Top 13 # Xem Nhiều Nhất Định Luật Ôm Cho Toàn Mạch Chứa Nguồn Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Sieuphampanorama.com

Định Luật Ôm Cho Toàn Mạch

NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨCâu 01Công của dòng điện là gì ? Hãy phát biểu định luật Jun-Lenxơ.Trả lời câu 01 Công của dòng điện chạy qua một đọan mạch là công của lực điện làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đọan mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đọan mạch đó.A = q.U = U.I.tNHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨCâu 02Suất phản điện của máy thu điện là gì ? Cùng một dòng điện chạy qua dây dẫn và dây tóc một bóng đèn. Tại sao dây tóc thì nóng đến sáng trắng mà dây dẫn hầu như không nóng lên ? Trả lời câu 02 Suất phản điện của máy thu điện được xác định bằng điện năng mà dụng cụ chuyển hóa thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt, khi có một đơn vị điện tích dương chạy qua máy.

Trả lời câu 02 Vì dây tóc bóng đèn có điện trở lớn, còn dây dẫn có điện trở nhỏ, nhiều khi là không đáng kể. I. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH Mạch điện kín đơn giản nhất gồm một nguồn điện (pin, acquy, hoặc máy phát điện) và một điện trở R, là điện trở tương đương của mạch ngoài bao gồm các vật dẫn nối liền hai cực của nguồn điện có suất điện động ? và điện trở trong r. I. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH Giả sử dòng điện chạy qua trong mạch có cường độ I thì trong khỏang thời gian t có điện lượng q = I.t chuyển qua mạch. Nguồn điện đã thực hiện công A như sau : A = q.? = ?.I.t ? I. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH Nguồn điện đã thực hiện công A như sau : A = q.? = ?.I.t ? Cũng trong khỏang thời gian t đó nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở ngòai R và điện trưởng trong r, theo định luật Jun – Lenxơ ta có : Q = RI2t + rI2t ?I. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH Nguồn điện đã thực hiện công A như sau : A = q.? = ?.I.t ? Cũng trong khỏang thời gian t đó nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở ngòai R và điện trưởng trong r, theo định luật Jun – Lenxơ ta có : Q = RI2t + rI2t ? Theo định luật bảo toàn năng lượng, năng lượng tiêu thụ trên toàn mạch phải bằng năng lượng do nguồn điện cung cấp nghĩa là Q = A. Từ ? và ? ta có : ?.I.t = RI2t + rI2t I. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH Theo định luật bảo toàn năng lượng, năng lượng tiêu thụ trên toàn mạch phải bằng năng lượng do nguồn điện cung cấp nghĩa là Q = A. Từ ? và ? ta có : ?.I.t = RI2t + rI2t ?.I.t = RI2t + rI2t hay ? = IR + Ir ? = I(R + r) Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong. I. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH ? = I(R + r) Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch. ? Định luật Ôm đối với toàn mạchI. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH Nếu gọi U = I.R là hiệu điện thế mạch ngoài, khi đó ta có : ? = IR + Ir ? U = ? – I.r Hiệu điện thế mạch ngoài cũng là hiệu điện thế UAB giữa cực dương và cực âm của nguồn điện Nếu điện trở trong của nguồn điện rất nhỏ, không đáng kể (?r ? 0), hoặc mạch hở ( I = 0), thì : U = ? II. HIỆN TƯỢNG ĐOẢN MẠCH? Công thức Định luật Ôm đối với toàn mạch Nếu điện trở mạch ngoài nhỏ không đáng kể, theo công thức (1), cường độ dòng diện sẽ rất lớn và chỉ phụ thuộc vào suất điện động ? và điện trở trong r của chính nguồn điện, biểu thức (2). ?? Ta nói rằng, nguồn điện bị đoản mạch (hay ngắn mạch). III. TRƯỜNG HỢP MẠCH NGOÀI CÓ MÁY THU ĐIỆN Giả sử trong mạch kín nói trên có thêm máy thu điện (acquy cần nạp điện) mắc nối tiếp với điện trở R. III. TRƯỜNG HỢP MẠCH NGOÀI CÓ MÁY THU ĐIỆN Máy thu điện có suất phản điện ?p và điện trở rp. Dòng điện I đi vào cực dương của máy thu điện. Khi đó ta có : ? – ?p = I (R + r + rp) Công thức trên biểu thị định luật Ôm đối với toàn mạch chứa nguồn và máy thu điện mắc nối tiếp.IV. HIỆN SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN Công suất toàn phần của nguồn điệnbằng tổng công của dòng điện sản sinh ra ở mạch ngoài và ở mạch trong, trong đó chỉ có công của dòng điện sản sinh ra ở mạch ngoài là công có ích. Khi đó hiệu suất của nguồn điện được tính theo công thức : CỦNG CỐ BÀICâu 01 Chọn câu đúng : Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài :A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.C. tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.D. giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.CỦNG CỐ BÀICâu 02 Chọn phương án đúng : Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở. Thay đổi điện trở của biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy qua mạch, người ta vẽ được đồ thị như hình dưới. Từ đó tìm được giá trị của suất điện động ? và điện trở trong r của nguồn là : A. ? = 4,5V; r = 4,5?? B. ? = 4,5V; r = 0,25? C. ? = 4,5V; r = 1? D. ? = 9V; r = 4,5 ?

Chương Ii: Bài Tập Định Luật Ôm Cho Toàn Mạch

Chương II: Bài tập định luật Ôm cho toàn mạch

Chương II: Bài tập định luật Ôm, xác định giá trị cực đại

Bài tập định luật Ôm cho toàn mạch. Các dạng bài tập định luật Ôm cho toàn mạch. Phương pháp giải bài tập định luật Ôm cho toàn mạch chương trình vật lý phổ thông lớp 11 cơ bản nâng cao.

Dạng bài tập định luật Ôm cho toàn mạch cơ bản Công thức định luật Ôm cho toàn mạch

Trong đó:

Eb: suất điện động của bộ nguồn điện (V)

rb: điện trở trong của bộ nguồn điện (Ω)

R: điện trở tương đương của mạch ngoài (Ω)

U=IR=Eb – Irb: điện áp (hiệu điện thế) của mạch ngoài hoặc độ giảm điện thế của mạch ngoài (V)

I.rb: độ giảm điện thế của mạch trong (V)

II/Bài tập định luật Ôm cho toàn mạch Bài tập 1. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Tính suất điện động của nguồn và cường độ dòng điện trong mạch.

Bài tập 2. Khi mắc điện trở R1 = 5Ω vào hai cực của nguồn điện thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1 = 10V, nếu thay R1 bởi điện trở R2 = 11Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài là U2 = 11V. Tính suất điện động của nguồn điện.

Bài tập 3. Khi mắc điện trở R = 10Ω vào hai cực của nguồn điện có suất điện động E = 6V thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở là P =2,5W. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và điện trở trong của nguồn điện.

Bài tập 4. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 9V, r = 1Ω; R1 = R2 = R3 = 3Ω; R4 = 6Ω a/ Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. b/ Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D. c/ Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện.

Bài tập 5. Cho mạch điện như hình vẽ.

Biết E = 30V, r = 1Ω, R1 = 12Ω; R2 = 36Ω, R3 = 18Ω; RA = 0 a/ Tìm số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện qua nó. Xác định hiệu suất của nguồn khi đó. b/ Đổi chỗ nguồn E và ampe kế (Cực dương của nguồn E nối với F). Tìm số chỉ và chiều dòng điện qua ampe kế. Xác định hiệu suất của nguồn khi đó.

Bài tập 6. Cho mchj điện như hình vẽ

E = 12V, r = 1Ω; R1 = R2 = 4Ω; R3 = 3Ω; R4 =5Ω a/ Tìm điện trở tương đương của mạch ngoài b/ Tìm cường độ dòng điện mạch chính và UAB c/ Tìm cường độ dòng điện trong mỗi nhánh và UCD

Bài tập 7. Để xác định vị trí chỗ bị chập của một dây đôi điện thoại dài 4km, người ta nối phía đầu dây với nguồn điện một chiều có suất điện động 15V và điện trở trong không đáng kể, một ampe kế có điện trở không đáng kể mắc trong mạch ở phía nguồn điện thì thấy đầu dây kia bị tách ra khi đó ampe kế chỉ 1A, nếu đầu dây kia bị nối tắt thì ampe kế chỉ 1,8A. Tìm vị trí chỗ bị hỏng và điện trở của phần dây bị chập. cho biết điện trở trên một đơn vị chiều dài là 1,25Ω/km

Bài tập 8. Cho mạch điện trong đó nguồn điện có điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở của mạch ngoài R1 = 6Ω; R2 = 2Ω; R3 = 3Ω mắc nối tiếp nhau. Dòng điện chạy trong mạch là 1A. a/ Tính suất điện động của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. b/ Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và nhiệt lượng tỏa ra ở mạch ngoài trong thời gian t = 20min.

Bài tập 9. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.

E = 4,5V; r = 1Ω; R1 = 3Ω; R2 = 6Ω a/ Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và các điện trở. b/ Công suất của nguồn, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài, công suất hao phí và hiệu suất của nguồn.

Bài tập 10. Cho mạch điện như hình vẽ

Bài tập 11. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 12. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 13. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 14. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 15. Khi mắc điện trở R1 vào hai cực của một nguồn điện trở r = 4Ω thì dòng điện chạy trong mạch là 1,2A, khi mắc thêm một điện trở R2 = 2Ω nối tiếp với R1 vào mạch điện thì dòng điện chạy trong mạch là 1A. Tính suất điện động của nguồn điện và điện trở R1.

Bài tập 16. Mạch kín gồm nguồn điện E = 200V; r = 0,5Ω và hai điện trở R1 = 100Ω; R2 = 500Ω mắc nối tiếp. Một vôn kế mắc song song với R2 thì số chỉ của nó là 160V. Tính điện trở của vôn kế.

Bài tập 17. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 18. Cho mạch điện như hình vẽ

Bài tập 19. Cho mạch điện như hình vẽ

Bài tập 20. Cho mạch điện như hình vẽ

Bài tập 21. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 4,8V; r = 1Ω; R1 = R2 = R3 = 3Ω; R4 = 1Ω; RV = ∞; a/ Tìm số chỉ của vôn kế b/ Thay vôn kế bằng ampe kế. Tìm số chỉ ampe kế.

Bài tập 22. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V; r = 0,1Ω; R1 = R2 = 2Ω; R3 = 4Ω; R4 = 4,4Ω a/ Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b/ Tính hiệu điện thế UCD. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và hiệu suất của nguồn điện.

Bài tập 23. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 6V; r = 0,5Ω; R1 = R2 = 2Ω; R3 = R5 = 4Ω; R4 = 6Ω. Điện trở ampe kế không đáng kể a/ Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở. b/ Tìm số chỉ của ampe kế, tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu suất nguồn điện.

Bài tập 24. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V; r = 0,5Ω. R1 = 4,5Ω; R2 = 4Ω; R3 = 3Ω. Tính số chỉ của ampe kế, công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện khi a/ K mở b/ K đóng.

Bài tập 25. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 26. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 27. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 28. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 29. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 30. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 31. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 32. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 8V; r = 2Ω, R1 = 3Ω; R2 = 3Ω, điện trở ampe không đáng kể. a/ khóa k mở, di chuyển con chạy C người ta nhận thấy khi điện trở của phần AC của biến trở AB có giá trị 1Ω thì đèn tối nhất. Tính điện trở toàn phần của biến trở này. b/ mắc một biến trở khác thay vào chỗ của biến trở đã cho và đóng khóa K. khi điện trở của phần AC bằng 6Ω thì ampe kế chỉ 5/3A. Tính giá trị toàn phần của điện trở mới.

Bài tập 33. Cho mạch điện như hình vẽ.

r = 2Ω; Đ : 12V-12W; R1 = 16Ω; R2 = 18Ω; R3 = 24Ω. Bỏ qua điện trở ampe kế và dây nối. Điều chỉnh để đèn sáng bình thường và đạt công suất tiêu thụ cực đại. Tính Rb; E và tìm số chỉ ampe kế.

Bài tập 34. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V, r = 0; R1 = R2 = 100Ω; mA1; mA2 là các milimape kế giống nhau, V là vôn kế. Đóng k, vôn kế V chỉ 9V còn mA1 chỉ 60mA a/ Tìm số chỉ của mA2 b/ tháo R1; tìm các chỉ số của mA1; mA2 và V

Bài tập 35. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V; r = 2Ω a/ Cho R = 10Ω. Tính công suất tỏa nhiệt trên R, công suất của nguồn, hiệu suất của nguồn. b/ Tìm R để công suất trên R là lớn nhất. c/ Tìm R để công suất tỏa nhiệt trên R là 16W

Bài tập 36. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 24V, r = 6Ω, R1 = 4Ω. Giá trị biến trở R bằn bao nhiêu để a/ Công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất của nguồn khi đó. b/ Công suất trên R lớn nhất. Tính công suất này.

Bài tập 37. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V; r = 1Ω; R1 = 6Ω; R3 = 4Ω R2 bằng bao nhiêu để công suất trên R2 lớn nhất. Tính công suất này.

Bài tập 38. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mạch ngoài biến trở R. Điều chỉnh biến trở đến hai giá trị R1 và R2 thì thấy công suất tiêu thụ ứng với R1 và R2 là như nhau. chứng minh rằng R1R2 = r2

Bài tập 39. Cho mạch điện như hình vẽ.

r = 1Ω; R1 = 2Ω. Khi đóng và ngắt khóa K thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đều như nhau. Tìm R2.

Bài tập 40. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 12V, r = 1Ω, mạch ngoài là biến trở R. Điều chỉnh biến trở đến hai giá trị R1 và R2 thì thấy công suất tiêu thụ ứng với R1; R2 là như nhau bằng 18W. Xác định tích R1R2 và R1 + R2

Bài tập 41. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V; r = 5Ω; R1 = 3Ω; R2 = 6Ω, R là một biến trở. a/ R = 12Ω. Tính công suất tỏa nhiệt trên R. b/ Tìm R để công suất tỏa nhiệt trên nguồn lớn nhất. Tìm công suất đó. c/ Tính R để công suất tỏa nhiệt mạch ngoài lớn nhất. tìm công suất đó. d/ Tìm R để công suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất. Tìm công suất đó.

Bài tập 42. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 43. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 44. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 45. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 46. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 47. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 48. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 49. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 50. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 51. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định Luật Ôm Đối Với Toàn Mạch Cùng Các Loại Đoạn Mạch

Định luật Ôm cho toàn mạch là định luật được đặt theo tên của nhà vật lí Georg Simon Ohm (1789 – 1854) người Đức nêu lên mối quan hệ giữa cường độ dòng điện trong mạch với suất điện động của nguồn điện và điện trở của toàn mạch.

Định luật Ôm đối với đoạn mạch có dòng điện

Xét đoạn mạch AB chứa điện trở R, đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế là U, khi đó cường độ dòng điện trong mạch là I liên hệ với U thông qua biểu thức:

Với: – I: chúng ta hiểu là cường độ dòng điện (A) – U: được hiểu là điện áp (hiệu điện thế) giữa hai đầu đoạn mạch (V) – R: được hiểu là điện trở tương đương của đoạn mạch (Ω)

Các loại đoạn mạch

1. Đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp

2. Đoạn mạch có các điện trở mắc song song

Định luật Ôm đối với toàn mạch

Toàn mạch đơn giản là mạch kín gồm điện trở tương đương của mạch ngoài R và một nguồn điện có suất điện động E, điện trở bên trong của nguồn là r. Giả sử cường độ dòng điện không đổi trong mạch là I, khi đó trong khoảng thời gian t lượng điện tích (điện lượng) nguồn dịch chuyển trong mạch là q=It

Công của nguồn điện: Ang=Eq=E.I.t

Theo Định luật Jun-Lenxơ nhiệt lượng tỏa ra trên các điện trở trong khoảng thời gian t:​

Q=I2(R+r)t​

Bỏ qua sự truyền nhiệt ra ngoài môi trường, áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có

Với – U=I.R: điện áp (hiệu điện thế) của mạch ngoài hoặc độ giảm điện thế mạch ngoài (V) – I.r: độ giảm điện thế của mạch trong (V)

Định luật Ôm cho toàn mạch

Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng độ giảm điện thế ở mạch ngoài và độ giảm điện thế ở mạch trong.

Biểu thức Định luật Ôm cho toàn mạch

E=I(R+r) (*)​

Trong đó:

E: suất điện động của nguồn điện (V)

R: điện trở tương đương của mạch ngoài (Ω)

r: điện trở trong của nguồn (Ω)

I: cường độ dòng điện trong mạch (A)

Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch)

Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng vật lí xảy ra khi nguồn điện được nối với mạch ngoài có điện trở không đáng kể (R ≈ 0) trong thực tế hiện tượng đoản mạch chính là hiện tượng xảy ra khi nối cực âm với cực dương của nguồn điện mà không qua thiết bị tiêu thụ điện.

Như vậy là các bạn đã vừa tham khảo xong về định luật ôm, có thể bạn cần xem các mẫu sơ đồ tư duy cùng phần mềm tạo ra nó hoặc những công thức hay từ môn toán, những bài văn thuyết minh phổ biến nhất tại môn văn

Công Thức Định Luật Ôm (Ohm) Cho Toàn Mạch, Định Luật Bảo Toàn Và Chuyển Hóa Năng Lượng

Khi pin Lơ-clan-sê (pin thường dùng) được sử dụng một thời gian dài thì điện trở trong phin tăng lên đáng kể và dòng điện mà pin sinh ra trong mạch điện kín trở nên khá nhỏ. Định luật Ôm (Ohm) cho toàn mạch và Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng cùng nội dung trong bài viết này sẽ giải thích mối quan hệ giữa cường độ dòng điện trong đoạn mạch kín với điện trở trong của nguồn điện cùng các yếu tố khác của mạch điện.

I. Thí nghiệm

* Toàn mạch là một mạch kín gồm: Nguồn điện nối với mạch ngoài là các vận dẫn có điện trở tương đương R.

* Mắc mạch như hình vẽ:

– Trong đó, ampe kế (có điện trở rất nhỏ) đo cường độ I của dòng điện chạy trong mạch điện kín, vôn kế (có điện trở rất lớn) đo hiệu điện thế mạch ngoài U N và biến trở cho phép thay đổi điện trở mạch ngoài.

– Thí nghiệm được tiến hành với mạch điện này cho các giá trị đo I và U N như bảng sau:

– Các giá trị đo này được biểu diễn bằng đồ thị sau:

II. Định luật ôm đối với toàn mạch

* Thiết lập định luật Ôm cho toàn mạch

– Tích của cường độ dòng điện và điện trở được gọi là độ giảm điện thế. Nên tích IR N còn được gọi là độ giảm điện thế mạch ngoài.

– Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

* Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch:

– Trong đó:

I: Cường độ dòng điện của mạch kín (A)

E: Suất điện động (V)

R N: Điện trở ngoài (Ω)

r: Điện trở trong (Ω)

* Phát biểu định luật Ôm với toàn mạch:

– Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

– Lưu ý:

E = U N khi r = 0 hoặc mạch hở I=0.

– Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng xảy ra khi nối hai cực của một nguồn điện chỉ bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.

– Khi đoản mạch, dòng điện chạy qua mạch có cường độ lớn (max) và gây chập mạch điện dẫn đến nguyên nhận của nhiều vụ cháy (R N ≈ 0):

2. Định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng

– Công của nguồn điện sản ra trong thời gian t: A = E.It

– Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch: Q = (R N + r)I 2 t

– Theo định luật bảo toàn năng lượng thì: A = Q ⇔ chúng tôi = (R N + r)I 2 t

⇒ Định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.

– Công thức Hiệu suất của nguồn điện:

(A CI = Công có ích).

– Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở R N:

IV. Bài tập vận dụng Định luật Ôm cho toàn mạch và định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng.

– Định luật ôm đối với toàn mạch đề cập tới loại mạch điện kín đơn giản nhất gồm nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong r, mạch ngoài gồm các vật dẫn có điện trở tương đương R N

– Phát biểu định luật Ôm cho toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

– Hệ thức biểu thị định luật Ôm đối với toàn mạch: hay

– Độ giảm điện thế trên một đoạn mạch là tích của cường độ dòng điện chạy trong mạch với điện trở của mạch: U N=I.R N

– Mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và các độ giảm điện thế của các đoạn mạch trong mạch điện kín:

– Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

◊ Hiện tượng đoản mạch xảy ta khi nối hai cực của một nguồn điện bằng một dây dẫn có điện trở rất nhỏ . Khi đó dòng điện trong mạch có cường độ rất lớn và có hại

◊ Biện pháp phòng tránh:

– Mỗi thiết bị điện cần sử dụng công tắc riêng;

– Tắt các thiết điện (rút phích cắm) ngay khi không còn sử dụng;

– Nên lắp cầu chì ở mỗi công tắc, nó có tác dụng ngắt mạch ngay khi cường độ dòng điện qua cầu chì quá lớn.

Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài U N phụ thuộc như thế nào vào điện trở R N của mạch ngoài?

C. U N không phụ thuộc vào R N

D. U N lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi R N tăng dần từ 0 đến vô cùng.

◊ Chọn đáp án: A. U N tăng khi R N tăng

– Ta có:

– Như vậy, khi R N tăng thì giảm và U N tăng.

a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện.

b) Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện khi đó.

a) Cường độ dòng điện trong mạch:

– Suất điện động của nguồn điện: ξ = I.RN + I.r = UN + I.r = 8,4 + 0,6.1 = 9(V).

b) Công suất mạch ngoài : Ρmạch = U.I = 8,4.0,6 = 5,04(W).

– Công suất của nguồn điện: Ρnguồn = ξ.I = 9.0,6 = 5,4(W).

a) Hãy chứng tỏ rằng bóng đèn khi đó gần như sáng bình thường và tính công suất tiêu thụ điện thực tế của bóng đèn khi đó.

b) Tính hiệu suất của nguồn điện trong trường hợp này.

a) Theo bài ra, bóng đèn có ghi 12V – 5W ⇒ hiệu điện thế định mức của bóng là U đm = 12V, công suất định mức của bóng là P đm = 5W.

⇒ Điện trở của bóng đèn là:

– Cường độ dòng điện định mức chạy qua bóng đèn là:

– Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn khi này: U = I.R = 0,4158.28,8 = 11,975(V).

– Giá trị này gần bằng hiệu điện thế định mức ghi trên bóng đèn, nên ta sẽ thấy đèn sáng gần như bình thường.

– Công suất tiêu thụ của bóng đèn khi này là: P = U.I = 11,975.0,4158 ≈ 4,98(W).

b) Hiệu suất của nguồn điện là: .100% .100% = 99,8%.

a) Tính công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn .

b) Nếu tháo bỏ một bóng đèn thì bóng đèn còn lại sáng mạnh hơn hay yếu hơn so với trước đó.

a) Điện trở tương đương của hai bóng đèn:

– Cường độ dòng điện trong mạch:

– Vì hai đèn giống nhau mắc song song nên cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: I đ1 = I đ2 = I/2 = 0,3(A).

b) Nếu tháo bỏ một bóng đèn (giả sử tháo bỏ đèn 2):

– Cường độ dòng điện trong mạch:

– Công suất tiêu thụ của bóng đèn 1: P đ1 = R đ1.I’ 2đ1 = 6.0,375 2 ≈ 0,84(W).

⇒ Đèn còn lại sẽ sáng hơn lúc trước.