Top 11 # Xem Nhiều Nhất Khái Niệm Giới Hạn Sinh Thái Và Ổ Sinh Thái Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Sieuphampanorama.com

Giới Hạn Sinh Thái Và Ổ Sinh Thái

Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái

Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái

I. GIỚI HẠN SINH THÁI

– Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định của môi trường, trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian, nằm ngoài giới hạn sinh thái thì sinh vật không tồn tại được.

– Trong giới hạn sinh thái có điểm giới hạn trên (max), điểm giới hạn dưới (min), khoảng cực thuận (khoảng thuận lợi) và các khoảng chống chịu. Vượt ra ngoài các điểm giới hạn, sinh vật sẽ chết.

Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho loài sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.

Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.

– Giới hạn sinh thái của mỗi loài là khác nhau.

Một số ví dụ về giới hạn sinh thái của sinh vật: Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6 0C đến 42 0C. Nhiệt độ 5,6 0C gọi là giới hạn dưới, 42 0C gọi là giới hạn trên. Khoảng nhiệt độ thuận lợi cho các chức năng sống của cá là từ 20 0C đến 35 0C. Khoảng nhiệt độ chống chịu là từ 5,6 0C đến 20 0C và từ 35 0C đến 42 0 C.

– Những loài có giới hạn sinh thái rộng với nhiều nhân tố thì có vùng phân bố rộng, những loài có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều nhân tố thì có vùng phân bố hẹp. Ở cơ thể còn non hoặc cơ thể trưởng thành nhưng trạng thái sinh lí thay đổi, giới hạn sinh thái đối với nhiều nhân tố bị thu hẹp.

II. NƠI Ở VÀ Ổ SINH THÁI 1. Khái niệm

– Nơi ở là địa điểm cư trú của loài.

– Ổ sinh thái là cách sinh sống của loài đó, là một “không gian sinh thái” (hay không gian đa diện) mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.

Ví dụ về các ổ sinh thái:

– Kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi… của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng. Như chim ăn sâu, chim ăn hạt cây, trong đó có chim ăn hạt lớn, chim ăn hạt vừa, chim ăn hạt nhỏ do khác nhau về kích thước mỏ. Như vậy, tuy chúng cùng nơi ở nhưng thuộc các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau.

2. Ý nghĩa của việc phân hóa ổ sinh thái:

– Trong thiên nhiên, các loài có ổ sinh thái giao nhau hoặc không giao nhau. Những loài có ổ sinh thái giao nhau, khi phần giao nhau càng lớn, sự cạnh tranh càng khốc liệt, có thể loại trừ nhau, loài thua cuộc bị tiêu diệt hoặc phải rời đi nơi khác. Do đó, các loài gần nhau về nguồn gốc khi sống trong một sinh cảnh và cùng sử dụng một nguồn thức ăn, chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái để tránh cạnh tranh.

– Có nhiều loài cùng nơi ở nhưng lại không cạnh tranh với nhau do chúng có ổ sinh thái khác nhau.

– Phạm vi của nơi ở rất biến đổi, có khi hẹp, có khi rộng và thường bao gồm nhiều ổ sinh thái, nhất là ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau của các loài. Chẳng hạn, trên một tán cây có nhiều loài chim cư ngụ. Chúng chung sống được ở đây vì mỗi loài có ổ sinh thái riêng: loài ăn hạt, loài hút mật, loài ăn sâu bọ, loài ăn thịt. Song nếu số lượng các loài quá đông, không gian trở nên chật hẹp thì chúng lại cạnh tranh với nhau về nơi ở.

– Theo Odum, nơi ở chỉ ra “địa chỉ” của sinh vật, còn ổ sinh thái chỉ ra “nghề nghiệp” của nó với hàm ý sinh vật sống “ở đâu” và dựa vào “những cái gì”, “phương thức khai thác chúng ra sao” để tồn tại và phát triển một cách ổn định, lâu dài.

– Trong các ổ sinh thái thì ổ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng nhất bởi vì chức năng dinh dưỡng chi phối tất cả các chức năng khác. Các loài cạnh tranh với nhau khi chúng có ổ sinh thái trùng nhau. Mức độ cạnh tranh mạnh hay yếu phụ thuộc vào ổ sinh thái trùng nhau nhiều hay ít.

Bài viết gợi ý:

Khái Niệm Giới Hạn Sinh Thái

Khái Niệm Giới Hạn Sinh Thái, Khái Niệm Hệ Sinh Thái, Khái Niệm ổ Sinh Thái, Khái Niệm Nào Dưới Đây Thuộc Về ổ Sinh Thái, Khái Niệm Khổ Giới Hạn Của Đường Bộ Để Xe Và Hàng Hóa Trên Xe Đi Lại An Toàn Bao Gồm Những Giới Hạn, Khái Niệm “khổ Giới Hạn Của Đường Bộ”Để Xe Và Hàng Hóa Trên Xe Đi Lại An Toàn Bao Gồm Những Giới Hạn, Khái Niệm Rác Thải, Khái Niệm Rác Thải Nhựa, Khái Niệm Giới, Khái Niệm Xe Cơ Giới, Khái Niệm Bình Đẳng Giới, Khái Niệm Biên Giới Quốc Gia, Bai Phan Tich Noi Dung Khai Niem Va Su Van Dong, Phat Trien Cua Cac Hinh Thai Kinh Te Xa Hoi, Đề Thi Học Sinh Giỏi Hoá 12 Thái Bình Năm 2020, Định Luật Giới Hạn Sinh Thái, Đề Thi Học Sinh Giỏi Lớp 9 Tỉnh Thái Nguyên, Khái Niệm “khổ Giới Hạn Của Đường Bộ” Được Hiểu Như Thế Nào Là Đúng?, Khái Niệm Nào Sau Đây Không Thể Lý Giải Bằng Đường Giới Hạn Khả Năng Sản , Khái Niệm Nào Không Thể Lý Giải Bằng Đường Giới Hạn Khả Năng Sản Xuất, Sinh Học 9 Khái Niệm Quần Thể Sinh Vật, Khái Niệm Sinh Trưởng Của Vi Sinh Vật, Khái Niệm “phương Tiện Giao Thông Cơ Giới Đường Bộ” Được Hiểu Thế Nào Là Đúng?, Khái Niệm An Sinh Xã Hội, Khái Niệm Vi Sinh Vật, Khái Niệm ưu Thế Lai Sinh 9, Khái Niệm Quần Xã Sinh Vật, Khái Niệm Đa Dạng Sinh Học, Khái Niệm Sinh Trưởng, Sinh Học 6 Khái Niệm Quang Hợp, Khái Niệm Sinh Viên, Khái Niệm Loài Sinh Học, Khái Niệm Nào Đúng Về Quần Thể Sinh Vật, Khái Niệm Nào Về Môi Nuôi Cấy Vi Sinh Vật Là Đúng, Khái Niệm Nào Về Môi Trường Nuôi Cấy Vi Sinh Vật Là Đúng, Khái Niệm Sinh Trưởng Và Phát Triển ở Thực Vật, 7 Quan Niệm Sai Lầm Về Vòng Tránh Thai, Quan Niệm Dân Gian Khi Mang Thai, Bài 2 Giới Thiệu Các Giới Sinh Vật Nâng Cao Violet, Niềm Tin Kinh Doanh Của Các Ceo Tại Châu á – Thái Bình Dương, Bài 2 Giới Thiệu Các Giới Sinh Vật Nâng Cao, Bài 2 Giới Thiệu Các Giới Sinh Vật Violet, Mẫu Khai Báo Thai Sản, Báo Cáo Của Ngân Hàng Thế Giới Khu Vực Đông á – Thái Bình Dương, Quan Niệm Sống Của Giới Trẻ Hiện Nay, Quan Niệm Tình Yêu Của Giới Trẻ Hiện Nay, Tờ Khai Nhập Cảnh Thái Lan, Tờ Khai Nhập Cảnh Tại Thái Lan, Dàn ý Quan Niệm Về Hạnh Phúc Của Giới Trẻ Hiện Nay, Bài 2 Giới Thiệu Các Giới Sinh Vật, Mẫu Tờ Khai Xuất Nhập Cảnh Thái Lan, Tờ Khai Xuất Nhập Cảnh Thái Lan, Khái Niệm âm Tố, Khái Niệm E Độc Thân, Khái Niệm Uy Tín, Khái Niệm ưu Thế Lai, Khái Niệm ê Tô, Khái Niệm ưu Đãi, Khái Niệm ưu Đãi Xã Hội, Khái Niệm Thơ 7 Chữ, Khái Niệm ưu Đãi Đầu Tư, Khái Niệm Thơ 8 Chữ, Khái Niệm êm ái, Khái Niệm 1 Pha, Khái Niệm C/o, Khái Niệm Hàm Số Lớp 7, Khái Niệm ước, Khái Niệm Hàm Số Lớp 9, Khái Niệm A, Khái Niệm Yếu Tố Thần Kì, Khái Niệm Hóa Trị Lớp 8, Khái Niệm Rủi Ro, Khái Niệm Giá Trị, Khái Niệm Gdp, Khái Niệm Usb, Khái Niệm Url, Khái Niệm Xâu, Khái Niệm ước Và Bội, Khái Niệm Thờ ơ, Khái Niệm ước Mơ, Khái Niệm Erp, Khái Niệm G, Khái Niệm 911, ở Sài Gòn Khái Niệm Thân Và Lạ, Khái Niệm 511, Khái Niệm Cảm ơn, Khái Niệm Câu Cảm Thán, Khái Niệm Đất Đai, Khái Niệm Câu Rút Gọn, Khái Niệm Yếu Tố, Khái Niệm Chỉ Từ, Khái Niệm, Khái Niệm Số 0, Khái Niệm Vô ơn, Khái Niệm ăn Mòn Hóa Học, Khái Niệm Ca Dao Dân Ca, Khái Niệm C, Khái Niệm B/l, Khái Niệm Bạc 925, Khái Niệm Cảm ơn Và Xin Lỗi, Khái Niệm Báo Chí,

Khái Niệm Giới Hạn Sinh Thái, Khái Niệm Hệ Sinh Thái, Khái Niệm ổ Sinh Thái, Khái Niệm Nào Dưới Đây Thuộc Về ổ Sinh Thái, Khái Niệm Khổ Giới Hạn Của Đường Bộ Để Xe Và Hàng Hóa Trên Xe Đi Lại An Toàn Bao Gồm Những Giới Hạn, Khái Niệm “khổ Giới Hạn Của Đường Bộ”Để Xe Và Hàng Hóa Trên Xe Đi Lại An Toàn Bao Gồm Những Giới Hạn, Khái Niệm Rác Thải, Khái Niệm Rác Thải Nhựa, Khái Niệm Giới, Khái Niệm Xe Cơ Giới, Khái Niệm Bình Đẳng Giới, Khái Niệm Biên Giới Quốc Gia, Bai Phan Tich Noi Dung Khai Niem Va Su Van Dong, Phat Trien Cua Cac Hinh Thai Kinh Te Xa Hoi, Đề Thi Học Sinh Giỏi Hoá 12 Thái Bình Năm 2020, Định Luật Giới Hạn Sinh Thái, Đề Thi Học Sinh Giỏi Lớp 9 Tỉnh Thái Nguyên, Khái Niệm “khổ Giới Hạn Của Đường Bộ” Được Hiểu Như Thế Nào Là Đúng?, Khái Niệm Nào Sau Đây Không Thể Lý Giải Bằng Đường Giới Hạn Khả Năng Sản , Khái Niệm Nào Không Thể Lý Giải Bằng Đường Giới Hạn Khả Năng Sản Xuất, Sinh Học 9 Khái Niệm Quần Thể Sinh Vật, Khái Niệm Sinh Trưởng Của Vi Sinh Vật, Khái Niệm “phương Tiện Giao Thông Cơ Giới Đường Bộ” Được Hiểu Thế Nào Là Đúng?, Khái Niệm An Sinh Xã Hội, Khái Niệm Vi Sinh Vật, Khái Niệm ưu Thế Lai Sinh 9, Khái Niệm Quần Xã Sinh Vật, Khái Niệm Đa Dạng Sinh Học, Khái Niệm Sinh Trưởng, Sinh Học 6 Khái Niệm Quang Hợp, Khái Niệm Sinh Viên, Khái Niệm Loài Sinh Học, Khái Niệm Nào Đúng Về Quần Thể Sinh Vật, Khái Niệm Nào Về Môi Nuôi Cấy Vi Sinh Vật Là Đúng, Khái Niệm Nào Về Môi Trường Nuôi Cấy Vi Sinh Vật Là Đúng, Khái Niệm Sinh Trưởng Và Phát Triển ở Thực Vật, 7 Quan Niệm Sai Lầm Về Vòng Tránh Thai, Quan Niệm Dân Gian Khi Mang Thai, Bài 2 Giới Thiệu Các Giới Sinh Vật Nâng Cao Violet, Niềm Tin Kinh Doanh Của Các Ceo Tại Châu á – Thái Bình Dương, Bài 2 Giới Thiệu Các Giới Sinh Vật Nâng Cao, Bài 2 Giới Thiệu Các Giới Sinh Vật Violet, Mẫu Khai Báo Thai Sản, Báo Cáo Của Ngân Hàng Thế Giới Khu Vực Đông á – Thái Bình Dương, Quan Niệm Sống Của Giới Trẻ Hiện Nay, Quan Niệm Tình Yêu Của Giới Trẻ Hiện Nay, Tờ Khai Nhập Cảnh Thái Lan, Tờ Khai Nhập Cảnh Tại Thái Lan, Dàn ý Quan Niệm Về Hạnh Phúc Của Giới Trẻ Hiện Nay, Bài 2 Giới Thiệu Các Giới Sinh Vật, Mẫu Tờ Khai Xuất Nhập Cảnh Thái Lan,

Khái Niệm Du Lịch Sinh Thái

Khái niệm du lịch sinh thái

+Đối tượng : khách du lịch, nhà cung cấp dịch vụ, người dân, chính quyền

+Thời gian: 1 ngày< thời gian du lịch< 1 năm

+Không gian: ngoài nơi cư trú thường xuyên

+Mục đích: vui chơi giải trí,tham quan, nghỉ dưỡng,thăm thân… ngoại trừ những hoạt động kiếm tiền, học tập nghiên cứu, hành hương, du canh, du cư.

Khái niệm sinh thái: là sự phân bố và sinh sống của sinh vật ( động vật,thực vật và vi sinh vật) và các mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường.

+Môi trường tự nhiên: -Vị trí địa lý

-Địa hình

-Khí hậu

-Nguồn nước

-đất và các yếu tố tự nhiên khác…

+Môi trường xã hội: -Con người

-Cơ sở hạ tầng

-Mức sống,thu nhập…

+Môi trường kinh tế

+Môi trường xã hội

Khái niệm du lich sinh thái:

*Định nghĩa tương đối hoàn chỉnh về DLST lần đầu tiên được Hector Celballos-Lascurain đưa ra năm 1987: ‘ du lịch sinh thái là du lịch đến những khu vực tự nhiên còn ít bị thay đổi, với những mục đích đặc biệt : nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng thế giới hoang dã và nhận giá trị văn hóa được khám phá’.

Phân tích:Định nghĩa này đã chỉ ra DLST là khám phá nghiên cứu.

*Định nghĩa được nhà nghiên cứu Wood đưa ra vào 1991:

– Phát triển bằng cách cho người dân địa phương tham gia và mang lại tài chính cho họ

*Định nghĩa của Allen: ‘DLST được phân biệt với các loại hình du lịch thiên nhiên khác về mức độ giáo dục cao đối với môi trường và sinh thái, thông qua những hướng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề. DLST tạo ra mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên hoang dã cùng với ý thức để biến bản thân thân khách du lịch thành những người đi đầu trong công tác bảo vệ môi trường.Phát triển du lịch sinh thái sẽ làm giảm thiểu tác động của khách du lịch đến văn hóa và môi trường, dảm bảo cho địa phương được đảm bảo nguồn lợi tài chính do du lịch mang lại và chú trọng đến những đóng góp tài chính cho việc bảo tồn thiên nhiên. ‘

Phân tích : khái niệm này đã đề cập trực tiếp mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người bằng cách biến bản thân khách du lịch thành những người đi đầu trong công tác bảo vệ môi trường, hơn nữa nó còn đề cập việc đóng góp tài chính cho việc bảo tồn thiên nhiên.

*Ngoài ra tùy vào điều kiện và hoàn cảnh của từng nước mà mỗi nước đưa ra định nghĩa sinh thái khác nhau :nepan. Oxtraylia, malaixia.

*Định nghĩa của hiệp hội DLST quốc tế: ‘DLST là việc đi lại có trách nhiệm tới các khu vực thiên nhiên mà bảo tồn môi trường và cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương.’

*Định nghĩa đầy đủ nhất của Việc Nam 9/1999:

‘Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa ,gắn với giáo dục môi trường,có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững,với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương.’

Đặc trưng của du lịch sinh thái là:

Nhân Tố Sinh Thái Là Gì? Môi Trường Và Các Nhân Tố Sinh Thái

Nhân tố sinh thái là gì? Môi trường sinh thái là gì?

Theo wikipedia, nhân tố sinh thái là những nhân tố ở trong môi trường, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình sống của sinh vật. Đây là khái niệm trong sinh thái học.

Nhân thái sinh học còn được gọi là môi trường sinh thái. Là những yếu tố trong môi trường tác động tới quá trình sống của sinh vật dù là gián tiếp hay trực tiếp. Những tác động này có thể làm thay đổi tập tính của các loài sinh vật giúp chúng thích nghi với môi trường sống. Từ đó sẽ hình thành nên những đặc điểm riêng biệt.

Trong môi trường, nhân tố sinh thái có thể bị tác động lẫn nhau bởi nhiều hay một nhân tố khác. Tất cả sẽ tạo nên một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật. Theo thời gian, các nhân tố đều có sự thay đổi dù ít hay nhiều.

Môi trường sống và các nhân tố sinh thái phổ biến hiện nay

Tùy thuộc vào nhiều tiêu chí khác nhau mà người ta chia nhân tố sinh thái thành nhiều loại khác nhau. Trong đó có các nhân tố sinh thái sau:

Nhân tố vô sinh

Nhân tố vô sinh là gì? Là những nhân tố về những tính chất hóa học, vật lý của môi trường xung quanh sinh vật. Nó nhân tố vô sinh bao gồm:

Các chất vô cơ (nước, muối, các loại khí) ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ, lượng mưa, gió,….

Các chất hữu cơ trong cơ thể của sinh vật: Chất thải, bã, lông rụng, mùn,…

Nhân tố hữu sinh

Là tổng hợp các chất hữu có có trong môi trường xung quanh. Đây được gọi là những mối quan hệ của một hay nhiều sinh vật kết hợp với nhóm hoặc sinh vật khác. Nhân tố sinh thái này còn được gọi là quần xã sinh vật với 3 nhóm chính đó là:

Sinh vật sản xuất: Phổ biến nhất là các loại thực vật hợp quang như cây xanh, vi khuẩn, tảo dưới nước,…

Sinh vật tiêu thụ: Chủ yếu là các loại sinh vật dị dưỡng bao gồm động vật ăn thức ăn; động vật ăn bùn, bã,….

Sinh vật phân giải: Chủ yếu đó là nấm và các vi khuẩn có nhiệm vụ phân hủy chất hữu cơ thành vô cơ cần thiết cho sự phát triển của hệ sinh thái.

Trong nhân tố hữu sinh thì con người là nhân tố được tách ra độc lập, tác động đến tự nhiên một cách có ý thức và có quy mô đặc trưng. Những hành động của con người có thẻ làm biến đổi điều kiện môi trường sống, sự sinh trưởng phát triển của nhiều loại động thực vật.

Các nhân tố khác

Ngoài cách phân chia trên, nhân tố môi trường còn được chia theo sự sống còn của sinh vật, bao gồm:

Nhóm thiết yếu: Là nhóm các nhân tố không thể thiếu đối với sự sống còn của các loài sinh vật như nước, thức ăn hay muối khoáng,…

Nhóm ảnh hưởng: Gồm các nhân tố bắt buộc đối với sự sống của các loài sinh vật. Chúng có tác động qua lại đối với sự sinh trưởng và phát triển của các loài, thẩm chí là gây biến đổi gen, rối loạn di truyền,…Điển hình nhất là các chất độc, sinh vật gây bệnh,…

Xung quanh con người, có rất nhiều sản phẩm, đồ dùng cá nhân có thể gây nhiều bệnh như ung thư, hen phế quản,….Để cơ thể luôn khỏe mạnh bạn hãy duy trì lối sống lành mạnh, ăn uống điều độ và suy nghĩ tích cực, lạc quan,….

Mối quan hệ giữa môi trường và các nhân tố sinh thái

Các nhân tố sinh thái trong môi trường có mối quan hệ, tác động chặt chẽ với nhau. Mỗi một nhân tố lại giữ một vai trò khác nhau. Ví dụ như hoạt động quang hợp của thực vật sẽ phụ thuộc rất nhiều vào khí hậu, ánh sáng; nhiệt độ sẽ làm thay đổi tập tính của các loại động vật.

Khi điều kiện môi trường thay đổi, các nhân tố sẽ thay đổi để thích nghi với môi trường sống. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống được thể hiện qua như việc đóng kén cơ thể thay đổi huyết tương, tự tản nhiệt,…Chẳng hạn ở vùng ôn đới, động vật hằng nhiệt sẽ có kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài sống ở các vùng nhiệt đới ấm áp.

5

/

5

(

1

bình chọn

)