Top 7 # Xem Nhiều Nhất Khái Niệm Hàng Hóa Thông Thường Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Sieuphampanorama.com

Khái Niệm Sản Xuất Hàng Hóa

Khái Niệm Sản Xuất Hàng Hóa, Khái Niệm Sản Xuất, Khái Niệm Yếu Tố Sản Xuất, Khái Niệm Lực Lượng Sản Xuất, Khái Niệm Xuất Khẩu, Khái Niệm Xuất Nhập Khẩu, Khái Niệm Nhà Máy Nhà Máy Là Cơ Sở Sản Xuất Công Nghiệp, Khái Niệm Nào Không Thể Lý Giải Bằng Đường Giới Hạn Khả Năng Sản Xuất, Khái Niệm Bán Hàng, Khái Niệm Giá Vốn Hàng Bán, Khái Niệm Hàng Tồn Kho, Khái Niệm Hàng Hóa, Khái Niệm Khách Hàng, Tờ Khai Hàng Hóa Xuất Khẩu, Thủ Tục Thanh Lý Tờ Khai Hàng Xuất, Mau To Khai Hang Hoa Xuat Khau, 5 Khái Niệm Khách Hàng Và Thị Trường Cốt Lõi, Khái Niệm Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân, Khái Niệm Ngân Hàng Thương Mại, Khái Niệm Ngân Hàng 0 Đồng, Khái Niệm 3 Điểm Thẳng Hàng, Bản Khai Xuất Khẩu Hàng Hóa ưu Tiên, Thủ Tục Thanh Lý Tờ Khai Hàng Xuất Khẩu, Tờ Khai Hàng Hóa Xuất Khẩu (mẫu Hq/2015/xk), Khái Niệm Doanh Thu Bán Hàng Và Cung Cấp Dịch Vụ, Mẫu Tờ Khai Hàng Hóa Xuất Khẩu Hq/2015/xk Ban Hành Kèm Tt 38, Khái Niệm “khổ Giới Hạn Của Đường Bộ”Để Xe Và Hàng Hóa Trên Xe Đi Lại An Toàn Bao Gồm Những Giới Hạn, Khái Niệm Khổ Giới Hạn Của Đường Bộ Để Xe Và Hàng Hóa Trên Xe Đi Lại An Toàn Bao Gồm Những Giới Hạn, Sản Xuất Hàng Hóa Và Các Quy Luật Kinh Tế Của Sản Xuất Hàng Hóa, Quy Trình Giao Xuất Khẩu Hàng Hóa Bằng Đường Hàng Không, Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quy Trình Xuất Hàng Hóa Theo Đường Hàng Không, Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quy Trình Xuất Khảu Hàng Hóa Bằng Đường Hàng Mhoong, Báo Cáo Thực Tập Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Khẩu Bằng Đường Hàng Không, Quy Trình Xuất Hàng Theo Hàng Không, Giay Xuat Xuong Thep Niem Nam, Hãy Chọn Một Loại Hàng Hoá Và Đóng Vai Người Sản Xuất Ra Loại Hàng Hoá Đó Để Thảo Luận Về Thuộc Tính, Hãy Chọn Một Loại Hàng Hóa Và Đóng Vai Trò Người Sản Xuất Ra Loại Hàng Hóa Đó Để Thảo Luận Về Thuộc , Hãy Chọn Một Loại Hàng Hóa Và Đóng Vai Trò Người Sản Xuất Ra Loại Hàng Hóa Đó Để Thảo Luận Về Thuộc, Khái Niệm Lực ở Lớp 6, Khái Niệm 802.1x, Khái Niệm M Là Gì, Khái Niệm Usb, Khái Niệm 7p, Khái Niệm ước Mơ, Khái Niệm ước Và Bội, Khái Niệm M&a, Khái Niệm 632, Khái Niệm Iot, Khái Niệm Ung Thư Gan, Khái Niệm 635, Khái Niệm Ip, Khái Niệm Ung Thư Là Gì, Khái Niệm 6s, Khái Niệm Ma Túy, Khái Niệm M&e, Khái Niệm Iso, Khái Niệm Lời Cảm ơn, Khái Niệm ưu Đãi, Khái Niệm ưu Đãi Đầu Tư, Khái Niệm Uy Tín, Khái Niệm Là Gì, Khái Niệm Văn Hóa, Khái Niệm Nào Là, Khái Niệm L/c, Khái Niệm âm Tố, Khái Niệm âm Vị, Khái Niệm ăn, Khái Niệm ăn Dặm, Khái Niệm ăn Mặc, Khái Niệm Lễ Hội, Khái Niệm Kết Hôn, Khái Niệm B/l, Khái Niệm ưu Đãi Xã Hội, Khái Niệm ăn Mòn Hóa Học, Khái Niệm Là Gì Cho Ví Dụ, Khái Niệm 811, Khái Niệm Lớp 7, Khái Niệm 821, Khái Niệm ưu Thế Lai, Khái Niệm 911, Khái Niệm A, Khái Niệm Là Gì Lớp 4, Khái Niệm R&d, Khái Niệm Oxi, Khái Niệm Oop, Khái Niệm ơn Gọi, Khái Niệm Oan Sai, Khái Niệm 331, Khái Niệm 3d, Khái Niệm 3g, Khái Niệm ô Tô, Khái Niệm 3pl, Khái Niệm 3r, Khái Niệm 3t, Khái Niệm Thơ 7 Chữ, Khái Niệm Thơ 8 Chữ, Khái Niệm Sử Thi, Khái Niệm Oxi Hóa, Khái Niệm P, Khái Niệm 1/3,

Khái Niệm Sản Xuất Hàng Hóa, Khái Niệm Sản Xuất, Khái Niệm Yếu Tố Sản Xuất, Khái Niệm Lực Lượng Sản Xuất, Khái Niệm Xuất Khẩu, Khái Niệm Xuất Nhập Khẩu, Khái Niệm Nhà Máy Nhà Máy Là Cơ Sở Sản Xuất Công Nghiệp, Khái Niệm Nào Không Thể Lý Giải Bằng Đường Giới Hạn Khả Năng Sản Xuất, Khái Niệm Bán Hàng, Khái Niệm Giá Vốn Hàng Bán, Khái Niệm Hàng Tồn Kho, Khái Niệm Hàng Hóa, Khái Niệm Khách Hàng, Tờ Khai Hàng Hóa Xuất Khẩu, Thủ Tục Thanh Lý Tờ Khai Hàng Xuất, Mau To Khai Hang Hoa Xuat Khau, 5 Khái Niệm Khách Hàng Và Thị Trường Cốt Lõi, Khái Niệm Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân, Khái Niệm Ngân Hàng Thương Mại, Khái Niệm Ngân Hàng 0 Đồng, Khái Niệm 3 Điểm Thẳng Hàng, Bản Khai Xuất Khẩu Hàng Hóa ưu Tiên, Thủ Tục Thanh Lý Tờ Khai Hàng Xuất Khẩu, Tờ Khai Hàng Hóa Xuất Khẩu (mẫu Hq/2015/xk), Khái Niệm Doanh Thu Bán Hàng Và Cung Cấp Dịch Vụ, Mẫu Tờ Khai Hàng Hóa Xuất Khẩu Hq/2015/xk Ban Hành Kèm Tt 38, Khái Niệm “khổ Giới Hạn Của Đường Bộ”Để Xe Và Hàng Hóa Trên Xe Đi Lại An Toàn Bao Gồm Những Giới Hạn, Khái Niệm Khổ Giới Hạn Của Đường Bộ Để Xe Và Hàng Hóa Trên Xe Đi Lại An Toàn Bao Gồm Những Giới Hạn, Sản Xuất Hàng Hóa Và Các Quy Luật Kinh Tế Của Sản Xuất Hàng Hóa, Quy Trình Giao Xuất Khẩu Hàng Hóa Bằng Đường Hàng Không, Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quy Trình Xuất Hàng Hóa Theo Đường Hàng Không, Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quy Trình Xuất Khảu Hàng Hóa Bằng Đường Hàng Mhoong, Báo Cáo Thực Tập Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Khẩu Bằng Đường Hàng Không, Quy Trình Xuất Hàng Theo Hàng Không, Giay Xuat Xuong Thep Niem Nam, Hãy Chọn Một Loại Hàng Hoá Và Đóng Vai Người Sản Xuất Ra Loại Hàng Hoá Đó Để Thảo Luận Về Thuộc Tính, Hãy Chọn Một Loại Hàng Hóa Và Đóng Vai Trò Người Sản Xuất Ra Loại Hàng Hóa Đó Để Thảo Luận Về Thuộc , Hãy Chọn Một Loại Hàng Hóa Và Đóng Vai Trò Người Sản Xuất Ra Loại Hàng Hóa Đó Để Thảo Luận Về Thuộc, Khái Niệm Lực ở Lớp 6, Khái Niệm 802.1x, Khái Niệm M Là Gì, Khái Niệm Usb, Khái Niệm 7p, Khái Niệm ước Mơ, Khái Niệm ước Và Bội, Khái Niệm M&a, Khái Niệm 632, Khái Niệm Iot, Khái Niệm Ung Thư Gan, Khái Niệm 635,

Phân Biệt Hàng Hóa Sức Lao Động Và Hàng Hóa Thông Thường

CÂU HỎI 1: Phân biệt hàng hóa sức lao động và hàng hóa thông thường. 1. Sức lao động và điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa. Theo chúng tôi “Sức lao động, đó là toan bộ các thể lực và trí lực ở trong thân thể một con người, trong nhân cách sinh động của con người, thể lực và trí lực mà con người phải làm cho hoạt động để sản xuất ra những vật có ích”. Lao động là hành động có mục đích, ý thức của con người, lao động là sự vận dụng sức lao động hay là sự kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất. Và sức lao động là phạm trù vĩnh viễn tại vì trong mọi thời đại kinh tế sức lao động luôn là một trong ba yếu tố cần thiết. Hàng hóa sức lao động là một phạm trù lịch sử vì nó chỉ xuất hiện khi có đầy đủ hai điều kiện lịch sử sau: Thứ nhất: Người có sức lao động phải được tự do về thân thể, làm chủ được sức lao động của mình và có quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa. Thứ hai: Người có sức lao động phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt, họ trở thành người “vô sản” để tồn tại buộc anh ta phải bán sức lao động của mình để sống. Sự tồn tại đồng thời hai điều kiện nói trên tất yếu biến sức lao động thành hàng hóa. Và xét về mặt lịch sử hình thành của CNTB thì hai điều kiện này được hình thành trong thời kỳ tích lũy nguyên thủy TBCN. “Cuộc cách mạng này đã mang lại cho người lao động một quyền tự do: đi lang thang bán sức lao động”. Sự xuất hiện cuả hàng hóa sức lao động và thị trường sức lao động là bước phát triển tất yếu của sản xuất hàng hóa và kinh tế thị trường. 2. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động. – Hàng hoá sức lao động là một hàng hoá đặc biệt, nó tồn tại trong con người và người ta chỉ có thể bán nó trong một khoản thời gian nhất định. Vì thế giá trị và giá trị sử dụng của nó khác với hàng hoá thông thường. – Giá trị của hàng hoá sức lao động cũng do lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định. Cho nên giá trị của hàng hoá sức lao động được xác định gián tiếp qua giá trị những hàng hoá tiêu dùng mà người lao động dùng để tái sản xuất sức lao động để nuôi sống bản thân, gia đình và chi phí học nghề. – Mặc khác lượng giá trị hàng hoá sức lao động bao gồm cả yếu tố tinh thần, vật chất và phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, điều kiện sản xuất của mỗi quốc gia… Giá trị sức lao động ko cố định: tăng lên khi nhu cầu trung bình về hàng hoá, dịch vụ của con người tăng và yêu cầu kỷ thuật lao động tăng; Giảm khi năng suất lao động xh tăng làm giảm giá trị hàng hoá tiêu dùng. – Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động là khả năng thực hiện một loại lao động cụ thể nào đó và được thể hiện ra trong quá trình lao động. Giá trị sử dụng của sức lao động phải phù hợp với yêu cầu của người sử dụng sức lao động. Vì thế việc nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn là điều mà 1

người lao động phải thường xuyên quan tâm đến nếu ko muốn bị đào thải, thất nghiệp. – Trong quá trình lao động, sức lao động đã chuyển hoá toàn bộ những lao động quá khứ của tư liệu sản xuất và lao động mới của nó sang sản phẩm mới, vì thế nó tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của nó. Đây chính là giá trị sử dụng đặc biệt của hàng hoá sức lao động. Nguồn gốc của sự tăng giá trị trong quá trình sản xuất, nguồn gốc của sự giàu có, nguồn gốc của giá trị thặng dư. 3. Phân biệt hàng hóa sức lao động với hàng hóa thông thường: */ Giống nhau: Cả hàng hóa sức lao động và hàng hóa thông thường đều có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng. */ Khác nhau: Hàng hóa sức lao động

Hàng hóa thông thường

– Bán quyền sử dụng chứ không – Bán cả quyền sử dụng và quyền bán quyền sở hữu. sở hữu. – Người bán phục tùng người mua. – Người bán và người mua hoàn toàn độc lập với nhau. – Mua bán có thời hạn. – Mua đứt, bán đứt. – Giá cả nhỏ hơn giá trị. – Giá cả có thể tương đương với giá trị. – Giá trị: cả yếu tố tinh thần, vật – Chỉ thuần túy là yếu tố vật chất. chất và lịch sử. – Giá trị sử dụng đặc biệt: tạo ra – Giá trị sử dụng thông thường. giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó, đó chính là giá trị thặng dư. – Nguồn gốc của giá trị thặng dư. – Biểu hiện của của cải. CÂU HỎI 2: Hãy cho biết quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin về vấn đề dân tộc? Đảng và nhà nước ta đã làm gì để tăng cường củng cố khối đại đoàn kết dân tộc? Vấn đề dân tộc là một nội dung có ý nghĩa chiến lược của chủ nghĩa Mác -Lenin và của cách mạng xã hội chủ nghĩa; là vấn đề thực tiễn nóng bỏng đòi hỏi phải được giải quyết một cách đúng đắn và thận trọng. I. KHÁI NIỆM VÀ HAI XU HƯỚNG KHÁCH QUAN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN DÂN TỘC 1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của dân tộc: Cũng như nhiều hình thức cộng đồng khác, dân tộc là sản phẩm của một quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người. Trước khi dân tộc xuất

2

hiện, loài người đã trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc. Cho đến nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất: Một là, Dân tộc chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung sinh họat kinh tế, có ngôn ngữ riêng, có những nét đặc thù về văn hóa; xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc; kế thừa và phát triển cao hơn những nhân tố tộc người ở bộ lạc và thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó. Hiểu theo nghĩa này dân tộc là một bộ phận của quốc gia, là dân tộc – tộc người, ví dụ: Việt Nam gồm 54 dân tộc hay 54 tộc người. Hai là, Dân tộc chỉ một cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung cùng với ý thức về sự thống nhất văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước. Theo nghĩa này dân tộc là dân cư của một quốc gia nhất định, là quốc gia – dân tộc, ví dụ: dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Hoa, v.v… Dân tộc thường được nhận biết thông qua những đặc trưng chủ yếu sau đây: – Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế. Đây là đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc. Các mối quan hệ kinh tế là cơ sở liên kết các bộ phận, các thành viên của dân tộc, tạo nên nền tảng vững chắc của cộng đồng dân tộc. – Có thể cư trú tập trung trên một vùng lãnh thổ của một quốc gia, hoặc cư trú đan xen với nhiều dân tộc anh em. Vận mệnh dân tộc một phần rất quan trọng gắn với việc xác lập và bảo vệ lãnh thổ đất nước. – Có ngôn ngữ riêng và có thể có chữ viết riêng (trên cơ sở ngôn ngữ chung của quốc gia) làm công cụ giao tiếp trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, tình cảm,… – Có nét tâm lý riêng (nét tâm lý dân tộc) biểu hiện kết tinh trong nền văn hóa dân tộc và tạo nên bản sắc riêng của nền văn hóa dân tộc, gắn bó với nền văn hóa của cả cộng đồng các dân tộc (quốc gia dân tộc) Như vậy, cộng đồng người ổn định chỉ trở thành dân tộc khi có đủ các đặc trưng trên, các đặc trưng của dân tộc là một chỉnh thể gắn bó chặt chẽ với nhau, đồng thời mỗi đặc trưng có một vị trí xác định. Sự tổng hợp các đặc trưng nêu trên làm cho các cộng đồng dân tộc được đề cập ở đây – về thực chất là một cộng đồng xã hội – tộc người, trong đó những nhân tố tộc người đan kết hòa quyện vào các nhân tố xã hội. Điều đó làm cho khái niệm dân tộc khác với các khái niệm sắc tộc, chủng tộc thường chỉ căn cứ vào các đặc điểm tự nhiên, chẳng hạn màu da hay cấu tạo tự nhiên của các bộ phận trong cơ thể để phân loại cộng đồng người. Nghiên cứu khái niệm và các đặc trưng của dân tộc cần thấy rằng: Khái niệm dân tộc và khái niệm quốc gia gắn bó chặt chẽ với nhau. 3

2. Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội: Nghiên cứu về dân tộc và phong trào dân tộc trong chủ nghĩa tư bản, V.I.Lenin đã phân tích và chỉ ra hai xu hướng phát triển có tính khách quan của nó: Xu hướng thứ nhất: Xu hướng thức tỉnh ý thức dân tộc hình thành từ các quốc gia dân tộc độc lập. Xu hướng này thể hiện nổi bật trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản đưa đến sự ra đời của các dân tộc. Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, xu hướng này biểu hiện thành phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các dân tộc bị áp bức. Xu hướng thứ hai: Xu hướng xích lại gần nhau giữa các dân tộc (liên hiệp giữa các dân tộc). Do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hóa trong xã hội tư bản làm xuát hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên mối liên hệ quốc gia, quốc tế giữa cá dân tộc làm cho dân tộc xích lại gần nhau tạo nên sự thống nhất của thị trường tư bản. Chủ nghĩa Mac-Lenin cho rằng, chỉ trong điều kiện của chủ nghĩa xã hội, khi chế độ người bóc lột người bị xóa bỏ thì tình trạng dân tộc này áp bức, đô hộ các dân tộc khác mới bị xóa bỏ và chỉ khi đó hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc mới có điều kiện để thể hiện đầy đủ. Dân tộc và quan hệ dân tộc trong tiến trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa là một nội dung quan trọng trong toàn bộ nội dung của sự nghiệp xây dựng xã hội mới. Xã hội mới từng bước tạo ra những điều kiện để xây dựng quan hệ hợp tác giữa các dân tộc. Sự phát triển mọi mặt của từng dân tộc gắn với sự phát triển của cả cộng đồng các dân tộc. Sự tăng cường tính thống nhất các dân tộc trở thành một quá trình hợp quy luật. Tuy nhiên, tính cộng đồng chung, tính thống nhất vẫn trên cơ sở giữ gìn và phát huy tinh hoa, bản sắc của từng dân tộc. Trong điều kiện ngày nay, hai xu hướng này biểu hiện khác nhau trong từng nước và trên thế giới – Trong điều kiện của CNXH, hai xu hướng tác dụng cùng chiểu, bổ sung, hỗ trợ cho nhau và diễn ra trong từng dân tộc, trong cả quốc gia và đụng chạm đến tất cả các quan hệ dân tộc về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… – Trên phạm vi thế giới, sự thức tỉnh ý thức dân tộc đã làm bùng lên phong trào đấu tranh đòi giải phóng dân tộc của các dân tộc bị áp bức chống chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân dưới mọi hình thức, đấu tranh chống kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc. Trong thời đại ngày nay, các dân tộc còn bị cuốn hút vào xu hướng liên minh, liên kết quốc tế và khu vực vì các lợi ích kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật… Mở cửa, hòa nhập cũng là một xu thế chủ yếu trong mối quan hệ giữa các dân tộc trong giai đoạn hiện nay. Độc lập tự chủ đi đôi với mở cửa, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Giữ vững độc lập, mở rộng

4

động. Kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âm mưu thủ đoạn của các thế lực đế quốc và phản động lợi dụng chiêu bài “dân tộc tự quyết” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, giúp đỡ các thế lực phản động dân tộc chủ nghĩa đàn áp các lực lượng tiến bộ, đòi ly khai và đi vào quỹ đạo của chủ nghĩa thực dân mới, chủ nghĩa tư bản. * Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc: Đây là tư tưởng cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của các đảng cộng sản: nó phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. Nó bảo đảm cho phong trào dân tộc có đủ sức mạnh để giành thắng lợi. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc quy định mục tiêu hướng tới; quy định đường lối, phương pháp xem xét giải quyết quyền dân tộc tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc. Đồng thời, nó là yếu tố sức mạnh đảm bảo cho giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức chiến thắng kẻ thù của mình. Đoàn kết liên hiệp công nhân các dân tộc là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động rộng rãi thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập và tiến bộ xã hội. Vì vậy, nội dung liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc đóng vai trò liên kết cả ba nội dung của cương lĩnh thành một chỉnh thể. Đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc là sự thể hiện thực tế tinh thần yêu nước mà thời đại ngày nay đã trở thành sức mạnh cực kì to lớn. Nội dung đó phù hợp với tinh thần quốc tế chân chính đang lên tiếng kêu gọi các dân tộc, quốc gia xích lại gần nhau. Cương lĩnh dân tộc của Đảng cộng sản là một bộ phận trong cương lĩnh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp; là cơ sở lý luận của đường lối , chính sách dân tộc của các Đảng cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa. III. CHÍNH SÁCH TĂNG CƯỜNG, CỦNG CỐ KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin về vấn đề dân tộc và thực tiễn lịch sử đấu tranh cách mạng để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam cũng như dựa vào tình hình thế giới trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước ta ngay từ khi thành lập cho đến nay luôn luôn coi vấn đề dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc có tầm quan trọng đặc biệt. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, đồng bào các dân tộc đều là anh em ruột thịt, là con cháu một nhà, thương yêu đoàn kết giúp đỡ nhau là nghĩa vụ thiêng liêng của các dân tộc”. Người còn khẳng định: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”. Trong mỗi thời kì cách mạng, Đảng và Nhà nước coi việc giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc là nhiệm vụ có tính chiến lược nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, cũng như tiềm năng riêng của từng dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc và đưa đất nước qua độ lên chủ nghĩa xã hội. 6

7

Khái Niệm Nhãn Hiệu Hàng Hóa Theo Wipo

Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới ( WIPO) là một trong số 16 cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc. WIPO có trụ sở ở Géneve, Thụy Sĩ, được thành lập năm 1967 với mục tiêu là:

Thúc đẩy bảo hộ sở hữu trí tuệ trên toàn thế giới;

Thúc đẩy hợp tác giữa các quốc gia và các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ;

Khuyến khích việc ký kết các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ;

Giúp cho việc hiện đại hóa pháp luật quốc gia các nước thành viên;

Quản lý các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ;

Theo định nghĩa của WIPO, nhãn hiệu hàng hóa là:

Dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của doanh nghiệp công nghiệp hoặc thương mại hoặc của một nhóm các doanh nghiệp đó. Dấu hiệu này có thể là một hoặc nhiều từ ngữ, chữ, số, hình, hình ảnh, biểu tượng, màu sắc hoặc sự kết hợp các màu sắc, hình thức hoặc sự trình bày đặc biệt trên bao bì, bao gói sản phẩm. Dấu hiệu này có thể là sự kết hợp của nhiều yếu tố nói trên.

Bất kỳ một dấu hiệu hoặc tổ hợp các dấu hiệu nào có khả năng phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp với hàng hóa hoặc dịch vụ của các doanh nghiệp khác, đều có thể làm nhãn hiệu hàng hóa. Các dấu hiệu đó, đặc biệt là các từ, kể cả tên riêng, các chữ cái, chữ số, các yếu tố hình họa và tổ hợp các màu sắc cũng như tổ hợp bất kỳ của các dấu hiệu đó, phải có khả năng được đăng ký là nhãn hiệu hàng hóa.

Phân tích khái niệm trên của Hiệp định TRIPS/WTO thì nhãn hiệu hàng hóa có các yếu tố như:

Một dấu hiệu hoặc tổ hợp các dấu hiệu nào đó có khả năng phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp với hàng hóa hoặc dịch vụ của các doanh nghiệp khác;

Các dấu hiệu đó có thể là các từ, kể cả tên riêng, các chữ cái, chữ số, các yếu tố hình họa và tổ hợp các màu sắc cũng như tổ hợp bất kỳ của các dấu hiệu đó…;

Các dấu hiệu đó phải có khả năng được đăng ký là nhãn hiệu hàng hóa.

Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa trong pháp luật quốc tế thường được quy định một cách khái quát, chung chung, mang tầm vĩ mô. Việc xác định một đối tượng nào đó bất kỳ có phải là nhãn hiệu hàng hóa hay không thì người ta sẽ căn cứ vào mục đích sử dụng của nó và bất kỳ dấu hiệu nào có khả năng phân biệt hàng hóa này với hàng hóa khác thì đều có thể xem là yếu tố cấu tạo nên một nhãn hiệu hàng hóa.

Khái Niệm Hàng Hóa, Mối Quan Hệ Giữa Hai Thuộc Tính Hàng Hóa

Khái niệm hàng hóa là gì? Hàng hóa là sản phẩm của lao động thông qua trao đổi, mua bán. Vậy mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hóa là như thế nào? Cùng tìm hiểu về các Khái niệm hàng hóa là gì và mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hóa trong bài viết sau đây:

Khái niệm hàng hóa, phân tích mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa

+ Hàng hóa sức lao động là gì? Lý luận chung về hàng hóa sức lao động

+ Hàng hóa công cộng là gì? Phân loại hàng hóa công cộng

1. Khái niệm hàng hóa

1.1. Khái niệm hàng hóa trước đây

Hàng hóa là gì?

– Theo Wikipedia thì định nghĩa: Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi hay buôn bán.

– Trong kinh tế chính trị Mác – Lênin, hàng hóa là sản phẩm của lao động thông qua trao đổi, mua bán. Hàng hóa ở đây có thể là hữu hình như gạo, củi, sắt thép, quyển sách, cái bút hay ở dạng vô hình hàng hóa như sức lao động. Mác cho rằng hàng hóa trước hết phải là đồ vật mang hình dạng có khả năng thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người nhờ vào các tính chất của nó.

Và để một đồ vật trở thành hàng hóa thì bản thân nó cần phải có:

+ Tính ích dụng đối với người dùng

+ Giá trị (kinh tế), nghĩa là được chi phí bởi lao động

+ Sự hạn chế để đạt được nó, nghĩa là độ khan hiếm – David Ricardo cho rằng hàng hóa có hai thuộc tính cơ bản là: giá trị sử dụng và giá trị.

Giá trị sử dụng của hàng hóa là ích dụng của hàng hóa thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. Ví dụ, công dụng của một cái kéo là để cắt nên giá trị sử dụng của nó là để cắt; công dụng của bút để viết nên giá trị sử dụng của nó là để viết.

Một hàng hóa có thể có một công dụng hay nhiều công dụng nên nó có thể có nhiều giá trị sử dụng khác nhau. Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.

Cả quần áo và thóc lúa đều là sản phẩm của quá trình sản xuất thông qua lao động, là sản phẩm của lao động, có lao động kết tinh vào trong đó. Có sự chi phí về thời gian, sức lực và trí tuệ của con người khi sản xuất chúng. Khi đưa ra ngoài thị trường để trao đổi, mua bán thì giá trị của hàng hóa thể hiện qua giá trị trao đổi hay giá cả của hàng hóa.

Ví dụ một cái tủ có thể trao đổi được với hai lượng bạc, trong khi một cái bàn có thể trao đổi được một lượng bạc. Như vậy giá trị của cái tủ lớn hơn giá trị của cái bàn.

Khái niệm hàng hóa[

+ Hàng hóa công cộng là gì

+ Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

1.2. Khái niệm hàng hóa ngày nay

Theo Wikipedia, sự thay đổi và phát triển nhận thức đối với đời sống kinh tế dẫn đến cách hiểu hàng hóa không như các nhà kinh tế cổ điển xác định. Phạm trù hàng hóa mất đi ranh giới của sự hiển hiện vật lý của vật thể và tiến sát đến gần phạm trù giá trị.

Tiền, cổ phiếu, quyền sở hữu nói chung, quyền sở hữu trí tuệ nói riêng, sức lao động, v.v. được xem là hàng hóa trong khi chúng không nhất thiết có những tính chất như đã liệt kê trên.

Theo luật giao thông đường bộ: Hàng hóa là máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu, hàng tiêu dùng, động vật sống và các động sản khác được vận chuyển bằng phương tiện giao thông đường bộ.

Theo luật thương mại thì hàng hóa bao gồm: Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai, những vật gắn liền với đất đai.

Nếu bạn không có nhiều kinh nghiệm trong việc viết luận văn, luận án hay khóa luận tốt nghiệp. Bạn cần đến dịch vụ hỗ trợ luận văn Hà Nội, Hồ Chí Minh,… để giúp mình hoàn thành những bài luận đúng deadline? Khi gặp khó khăn về vấn đề viết luận văn, luận án hay đồ án, khóa luận tốt nghiệp, hãy nhớ đến Tổng đài tư vấn luận văn 1080, nơi giúp bạn giải quyết những khó khăn mà chúng tôi đã từng trải qua.

2. Phân tích mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa

Trong mỗi hình thái kinh tế – xã hội, sản xuất hàng hóa có bản chất khác nhau, nhưng hàng hoá đều có hai thuộc tính:

– Giá trị sử dụng

– Giá trị hàng hóa

Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa

Mối quan hệ giữa hai thuộc tính

Giữa hai thuộc tính của hàng hóa luôn có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, nó vừa mâu thuẫn vừa thống nhất với nhau, mặt thống nhất thể hiện ở chỗ hai thuộc tính này cùng đồng thời tồn tại trong một hàng hóa, một vật phải có đầy đủ hai thuộc tính này mới là hàng hóa, nếu thiếu một trong hai thuộc tính đó sẽ không phải là hàng hóa. Mẫu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hóa thể hiện ở chỗ:

– Với tư cánh là giá trị sử dụng thì các hàng hóa không đồng nhất về chất. Nhưng với tư cách là giá trị thì các hàng hóa lại đồng nhất về chất đều là sự kết tinh của lao động.

– Tuy giá trị và giá trị sử dụng cùng tồn tại trong một hàng hóa nhưng quá trình thực hiện chúng lại tách rời nhau về cả mặt không gian va thời gian Hai thuộc tính của hàng hoá này không phải là do có hai thứ lao động khác nhau kết tinh trong hàng hoá mà là do lao động sản xuất hàng hoá có tính chất hai mặt, vừa có tính trừu tượng (lao động trừu tượng), vừa có tính cụ thể (lao động cụ thể). Ta có thể nói, giá trị của hàng hoá là lao động trừu tượng kết tinh trong hàng hoá. Đây chính là mặt chất của giá trị hang húa.

Trong đó, giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi; còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị ra bên ngoài. Khi trao đổi sản phẩm cho nhau, những người sản xuất ngầm so sánh lao động ẩn giấu trong hàng hoá với nhau.

Thực chất của quan hệ trao đổi là người ta trao đổi lượng lao động hao phí của mình chứa đựng trong các hàng hoá. Vì vậy, giá trị là biểu hiện quan hệ xã hội giữa những người sản xuất hàng hoá. Giá trị là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng hóa. Nếu giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên thì giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa.

Như vậy, hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị, nhưng là sự thống nhất của hai mặt đối lập. Đối với người sản xuất hàng hoá, họ tạo ra giá trị sử dụng, nhưng mục đích của họ không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị, họ quan tâm đến giá trị sử dụng là để đạt được mục đích giá trị mà thôi.

Ngược lại, đối với người mua, cái mà họ quan tâm là giá trị sử dụng để thoả món nhu cầu tiêu dựng của mình. Nhưng, muốn có giá trị sử dụng thì phải trả giá trị cho người sản xuất ra nó. Như vậy, trước khi thực hiện giá trị sử dụng phải thực hiện giá trị của nó. Nếu không thực hiện được giá trị, sẽ không thực hiện được giá trị sử dụng.