ra được kết luận

3/ Định luật Bernoulli

Vận dụng định luật bảo toàn năng lượng chứng minh Định luật Bernoulli:

Định luật Bernoulli tổng quát: Trong một dòng chảy ổn định tổng mọi dạng năng lượng trong chất lưu dọc theo đường dòng là như nhau tại mọi điểm trên đường dòng đó.

Lưu ý: chất khí cũng có thể chảy được thành dòng nên trong một số trường hợp có thể sử dụng Định luật Định luật Bernoulli cho chất khí giống như chất lỏng.

4/ Ứng dụng của Định luật Bernoulli:

Đặt ống hình trụ hở hai đầu (ống A) sao cho miệng ống song song với dòng chảy. Khi đó áp suất tĩnh trong lòng chất lỏng p = ρgh1 Đặt ống hình trụ hở hai đầu, một đầu được uốn vuông góc (ống B) đặt miệng ống B vuông góc với dòng chảy khi đó áp suất toàn phần trong ống ptp = ρgh2

Sử dụng ống Venturi (có cấu tạo như hình vẽ) để xác định vận tốc của chất lỏng Khi đó vận tốc của chất lỏng tại tiết diện S được xác định bằng biểu thức sau v1=2S2Δpρ(S12−S22)

Ống pitot dùng để đo vận tốc chuyển động của máy bay. Vận tốc được xác định bằng biểu thức

Cấu tạo ống pitot dùng để xác định vận tốc của máy bay

Các ống pitot trên máy bay dùng để xác định vận tốc của máy bay

Thí nghiệm vật lý vui vận dụng Định luật Bernoulli. Sử dụng một máy thổi không khí chuyển động thành dòng bao quanh quả bóng. Do áp suất động bao quanh quả bóng tăng lên làm áp suất tĩnh giảm xuống. Sự trênh lệch áp suất tĩnh của dòng không khí bao quanh của bóng và áp suất tĩnh phía bên ngoài tạo ra lực đẩy giúp quả bóng chuyển động lơ lửng ở không trung mà không rơi xuống.​

Định Luật Tre, Định Luật Của Sự Thành Công: Định Luật Đơn Giản Thay Đổi Cuộc Đời Hàng Triệu Người

Cho dù bạn làm bất cứ cái gì, làm bất cứ ngành nghề gì, bất luận con đường phía trước có bao xa, đều phải bắt đầu từ bước đi đầu tiên. Có nền tảng, có kiên trì, nhất định bạn sẽ đến được đích đến. Bây giờ chúng ta sẽ đi vào Định luật Tre, định luật của sự thành công: Định luật đơn giản thay đổi cuộc đời hàng triệu người.

Thành công là sự kiên trì và bền bỉ

Để được phát triển và đi đến đỉnh vinh quang của kinh doanh, chúng ta phải trải qua muôn vàng khó khăn, muôn vàng thử thách. Để thành công, bạn cần tích lũy kinh nghiệm, nhẫn nại, kiên trì, và có thể chịu đựng đau khổ và cả sự cô đơn. Luôn kiên trì cho đến giây phút cuối cùng đạt được thành công. Vì càng đến gần thành công thì càng khó khăn chính vì vậy bạn cần phải kiên trì đến cùng để đến được bến bờ thành công. Thành công luôn cần có sự tích lũy và thời gian.

Bạn hãy nhớ một điều rằng: Càng gần đến thành công, sẽ càng gặp nhiều khó khăn, nhưng đó là lý do chúng ta càng phải kiên trì. Không để bạn đọc chờ đợi lâu thêm nữa, chúng ta sẽ đi ngay vào tìm hiểu Định luật Tre, Định luật của sự thành công: Định luật đơn giản thay đổi cuộc đời hàng triệu người

Định luật Tre

Tre mất 4 năm chỉ tăng thêm 3cm.

Nhưng từ năm thứ năm trở đi, nó sẽ phát triển mạnh mẽ với tốc độ 30 cm mỗi ngày và chỉ mất sáu tuần để phát triển lên 15 mét. Trên thực tế, trong 4 năm đầu tiên, rễ tre kéo dài hàng trăm mét vuông trong đất.

Làm người làm việc cũng tương tự như vậy. Đừng lo lắng những nỗ lực của bạn tại thời điểm này không được đền đáp, bởi vì những thứ bạn bỏ ra đang là nền tảng vững chắc cho bạn sau này, như rễ tre vậy.

Đời người phải có tích lũy, có bao nhiêu người đã không thể kiên trì như tre chờ đến ngày có thể vượt qua 3 cm?

Giá trị là gì? Hai cây tre giống nhau, một cây dùng làm sáo, một cây dùng làm giá phơi đồ.

Một hôm, cây dùng làm giá phơi đồ mới hỏi cây dùng làm sáo: “Tại sao chúng ta sinh ra cùng một nơi, đều là tre trên núi. Nhưng tôi mỗi ngày đều phải dãi nắng dầm mưa, còn bạn lại rất đáng tiền?”

Sáo trả lời: “Bởi vì bạn chỉ chịu một nhát dao khi bị chặt ra, còn tôi đã trải qua hàng ngàn nhát dao, được người ta chế tạo cẩn thận.”

Giá phơi quần áo im lặng.

Đời người cũng như vậy, nếu có thể chịu được cực khổ, cô đơn, cọ xát vào thực tế, dám đảm đương và đứng lên chịu trách nhiệm cho cuộc đời mình, cuộc sống mới có giá trị.

Khi nhìn thấy vinh quang của người khác, bạn không cần phải ghen tức, bởi vì người khác trả giá nhiều hơn bạn.

Đây chính là Định luật Tre, Định luật của sự thành công: Định luật đơn giản thay đổi cuộc đời hàng triệu người

Thật ra trên thế giới này có rất nhiều người thông minh, nhưng lại có quá ít người có thể kiên trì đến cuối cùng, thế nên số người chiến thắng chỉ là số ít.

Người càng thông minh, họ càng hiểu rõ khuyết điểm của mình và luôn cố gắng đến cùng.

Trưởng thành không phải là trải qua thất bại một lần, mà phải tích lũy nhiều lần, cả về tri thức lẫn kinh nghiệm sống.

Hector Tran, Ban biên tập lamnguoi.net

Định Luật Tuần Hoàn Men

Để trả lời câu hỏi trên, bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu về Định luật tuần hoàn Men-đê-lê-ép (Mendeleev) được phát biểu ra sao? Sự biến đổi trong 1 chu kỳ, trong một nhóm A của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo quy luật nào? Độ âm điện của Flo, Oxi, Na,… là bao nhiêu và Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng gì?

I. Tính kim loại, tính phi kim

– Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành ion dương.

– Kim loại càng mạnh khi khả năng mất electron càng lớn.

– Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu electron để trở thành ion âm.

– Phi kim càng mạnh khi khả năng nhận electron càng lớn.

1. Sự biến đổi tính chất trong 1 chu kỳ

- Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tính hạt nhân, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.

– Trong 1 chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, điện tích hạt nhân tăng dần, số lớp electron không đổi, lực hút giữa hạt nhân và electron lớp ngoài cùng tăng, làm cho bán kính nguyên tử giảm, khả năng mất electron giảm, khả năng nhận electron tăng.

2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A

- Trong một nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.

– Trong một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới, điện tích hạt nhân tăng, số lớp electron cũng tăng dần, làm cho bán kính nguyên tử tăng, lực hút giữa hạt nhân và electron lớp ngoài cùng giảm, khả năng mất electron tăng (tính kim loại tăng), khả năng nhận electron giảm (tính phi kim giảm).

3. Độ âm điện là gì?

a) Khái niệm độ âm điện

– Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.

b) Bảng độ âm điện của nguyên tử một số nguyên tố

- Trong một chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân giá trị độ âm điện tăng dần

- Trong một nhóm A theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện giảm dần.

– Quy luật biến đổi độ âm điện phù hợp với sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong 1 chu kỳ và trong một nhóm A.

– Kết luận: Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

– Độ âm điện của một nguyên tố càng lớn thì tính phi kim càng mạnh, tính kim loại càng giảm và ngược lại.

* Ví dụ: Từ bảng độ âm điện của nguyên tử một số nguyên tố ở trên ta thấy:

– Độ âm điện của Na là: 0,93

– Độ âm điện của Flo là: 3,98

– Độ âm điện của Oxi là: 3,44

3. Hóa trị của các nguyên tố

- Trong chu kì 3 đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của các nguyên tố đối với oxi tăng từ 1 đến 7 còn hóa trị trong hợp chất khí đối với hiđro giảm từ 4 đến 1

- Trong chu kì hóa trị cao nhất của các nguyên tố đối với oxi tăng dần và hiđro giảm dần

* Bảng minh họa sự biến đổi tuần hóa trị của các nguyên tố

STT nhóm A IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Hợp chất với Oxi Na2O, K2O MgO, CaO Al2O3, Ga2O3 SiO2, GeO2 P2O5, As2O5 SO3, SeO3 Cl2O7, Br2O7 Hóa trị cao nhất với Oxi 1 2 3 4 5 6 7 Hợp chất khí với Hidro       SiH4, GeH4 PH3, AsH 3H2S, H2Se HCl, HBr Hóa trị với hidro       4 3 2 1

III. Oxit và Hidroxit của các nguyên tố nhóm A thuộc cùng chu kỳ

– Trong một chu kỳ, đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và hiđroxit giảm dần đồng thời tính axit của chúng tăng dần.

Na2O

Oxit bazơ

MgO

Oxit bazơ

Al2O3

Oxit lưỡng tính

SiO2

Oxit axit

P2O5

Oxit axit

SO3

Oxit axit

Cl2O7

Oxit axit

NaOH

Bazơ mạnh (kiềm)

Mg(OH)2

Bazơ yếu

Al(OH)3

Bazơ lưỡng tính

H2SiO3

Axit yếu

H3PO4

Axit trung bình

H2SO4

Axit mạnh

HClO4

Axit rất mạnh

IV. Định luật tuần hoàn Men-đê-lê-ép (Mendeleev)

- Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

V. Bài tập về định luận tuần hoàn và sự biến đổi tính chất của các nguyên tố

* Bài 1 trang 47 SGK Hóa 10: Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố.

A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

B. Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

C. Giảm theo chiều tăng của tính phi kim.

D. B và C đều đúng.

Chọn đáp án đúng nhất.

° Lời giải bài 1 trang 47 SGK Hóa 10:

• Chọn đáp án: D. B và C đều đúng.

* Bài 2 trang 47 SGK Hóa 10: Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:

A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

B. Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

C. Giảm theo chiều tăng của tính kim loại.

D. B và C đều đúng.

Chọn đáp án đúng nhất.

° Lời giải bài 2 trang 47 SGK Hóa 10:

• Chọn đáp án: A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

* Bài 3 trang 47 SGK Hóa 10: Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn?

a) Hóa trị cao nhất với oxi.

b) Nguyên tử khối.

c) Số electron lớp ngoài cùng.

d) Số lớp electron.

e) Số electron trong nguyên tử.

° Lời giải bài 3 trang 47 SGK Hóa 10:

• Những tính chất sau đây biến đổi tuần hoàn.

a) Hóa trị cao nhất với oxi.

c) Số electron lớp ngoài cùng.

* Bài 4 trang 47 SGK Hóa 10: Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ trái sang phải) như sau

A. I, Br, Cl, F.     B. F, Cl, Br, I.

C. I, Br, F, Cl.     D. Br, I, Cl, F.

Chọn đáp án đúng

° Lời giải bài 4 trang 47 SGK Hóa 10:

• Chọn đán án đúng: A. I, Br, Cl, F;

* Bài 5 trang 48 SGK Hóa 10: Các nguyên tố của chu kì 2 được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần theo thứ tự từ trái sang phải như sau:

A. F, O, N, C, B, Be, Li.

B. Li, B, Be, N, C, F, O.

C. Be, Li, C, B, O, N, F.

D. N, O, F, Li, Be, B, C.

Chọn đáp án đúng.

° Lời giải bài 5 trang 48 SGK Hóa 10:

• Chọn đán án đúng: A. F, O, N, C, B, Be, Li.

* Bài 6 trang 48 SGK Hóa 10: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố R đó là

A. Magie     B. Nitơ     C. Cacbon     D. Photpho.

Chọn đáp án đúng.

° Lời giải bài 6 trang 48 SGK Hóa 10:

• Chọn đán án đúng: C. Cacbon

– Vì Nitơ và photpho có oxit cao nhất dạng R2O5 trong khi Magie là RO.

* Bài 7 trang 48 SGK Hóa 10: Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì:

A. Phi kim mạnh nhất là iot.

B. Kim loại mạnh nhất là liti.

C. Phi kim mạnh nhất là flo.

D. Kim loại yêu nhất là xesi.

Chọn đáp án đúng

° Lời giải bài 7 trang 48 SGK Hóa 10:

• Chọn đán án đúng: C. Phi kim mạnh nhất là flo.

* Bài 8 trang 48 SGK Hóa 10: Viết cấu hình electron của nguyên tử magie (Z = 12). Để đạt được cấu hình electron nguyên tử của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử magie nhân hay nhường bao nhiêu electron? Magie thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?

° Lời giải bài 8 trang 48 SGK Hóa 10:

– Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là: 1s22s22p63s2.

– Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ne) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử Mg nhường 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng.

– Mg có tính kim loại: Mg – 2e → Mg2+

* Bài 9 trang 48 SGK Hóa 10: Viết cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh S (Z = 16). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử lưu huỳnh nhận hay nhường bao nhiêu electron? Lưu huỳnh thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?

° Lời giải bài 9 trang 48 SGK Hóa 10:

– Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16) là: 1s22s22p63s23p4.

– Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng.

– S có tính phi kim: S + 2e → S2-

* Bài 10 trang 48 SGK Hóa 10: Độ âm điện của một nguyên tử là gì? Gía trị độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong các nhóm A biến đổi như thế nào theo chiều điện tích hạt nhân tăng?

° Lời giải bài 10 trang 48 SGK Hóa 10:

– Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử (những electron bị hút là những electron nằm trong liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử).

– Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong các nhóm A giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

* Ví dụ: Độ âm điện giảm theo chiều tăng điện tích hạt nhân

Nhóm IA 3Li 11Na 19K 37Pb 35Co Độ âm điện 1 0,9 0,8 0,8 0,7

* Bài 11 trang 48 SGK Hóa 10: Nguyên tử của nguyên tố nào có giá trị độ âm điện lớn nhất? Tại sao?

° Lời giải bài 11 trang 48 SGK Hóa 10:

• Nguyên tử của nguyên tố Flo có giá trị độ âm điện lớn nhất vì:

– Flo là phi kim mạnh nhất.

– Trong cùng một chu kỳ, các nguyên tử của các nguyên tố nhóm VIIA có độ âm điện lớn nhất (độ âm điện tăng từ trái qua phải).

– Trong cùng một nhóm A, độ âm điện của nguyên tử nguyên tố đứng đầu là lớn nhất (độ âm điện giảm từ trên xuống dưới).

* Bài 12 trang 48 SGK Hóa 10: Cho hai dãy chất sau:

 Li2O; BeO; B2O3; CO2; N2O5.

 CH4; NH3; H2O; HF.

Xác định hóa trị của các nguyên tố với oxi và với hiđro.

° Lời giải bài 12 trang 48 SGK Hóa 10:

• Trong dãy chất:

 Li2O; BeO; B2O3; CO2; N2O5.

– Hóa trị cao nhất với oxi tăng dần từ I đến V.

• Trong dãy chất:

 CH4; NH3; H2O; HF.

– Hóa trị với hidro giảm dần từ IV xuống I.

Định Luật Về Cây Tre

ĐỊNH LUẬT VỀ CÂY TRE

Tre mất 4 năm chỉ tăng thêm 3cm.Nhưng từ năm thứ năm trở đi, nó sẽ phát triển mạnh mẽ với tốc độ 30 cm mỗi ngày và chỉ mất sáu tuần để phát triển lên 15 mét.

Trên thực tế, trong 4 năm đầu tiên, rễ tre kéo dài hàng trăm mét vuông trong đất.

Làm người làm việc cũng tương tự như vậy.

Đừng lo lắng những nỗ lực của bạn tại thời điểm này không được đền đáp, bởi vì những thứ bạn bỏ ra đang là nền tảng vững chắc cho bạn sau này, như rễ tre vậy.

Đời người phải có tích lũy, có bao nhiêu người đã không thể kiên trì như tre chờ đến ngày có thể vượt qua 3cm?

Giá trị là gì ?

Hai cây tre giống nhau, một cây dùng làm sáo, một cây dùng làm giá phơi đồ.Một hôm, cây dùng làm giá phơi đồ mới hỏi cây dùng làm sáo:

“Tại sao chúng ta sinh ra cùng một nơi, đều là tre trên núi. Nhưng tôi mỗi ngày đều phải dãi nắng dầm mưa, còn bạn lại rất đáng tiền?”

Sáo trả lời: “Bởi vì bạn chỉ chịu một nhát dao khi bị chặt ra, còn tôi đã trải qua hàng ngàn nhát dao, được người ta chế tạo cẩn thận.”

Giá phơi quần áo im lặng.

Đời người cũng như vậy, nếu có thể chịu được cực khổ, cô đơn, cọ xát vào thực tế, dám đảm đương và đứng lên chịu trách nhiệm cho cuộc đời mình, cuộc sống mới có giá trị.

Khi nhìn thấy vinh quang của người khác, bạn không cần phải ghen tức, bởi vì người khác trả giá nhiều hơn bạn.

Thật ra trên thế giới này có rất nhiều người thông minh, nhưng lại có quá ít người có thể kiên trì đến cuối cùng, thế nên số người chiến thắng chỉ là số ít.

Người càng thông minh, họ càng hiểu rõ khuyết điểm của mình và luôn cố gắng đến cùng.

Trưởng thành không phải là trải qua thất bại một lần, mà phải tích lũy nhiều lần, cả về tri thức lẫn kinh nghiệm sống.

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…