Top 7 # Xem Nhiều Nhất Định Luật Tác Dụng Khối Lượng Tiếng Anh Là Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Sieuphampanorama.com

Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng Trong Tiếng Tiếng Anh

Cuốn sách bao gồm kết quả của nhiều thí nghiệm và thiết lập một phiên bản sơ khai của định luật bảo toàn khối lượng.

The book contains the results of numerous experiments and establishes an early version of the law of conservation of mass.

WikiMatrix

Hóa học trở thành ngành khoa học theo nghĩa đầy đủ khi Antoine Lavoisier nêu ra định luật bảo toàn khối lượng, đòi hỏi các đại lượng hóa học phải được định lượng và đo lường cẩn thận.

Chemistry is considered to have become an established science with the work of Antoine Lavoisier, who developed a law of conservation of mass that demanded careful measurement and quantitative observations of chemical phenomena.

WikiMatrix

Lavoisier đề ra một định luật gọi là ‘sự bảo toàn khối lượng’.

Lavoisier proposed a law—‘conservation of mass, or matter.’

jw2019

Einstein (1906) cho thấy năng lượng quán tính (sự tương đương khối lượng-năng lượng) là điều kiện cần và đủ của định luật bảo toàn khối tâm.

Einstein (1906) showed that the inertia of energy (mass–energy-equivalence) is a necessary and sufficient condition for the conservation of the center of mass theorem.

WikiMatrix

Các tiên đề cơ bản của động lực học chất lưu là các định luật bảo toàn, cụ thể là, bảo toàn khối lượng, bảo toàn động lượng tuyến tính (còn được gọi là Định luật thứ hai của Newton về chuyển động), và bảo toàn năng lượng (còn được gọi là Định luật thứ nhất của nhiệt động lực học).

The foundational axioms of fluid dynamics are the conservation laws, specifically, conservation of mass, conservation of linear momentum (also known as Newton’s Second Law of Motion), and conservation of energy (also known as First Law of Thermodynamics).

WikiMatrix

Công thức tích phân của các định luật bảo toàn xem xét sự thay đổi khối lượng, động lực, hoặc năng lượng trong khối thể tích kiểm tra.

The integral formulations of the conservation laws are used to describe the change of mass, momentum, or energy within the control volume.

WikiMatrix

Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng Là Gì?

Định luật bảo toàn khối lượng là gì?

1. Định nghĩa

Trong một phản ứng hóa học bất kỳ, tổng khối lượng các chất tạo thành từ phản ứng bằng khối lượng tất cả các chất tham gia phản ứng, chúng chỉ được chuyển đổi từ dạng này sang dạng khác.

Hay còn được phát biểu là khối lượng trong một hệ cô lập không được tạo ra cũng như không bị phá hủy bởi các phản ứng hóa học hoặc biến đổi vật lý.

2. Điều kiện 

Chất phản ứng: Bất kỳ đơn chất hay hợp chất nào tham gia trực tiếp hay gián tiếp đều được tính là khối lượng chất tham gia phản ứng ban đầu.

Không thể tạo ra hoặc phá hủy khối lượng mới, nó chỉ đơn thuần là sắp xếp lại trật tự các đơn chất và hợp chất mới.

3. Công thức áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

Với định luật này, chúng ta có thể xác định được khối lượng của các chất tham gia phản ứng và các chất tạo thành nếu biết tổng khối lượng phản ứng.

Công thức tổng quát

mA + mB + …+ MN = mA1 + mB1 + … + mN1

Trong đó:

mA, mB, mN: Khối lượng các chất tham gia phản ứng

mA1, mB1, mN1: Khối lượng các chất tạo thành phản ứng.

Nếu đề bài đã cho biết khối lượng 2 chất tham gia là A, B và khối lượng 1 chất tạo thành là D. Dựa theo định luật, ta có thể tính được khối lượng chất tạo thành còn lại là C bằng công thức:

Bài tập ví dụ áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

Bài tập 1: Với 10g  canxi cacbonat (CaCO3 ) người ta có thể tạo ra 3,8 gam khí cacbonic (CO2 ) và x gam canxi oxit (CaO). Hãy viết phương trình phản ứng trên và tính khối lượng CaO được tạo thành

Đáp án:

Trong phản ứng trên có 1 chất tham gia và tạo thành 2 sản phẩm mới. 

Theo định luật ta có:

mCaCO3 = mCaO + mCO2 

Vậy khối lượng CaO tạo thành là 6,2g.

Đáp án

Áp dụng định luật ta có:

mNa2SO4 + mBaCl2 = mBaSO4 + mNaCl

Vậy khối lượng của BaCl2 đã tham gia phản ứng là 20,8g.

Kết luận: Đây là toàn bộ kiến thức cho câu hỏi định luật bảo toàn khối lượng là gì? Công thức tính và bài tập ví dụ minh họa chi tiết.

Khối Lượng Tịnh Là Gì? – Định Nghĩa Khối Lượng Tịnh

Khi bạn mua một hộp sữa, thấy chân hộp trên bao bì có in dòng chữ: khối lượng tịnh: 500g. Bạn có biết khối lượng tịnh trên bao bì là gì không? Hiện nay, nhiều người vẫn còn nhầm lẫn giữa khái niệm khối lượng là gì và khối lượng tịnh là gì? Hoặc nhầm lẫn 2 khái niệm, tên gọi này là một. Vậy khối lượng tịnh là gì? Bài viết này, chúng tôi sẽ nêu ra khái niệm chính xác của khối lượng tịnh.

Khối lượng tịnh là gì?

Khối lượng tịnh ( dịch ra tiếng Anh có tên là Net Weight) là khối lượng của vật khi không tính kèm bao bì.

Khối lượng của vật khi tính kèm bao bì gọi là Gross Weight.

Lưu ý: Khi nói về trọng lượng tịnh trên bao bì của một vật tính bằng kilogram ( hoặc gam) đó chính là giá trị khối lượng tịnh của vật đó.

Ví dụ: Khi bạn mua một gói phở, thấy trên bao bì có in: Net weight – Khối lượng tịnh:120g. Điều đó có nghĩa là tổng khối lượng của các nguyên liệu bên trong bao gồm cả dầu, muối,… là 120g. Không tính khối lượng của bao bì. Tương tự với các nguyên liệu dạng lỏng, trên bao bì in thể tích thực.

Khối lượng tịnh thường thấy ở đâu – Ý nghĩa của khối lượng tịnh

Nhà sản xuất thường in khối lượng tịnh bên góc dưới của các bao bì sản phẩm.

Khối lượng tịnh trên bao bì thể hiện mức độ khối lượng của vật. Giúp nhà sản xuất cũng như người tiêu dùng dễ phân loại của sản phẩm. Từ đó, người tiêu dùng có thể dễ dàng đưa ra những lựa chọn sử dụng tuỳ theo nhu cầu cá nhân.

Quy định về khối lượng tịnh

Các cơ sở sản xuất, nhập khẩu buôn bán hàng có đóng gói bao bì phải tuân theo quy định số 21/2014 về đo lường đối với sản phẩm đóng gói sẵn của Bộ khoa học và công nghệ. Có Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng giám sát.

Những cơ sở tuân theo các quy định sẽ được chứng nhận sử dụng dấu định lượng. Trường hợp các cơ sở vi phạm sẽ bị đình chỉ hoặc huỷ bỏ hiệu lực chứng nhận.

Khối lượng tịnh và trọng lượng tịnh khác nhau như thế nào?

Đây cũng tương tự như câu hỏi khối lượng và trọng lượng khác nhau thế nào. Có nhiều người vẫn còn nhầm lẫn giữa khối lượng và trọng lượng.

Khối lượng khác trọng lượng trong vật lí. Khối lượng dùng để định dạng số lượng vật chất của một vật. Trong khi đó trọng lượng lại thể hiện cường độ tác dụng của trọng lực lên một vật. Hay có thể hiểu một cách đơn giản là trọng lượng là một lực ( đơn vị đo bằng Niuton, kí hiệu là N). Còn khối lượng được đo bằng đơn vị là kilogam (kg) hoặc gam (g).

Khối lượng của một vật không đổi. Còn trọng lượng của một vật thay đổi tuỳ theo mức độ của trọng lực tác dụng lên.

Công thức tính trọng lượng

P = mg (đơn vị là Niuton)

Trong đó:

P là trọng lượng m là khối lượng của vật g là gia tốc = 9,81m/s²

Với công thức trên, khi đổi đơn vị của trọng lượng là Niuton sang kg chính là khối lượng. Do đó, khi nói về trọng lượng tịnh trên bao bì của một vật tính bằng kilogram ( hoặc gam) đó chính là giá trị khối lượng tịnh của vật đó.

3.7

/

5

(

3

bình chọn

)

Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng Hóa Học

Định luật bảo toàn khối lượng

Định luật bảo toàn khối lượng (tên gọi khác là định luật Lomonosov – Lavoisier) là một định luật cơ bản trong hóa học. Nó được phát biểu như sau:

1. Lịch sử ra đời của định luật bảo toàn khối lượng

Định luật BTKL được khám phá độc lập bởi 2 nhà khoa học người Nga Mikhail Vasilyevich Lomonosov và Antoine Lavoisier người Pháp, bởi những thí nghiệm chính xác.

Năm 1748: Lomonosov đã nêu lên định đề. Ông đã làm thí nghiệm với bình nút kín đựng bột kim loại và cân khối lượng bình trước và sau khi nung. Ông phát hiện ra rằng khối lượng chúng không thay đổi, mặc dù phản ứng hóa học đã xảy ra.

Năm 1789: Lavoisier đã phát biểu định luật này.

2. Bản chất của định luật bảo toàn khối lượng

Áp dụng định luật

Chất A + Chất B → Chất C + Chất D

Khi đó, ta có công thức:

Khi biết được khối lượng của 3 chất, ta sẽ tính được khối lượng của chất còn lại.

Ví dụ ta có phản ứng: Kẽm + Axit clohidric → Kẽm sunfua + Khí hidro, khi đó:

Bài tập áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

Câu 1.

a) Phát biểu ĐLBTKL: “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng”.

b) Giải thích vì sao trong một PƯHH, tổng khối lượng các chất được bảo tồn?

Câu 2. Trong PƯHH giữa bari clorua và natri sunfat:

Cho khối lượng của:

NaCl: 11,7 g

Tính khối lượng BaCl 2 tham gia phản ứng?

Trả lời: Theo đề bài, ta có:

⇒ m BaCl2 = (23,3 + 11,7) – 14,2 = 20,8 g

Vậy khối lượng của bari clorua tham gia phản ứng là 20,8 g.

Câu 3. Đốt cháy hết 9 g kim loại Mg trong không khí thu được 15 g MgO. Biết Mg cháy là do phản ứng với oxi có trong không khí.

a) Viết công thức về khối lượng của PƯHH trên:

b) Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng:

Vậy khối lượng của oxi đã tham gia phản ứng là 6 g.