Top 3 # Xem Nhiều Nhất Khái Niệm Về Nhóm Oxi Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Sieuphampanorama.com

Khái Quát Về Nhóm Oxi

I – VỊ TRÍ NHÓM OXI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ

Nhóm oxi bao gồm các nguyên tố oxi  $(O)$, lưu huỳnh  $(S)$,  selen  $(Se)$,  telu  $(Te)$  và poloni  $(Po)$  thuộc nhóm  $VIA$  của bảng tuần hoàn.– Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất, chiếm khoảng  $20%$  thể tích không khí, khoảng  $50%$  khối lượng vỏ trái đất, khoảng  $60%$  khối lượng cơ thể con người,  $89%$  khối lượng nước.– Lưu huỳnh có nhiều trong lòng đất. Ngoài ra lưu huỳnh có trong thành phần cảu dầu thô, khói núi lửa, cơ thể sống (dứoi dạng cầu nối kép  $-S-S-$  liên kết các chuối protein với nhau).– Selen là chất bán dẫn rắn,màu nâu đỏ. Selen dẫn điện kém trong bóng tối, dẫn điện tốt khi được chiếu sáng.– Telu là chất rắn, màu xám, thuộc loại nguyên tố hiếm. – Poloni là nguyên tố kim loại, có tính phóng xạ.

II – CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NHỮNG NGUYÊN TỐ TRONG NHÓM OXI

1.Giống nhau

Nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm oxi có  $6$  electron ở lớp ngoài cùng: Obitan  $s$  có  $2$  electron và obitan  $p$  có  $4$  electron  $(ns^2np^4)$, trong đó có  $2$  electron độc thân:

2. Sự khác nhau giữa oxi và các nguyên tố trong nhóm

Nguyên tử nguyên tố  $O$  không có phân lớp  $d$, Nguyên tử của những nguyên tố còn lại  $(S,  Se,  Te)$  có phân lớp  $d$  còn trống:

III – TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG NHÓM OXI

1. Tính chất của đơn chất

Các nguyên tố trong nhóm oxi là những nguyên tố phi kim mạnh (trừ nguyên tố  $Po$), chúng có tính oxi hóa mạnh (tuy nhiên yếu hơn so với những nguyên tố halogen ở cùng chu kì). Tính chất này giảm dần từ oxi đến telu.

2. Tính chất của hợp chất

– Hợp chất với hiđro  $(H_2S,  H_2Se,  H_2Te)$  là những chất khí, có mùi khó chịu và độc hại. Dung dịch của chúng trong nước có tính axit yếu.– Hợp chất hiđroxit  $(H_2SO_4,  H_2SeO_4,  H_2TeO_4)$  là những axit.Bảng  6.1

Tóm tắt cấu tạo nguyên tử và tính chất của các nguyên tố trong nhóm oxi

Nhóm oxi bao gồm các nguyên tố oxi $(O)$, lưu huỳnh $(S)$, selen $(Se)$, telu $(Te)$ và poloni $(Po)$ thuộc nhóm $VIA$ của bảng tuần hoàn.- Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất, chiếm khoảng $20%$ thể tích không khí, khoảng $50%$ khối lượng vỏ trái đất, khoảng $60%$ khối lượng cơ thể con người, $89%$ khối lượng nước.- Lưu huỳnh có nhiều trong lòng đất. Ngoài ra lưu huỳnh có trong thành phần cảu dầu thô, khói núi lửa, cơ thể sống (dứoi dạng cầu nối kép $-S-S-$ liên kết các chuối protein với nhau).- Selen là chất bán dẫn rắn,màu nâu đỏ. Selen dẫn điện kém trong bóng tối, dẫn điện tốt khi được chiếu sáng.- Telu là chất rắn, màu xám, thuộc loại nguyên tố hiếm.- Poloni là nguyên tố kim loại, có tính phóng xạ.Nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm oxi có $6$ electron ở lớp ngoài cùng: Obitan $s$ có $2$ electron và obitan $p$ có $4$ electron $(ns^2np^4)$, trong đó có $2$ electron độc thân:Khi tham gia phản ứng với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, nguyên tử của những nguyên tố này có khả năng thu thêm $2$ electron để có cấu hình electron bền vững $(ns^2np^6)$. Các nguyên tố trong nhóm oxi có tính oxi hóa và có thể tạo nên những hợp chất, trong đó chúng có số oxi hóa $-2$.Nguyên tử nguyên tố $O$ không có phân lớp $d$, Nguyên tử của những nguyên tố còn lại $(S, Se, Te)$ có phân lớp $d$ còn trống:Những electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử $S, Se, Te$ khi được kích thích, chúng có thể chuyển đến những obitan $d$ còn trống để tạo ra lớp ngoài cùng có $4$ hoặc $6$ electron độc thân:Do vậy khi tham gia phản ứng với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, nguyên tử của các nguyên tố $S, Se, Te$ có khả năng tạo nên những hợp chất có liên kết cộng hóa trị, trong đó chúng có số oxi hóa $+4$ hoặc $+6$.Các nguyên tố trong nhóm oxi là những nguyên tố phi kim mạnh (trừ nguyên tố $Po$), chúng có tính oxi hóa mạnh (tuy nhiên yếu hơn so với những nguyên tố halogen ở cùng chu kì). Tính chất này giảm dần từ oxi đến telu.- Hợp chất với hiđro $(H_2S, H_2Se, H_2Te)$ là những chất khí, có mùi khó chịu và độc hại. Dung dịch của chúng trong nước có tính axit yếu.- Hợp chất hiđroxit $(H_2SO_4, H_2SeO_4, H_2TeO_4)$ là những axit.

Khái Niệm Về Biểu Diễn Nhóm

Cho một nhóm G gồm các yếu tố e, a, b, c,… mà bản chất là tùy ý và một nhóm T các phép biến đổi tuyến tính trong một không gian vectơ L. Ta gọi nhóm T các phép biến đổi trong không gian L là một biểu diễn của nhóm G nếu có một phép đồng cấu của nhóm G lên nhóm , nghĩa là nếu ứng với mỗi yếu tố a, b, c,… của nhóm G có phép biến đổi T( a), T( b), T( c),… trong nhóm T mà sự tương ứng này bảo toàn phép nhân nhóm:

Ta nói có một biểu diễn của nhóm G trong không gian L và không gian L thực hiện biểu diễn T của nhóm G. Thứ nguyên của không gian L gọi là thứ nguyên của biểu diễn T. Ma trận của các phép biến đổi T( a) đối với một hệ cơ sở nào đó trong không gian L cũng được ký hiệu là T( a). Từ định nghĩa suy ra các tính chất sau đây.

Thực vậy, ta có

Vậy

Thực vậy,

Ta biết rằng nhóm SU(2) đồng cấu với nhóm SO(3). Ta thấy các biến đổi của nhóm SO(3) tạo thành biểu diễn của nhóm SU(2). Trong vật lý người ta mở rộng khái niệm biểu diễn và còn coi nhóm SU(2) là biểu diễn của nhóm quay SO(3). Trong trường hợp này ứng với một yếu tố của nhóm SO(3) có hai biến đổi khác nhau thuộc nhóm SU(2). Ta nói rằng nhóm SU(2) là biểu diễn lưỡng trị của nhóm SO(3).

Mỗi nhóm đều có nhiều biểu diễn, trong đó có những biểu diễn tương đương với nhau theo định nghĩa sau đây.

Cho hai biểu diễn T(1) và T(2) của cùng một nhóm G trên hai không gian vectơ L1 và L2. Hai biểu diễn này được gọi là tương đương với nhau nếu giữa hai không gian vectơ L1 và L2 có một phép ánh xạ tuyến tính đơn giá theo cả hai chiều

Nếu T(1) và T(2) là hai biểu diễn tương đương thì ta có thể chọn hai vectơ cơ sở trong hai không gian vectơ L1 và L2 thực hiện hai biểu diễn này thế nào để các yếu tố ma trận của các phép biến đổi T(1)(a) và T(2)(a) hoàn toàn trùng nhau với mọi a size 12{ in } {} G.

Do đó khi nghiên cứu biểu diễn nhóm ta không phân biệt các biểu diễn tương đương với nhau và coi tất cả các biểu diễn tương đương với nhau chỉ là một biểu diễn.

Không gian L thực hiện biểu diễn T của nhóm G có thể quá lớn và bao gồm một không gian con bất biến L 1 theo nghĩa sau đây. Tất cả các phép biến đổi T( a) với mọi a size 12{ in } {} G khi tác dụng lên một vectơ bất kỳ của L1 đều cho kết quả là các vectơ hoàn toàn nằm trong L1:

Các phép biến đổi T1( a) ứng với tất cả các yếu tố a của nhóm G tạo thành biểu diễn T1 của nhóm này trong không gian L1. Ta nói rằng trên không gian con bất biến L1 biểu diễn T quy về biểu diễn T1, và có định nghĩa sau đây,

Cho một biểu diễn T của nhóm G trong không gian vectơ L. Nếu trong L có một không gian con L1 bất biến đối với tất cả các phép biến đổi T( a) của biểu diễn T, với mọi yếu tố a của nhóm G, thì ta nói rằng T là một biểu diễn khả quy. Trong trường hợp ngược lại nếu trong không gian L không có một không gian con nào bất biến đối với tất cả các phép biến đối với tất cả các phép biến đổi T( a), trừ hai không gian con tầm thường là chính không gian L và không gian con bằng không, thì ta nói rằng T là biểu diễn tối giản.

Xét biểu diễn khả quy T trong không gian n chiều L, trong đó có không gian con bất biến m chiều L1, m < n. Không gian L là tổng của không gian con L1 và một không gian con ( n – m) chiều L2 nào đó.

Không gian con L2 có thể không phải là không gian con bất biến, mà cũng có thể là không gian con bất biến. Gọi e1, e2, …, en là hệ vectơ cơ sở trong L1, và em+1, em+2, …, en là hệ vectơ cơ sở trong L2. Ta hãy chọn các vectơ này làm hệ vectơ cơ sở trong L và xét tác dụng của các phép biến đổi T( a) lên các vectơ đó. Ký hiệu các yếu tố ma trận là Tij ( a), ta có

nghĩa là các ma trận T( a) của biểu diễn khả quy đang xét phải có dạng sau đây:

Tất cả các yếu tố ma trận nằm trong ô bên trái phía dưới phải bằng không.

nghĩa là các ma trận T( a) bây giờ có dạng

Trên hai không gian con bất biến L1 và L2 biểu diễn T quy về hai biểu diễn T(1) và T(2) gồm các phép biến đổi hoàn toàn độc lập với nhau. Nếu các biểu diễn này hoặc một trong hai biểu diễn này là khả quy, nghĩ là cả L1 lẫn L2 hoặc một không gian con trong số hai không gian này lại chứa không gian con bất biến, thì ta lặp lại các lập luận ở trên. Nếu lần nào không gian thực hiện biểu diễn khả quy cũng tách thành hai không gian con bất biến như vừa trình bày ở trên, thì cứ tiếp tục tách các không gian con cho đến khi không thể tách được nữa ta sẽ đi đến kết quả cuối cùng sau đây: Không gian vectơ L tách thành các không gian con bất biến L1, L2, …, Lmà trên mỗi không gian con Lnày biểu diễn T quy về một biểu diễn tối giản T. Ta đi đến định nghĩa sau đây.

Ma trận của các biến đổi T( a) của một biểu diễn hoàn toàn khả quy có dạng tổng quát sau đây, gọi là dạng chéo ô,

trong đó các ô chéo là các ma trận của các biểu diễn tối giản, còn tất cả các ô không chéo đều có các yếu tố ma trận bằng không.

Giả sử không gian vectơ L thực hiện biểu diễn T của nhóm G là một không gian Euclide phức mà trên đó ta có định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ là dạng song tuyến tính xác định dương của các thành phần của cac vectơ này (tuyến tính đối với một vectơ và phản tuyến tính đối với vectơ kia). Biết tích vô hướng của hai vectơ bát kỳ, ta có thể định nghĩa hai vectơ trực giao với nhau. Cho một không gian con L1 của L. Tất cả các vectơ trong L trực giao với L1 tạo thành khong gian con L2 gọi là phần phụ trực giao của L1. Không gian L là tổng của L1 và L2. Ta viết L = L1⊕ size 12{⊕} {} L2. Biết tích vô hướng của hai vectơ bất kỳ, ta còn có thể định nghĩa toán tử unita là toán tử thực hiện phép biến đổi tuyến tính bảo toàn tích vô hướng của tất cả các vectơ. Có được các toán tử unita, bây giờ ta có thể định nghĩa biểu diễn unita.

Biểu diễn T của nhóm G trong không gian Euclide phức L gọi là biểu diễn unita nếu với tất cả các yếu tố a của nhóm G tất cả các phép biến đổi T( a) đều là các toán tử unita:

T(a) size 12{ left [T ( a ) right ]} {}+ = T(a) size 12{ left [T ( a ) right ]} {}-1, ∀ size 12{ forall } {} aG.

Các biểu diễn unita có các tính chất đặc biệt sau đây.

1. Trong không gian L thực hiện biểu diễn unita T của nhóm G phần phụ trực giao L2 của mọi không gian con bất biến L1

cũng là một không gian bất biến,

2. Mọi biểu diễn unita khả quy đều hoàn toàn khả quy.

Có thể chứng minh được rằng mọi biểu diễn của một nhóm hữu hạn đều tương đương với một biểu diễn unita. Trong giáo trình này chúng ta chỉ xét các biểu diễn unita cho nên khi không thật cần thiết thì ta không nhắc đến từ unita nữa.

Xét trường hợp G là một nhóm Lie mà mỗi yếu tố a của nó được xác định bởi n tham số độc lập αj size 12{α rSub { size 8{j} } } {}có thể nhận những giá trị thực thay đổi liên tục, yếu tố đơn vị là yếu tố mà tất cả các tham số αj size 12{α rSub { size 8{j} } } {}có giá trị bằng không. Xét một biểu diễn T của nhóm Lie này trong không gian vectơ L. Ứng với yếu tố cả nhóm mà các tham số độc lập có các giá trị αj size 12{α rSub { size 8{j} } } {} ta có một toán tử T( α1,α2,…,αs size 12{α rSub { size 8{1} } ,`α rSub { size 8{2} } ,` “.” “.” “.” ,`α rSub { size 8{s} } } {}) mà các yếu tố ma trận đối với một hệ vectơ cơ sở bất kỳ trong không gian L là các hàm khả vi cả các tham số α1,α2,…,αs size 12{α rSub { size 8{1} } ,`α rSub { size 8{2} } ,` “.” “.” “.” ,`α rSub { size 8{s} } } {}. Khi tất cả các tham số bằng không thì toán tử T( α1,α2,…,αs size 12{α rSub { size 8{1} } ,`α rSub { size 8{2} } ,` “.” “.” “.” ,`α rSub { size 8{s} } } {}) là hoán tử đơn vị:

Xét các toán tử T( α1,α2,…,αs size 12{α rSub { size 8{1} } ,`α rSub { size 8{2} } ,` “.” “.” “.” ,`α rSub { size 8{s} } } {}) ứng với cá giá trị vô cùng bé của các tham số độc lập αj size 12{α rSub { size 8{j} } } {}. Chỉ giữ lại các số hạng cấp một và bỏ qua các số hạng cấp cao hơn, ta có thể viết

T(α1,α2,…,αs)≈I+∑j=1n∂T(α1,α2,…,αs)∂αj∣α1=…=αs=0αj size 12{T ( α rSub { size 8{1} } ,α rSub { size 8{2} } , “.” “.” “.” ,α rSub { size 8{s} } ) approx I+ Sum cSub { size 8{j=1} } cSup { size 8{n} } { { { partial T ( α rSub { size 8{1} } ,`α rSub { size 8{2} } ,` “.” “.” “.” ,`α rSub { size 8{s} } ) } over { partial α rSub { size 8{j} } } } } lline rSub { size 8{α rSub { size 6{1} } `=` “.” “.” “.” `=`α rSub { size 6{s} } =0} } α rSub {j} } {}{}.

Đặt

Các toán tử

Cho một nhóm Lie G các phép biến đổi tuyến tính T( α1,α2,…,αs size 12{α rSub { size 8{1} } ,`α rSub { size 8{2} } ,` “.” “.” “.” ,`α rSub { size 8{s} } } {}) phụ thuộc s tham số độc lập α1,α2,…,αs size 12{α rSub { size 8{1} } ,`α rSub { size 8{2} } ,` “.” “.” “.” ,`α rSub { size 8{s} } } {}của một không gian vectơ V và giả sử có một biểu diễn của nhóm này trong không gian vectơ V’, nghĩa là có một nhóm Lie G’ các phép biến đổi T’( α1,α2,…,αs size 12{α rSub { size 8{1} } ,`α rSub { size 8{2} } ,` “.” “.” “.” ,`α rSub { size 8{s} } } {}) của không gian V’ và một phép đồng cấu của G lên G’.

T( α1,α2,…,αs size 12{α rSub { size 8{1} } ,`α rSub { size 8{2} } ,` “.” “.” “.” ,`α rSub { size 8{s} } } {}) → size 12{ rightarrow } {} T’( α1,α2,…,αs size 12{α rSub { size 8{1} } ,`α rSub { size 8{2} } ,` “.” “.” “.” ,`α rSub { size 8{s} } } {})

Ký hiệu Xivà Xi’ size 12{X rSub { size 8{i} } rSup { size 8{‘} } } {}, i = 1, 2, …, s là các vi tử của các nhóm biến đổi G và G’. Phép đồng cấu của G lên G’ kéo theo phép ánh xạ đại số Lie các vi tử Xi lên đại số Lie các vi tử Xi’ size 12{X rSub { size 8{i} } rSup { size 8{‘} } } {},

Xi → size 12{ rightarrow } {}Xi’ size 12{X rSub { size 8{i} } rSup { size 8{‘} } } {}, i = 1, 2, …, s

mà ứng với một vi tử Xi’ size 12{X rSub { size 8{i} } rSup { size 8{‘} } } {} chí có một vi tử duy nhất Xi có ảnh là Xi’ size 12{X rSub { size 8{i} } rSup { size 8{‘} } } {}. Xét yếu tố

Vì hai yếu tố (8) và (9) biểu diễn giống như nhau qua các giao hoán tử Xi,Xj size 12{ left [X rSub { size 8{i} } ,`X rSub { size 8{j} } right ]} {} và Xi’,Xj’ size 12{ left [X rSub { size 8{i} } rSup { size 8{‘} } ,`X rSub { size 8{j} } rSup { size 8{‘} } right ]} {}, theo thứ tự, cho nên gio hóa tử Xi,Xj size 12{ left [X rSub { size 8{i} } ,`X rSub { size 8{j} } right ]} {} có ảnh là giao hoán tử Xi’,Xj’ size 12{ left [X rSub { size 8{i} } rSup { size 8{‘} } ,`X rSub { size 8{j} } rSup { size 8{‘} } right ]} {}:

Vậy phép đồng cấu của nhóm G lên nhóm G’ có hệ quả là phép đẳng cấu giữa đại số Lie các vi tử Xi của nhóm G và đại số Lie các vi tử Xi’,Xj’ size 12{ left [X rSub { size 8{i} } rSup { size 8{‘} } ,`X rSub { size 8{j} } rSup { size 8{‘} } right ]} {} của nhóm G’. Áp dụng sự đẳng cấu này cho trường hợp mọi nhóm Lie các phép biến đổi và mọi biểu diễn của nó ta có thể nói rằng đại số Lie các vi tử của một biểu diễn của nhóm Lie G các phép biến đổi của một không gian vectơ đẳng cấu với đại số Lie của chính nhóm G.

Các biểu diễn tối giản có tính chất sau đây.

Bổ đề Shur

Nếu trong không gian L thực hiện biểu diễn tối giản T của nhóm G có một toán tử A khác không và giao hoán với tất cả các toán tử T(a)của biểu diễn T, ∀ a ∈ G size 12{ forall a in G} {} , thì toán tử A phải là bội của toán tử đơn vị

Trong trường hợp G là một nhóm Lie, T là một biểu diễn với các vi tử Xi,i=1,2,…,s,

Bổ để Shur đối với nhóm Lie

Nếu trong không gian L thực hiện biểu diễn tối giản T của nhóm G có một toán tử A khác không và giao hoán với tất cả cá toán tử A khác không và giao hoán với tấ cả các vi tử Xi, i = 1, 2, …, s của biểu diễn T, thì toán tử A phải là bội của toán tử đơn vị

Cuối cùng ta dẫn ra ở đây hai định lý về biểu diễn nhóm hữu hạn thường được sử dụng trong vật lý.

Giả sử nhóm hữu hạn G cấp N chia làm Nk lớp các yếu tố liên hợp. Ta có định lý sau đây.

Giả sử nhóm hữu hạn G cấp N có f biểu diễn tối giản không tương đương vơi nhau T (α size 12{α} {}), biểu diễn T (α size 12{α} {}) có thứ nguyên dα size 12{α} {}. Các giá trị dα size 12{α} {} phải tuân theo định lý sau đây.

∑α=1fdα2 size 12{ Sum cSub { size 8{α=1} } cSup { size 8{f} } {d rSub { size 8{α} } rSup { size 8{2} } } } {} = N

Khái Niệm Nhóm Và Tinh Thần Làm Việc Nhóm

Tinh thần làm việc nhóm cũng như nhóm là các khái niệm hình thành từ rất lâu cùng với sự phát triển của loài người. Trong phạm vi một tổ chức, nhóm là đơn vị cơ bản của tổ chức. Khi nói đến khái niệm “nhóm”, thường người ta hay nghĩ đến “làm việc cùng nhau” hay “chung sức” khi mà hai hay nhiều người cùng phối hợp công việc và nhìn về một hướng. Tuy nhiên, điều này không phản ánh hoàn toàn đúng nội hàm của “nhóm” (thuật ngữ trong Tiếng Anh: team). Một số tài liệu có sự phân biệt giữa nhóm và đội. Tuy nhiên, trong bài giảng này chúng tôi không đi vào tìm hiểu sự khác biệt về ngôn ngữ đó. “Nhóm” được sử dụng rộng rãi trong ngôn ngữ doanh nghiệp và do đó chúng tôi coi “nhóm” là thuật ngữ tương đương với “team” trong Tiếng Anh. Katzenbach và Smith (1993) định nghĩa nhóm (team) là 1 số nhỏ các cá nhân có các kỹ năng bổ sung cho nhau, cam kết thực hiện một mục đích, mục tiêu hoạt động chung theo cách họ cùng chịu trách nhiệm. Theo định nghĩa này, có một số điểm cần lưu ý như sau:

Yếu tố cơ bản của nhóm là cam kết chung. Không có điều này, nhóm sẽ hoạt động như các cá nhân đơn lẻ. Cam kết chung này đòi hỏi các thành viên trong nhóm có mục đích chung như “niềm tự hào công ty”, “dịch vụ khách hàng tuyệt hảo”, “thoả mãn nhu cầu khách hàng”… Căn cứ trên mục đích chung, nhóm sẽ xác định các mục tiêu hoạt động cụ thể. Ví dụ như “dịch vụ khách hàng tuyệt hảo” sẽ được nhóm xác định thành các mục tiêu hoạt động như tăng tỷ lệ phản hồi tích cực của khách hàng từ 60 lên 80% hay giảm thời gian xử lý đơn hàng bằng 80% mức hiện thời.

Quy mô nhóm: Việc xác định quy mô nhóm hợp lý phụ thuộc vào các yếu tố còn lại của nhóm (mục đích chung, sự bổ sung kỹ năng…) và tính chất của nhiệm vụ. Như vậy, không có công thức chung và duy nhất cho con số thành viên trong nhóm. Một số nghiên cứu sau đây cho thấy quy mô nhóm có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động. Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp thường tổ chức các nhóm làm việc từ 5 – 10 người. Một số công ty có nhóm quy mô 30 người hoặc hơn nhưng trên thực tế là có trong nhóm đó lại được chia thành nhiều nhóm nhỏ. Theo Stephen Robbins, nếu nhóm có quy mô nhiều hơn 10 – 12 người việc tương tác mang tính xây dựng sẽ gặp nhiều khó khăn hơn. Đồng thời khi nhóm lớn thì khó duy trì tinh thần đồng đội để đạt kết quả ở mức cao. Do đó, Robbins khuyên rằng nên giữ quy mô nhóm ở mức 12 người và ít hơn. Một nghiên cứu ở châu Âu năm 2004 về mối liên hệ giữa quy mô của nhóm khởi sự kinh doanh và nỗ lực của nhóm cho thấy nhóm 3 người tốt hơn nhóm 5 người. Kết luận có thể rút ra là ít sẽ tốt hơn nhiều (trong xác định quy mô nhóm). Nếu nhóm quá đông thì kết quả chung đạt được không tốt bằng các nhóm nhỏ.

Sự bổ sung các kỹ năng: Nhóm cần phát triển sự phối hợp các kỹ năng của các thành viên. Các kỹ năng thường được phân chia thành các nhóm sau:

Kỹ năng chuyên môn hoặc kỹ thuật: Ví dụ như nhóm phát triển sản phẩm mới chỉ bao gồm nhân viên marketing hay kỹ sư sẽ không hoạt động hiệu quả bằng nhóm bao gồm cả hai.

Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề: Nhóm cần nhận diện vấn đề và cơ hội, đánh giá các phương án và sự đánh đổi, quyết định cách giải quyết. Đa phần các nhóm cần các thành viên có các kỹ năng này ngay từ khi bắt đầu nhóm. Một số thành viên khác có thể phát triển các kỹ năng này thông qua công việc.

Kỹ năng tương tác với người khác: Mục tiêu chung và sự thấu hiểu không thể có trong nhóm nếu không có truyền thông hiệu quả và giải quyết xung đột một cách xây dựng – điều này phụ thuộc nhiều vào kỹ năng tương tác với người khác. Kỹ năng này bao gồm: sự chấp nhận rủi ro, góp ý mang tính xây dựng, khách quan, lắng nghe chủ động, ghi nhận lợi ích và thành tựu của người khác…

Tuy nhiên, không nhất thiết các thành viên trong nhóm phải có tất cả các kỹ năng cần thiết trong giai đoạn đầu. Trong nhiều trường hợp, các thành viên được lựa chọn vào nhóm bởi vì tiềm năng của họ và khi làm việc trong nhóm họ sẽ được phát triển và rèn luyện kỹ năng cần thiết.

Cam kết của nhóm tới cách tiếp cận chung hiểu theo nghĩa là cách các thành viên làm việc cùng nhau để thực hiện mục đích. Các thành viên trong nhóm phải đồng ý về định hướng, cam kết và ai làm việc gì, kế hoạch như thế nào, kỹ năng nào cần phát triển, cách nhóm ra quyết định và điều chỉnh quyết định… Nói ngắn gọn, đó là sự đồng thuận về các công việc và cách phối hợp kỹ năng cá nhân và trọng tâm vào kết quả của nhóm. Như vậy, cả nhóm (không phải chỉ là một vài thành viên) cùng làm việc với nhau theo cách thống nhất để tạo ra kết quả chung cho cả nhóm. Đây cũng là yếu tố dẫn dắt kết quả nhóm.

Trách nhiệm chung: các thành viên trong nhóm có trách nhiệm liên đới với nhau “chung cùng một thuyền”. Khi nhóm chia sử mục đích chung, mục tiêu chung và cách tiếp cận, trách nhiệm chung sẽ được hình thành như một yếu tố tự nhiệm. Trách nhiệm xuất phát từ và tăng cường thời gian, nỗ lực và hành động của nhóm. Khi các thành viên làm việc cùng nhau hướng đến mục đích chung, niềm tin và sự cam kết sẽ là yếu tố theo sau. Theo đó, nhóm sẽ có mục đích và cách tiếp cận chung và các thành viên sẽ có trách nhiệm cá nhân và tập thể đối với kết quả của nhóm. Trách nhiệm chung sẽ tạo ra phần thưởng của thành tựu chung của nhóm mà các thành viên sẽ chia sẻ với nhau.

Khái Niệm Và Phân Loại Nhóm

Kết quả

Khái niệm và phân loại nhóm:

Nhóm là một mô hình tổ chức bao gồm hai hay nhiều cá nhân, tương tác và phụ thuộc lẫn nhau nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể. Các nhóm có thể là nhóm chính thức hoặc nhóm không chính thức (cũng có khi người ta gọi là nhóm kết cấu và phi kết cấu).

1. Nhóm chính thức là nhóm thực hiện những công việc cụ thể theo cơ cấu tổ chức. Trong các nhóm chính thức, mục tiêu của tổ chức là cơ sở thúc đẩy và định hướng các hoạt động cá nhân. Nhóm chính thức có thể phân loại nhỏ hơn hay thành nhóm chỉ huy và nhóm nhiệm vụ.

– Nhóm chỉ huy được xác định theo sơ đồ tổ chức. Nó bao gồm một nhà quản lý và một số nhân viên dưới quyền. Ví dụ, nhóm gồm hiệu trưởng trường tiểu học và mười hai giáo viên hay nhóm kiểm toán bưu chính bao gồm một tổ trưởng và năm nhân viên.

– Nhóm nhiệm vụ bao gồm một số người cùng làm việc để hoàn thành một công việc nào đó theo sự phân công của tổ chức. Nhóm này không quá chú trọng đến thứ bậc trong các mối quan hệ. Chẳng hạn, nhóm nghiên cứu, nhóm dự án…

Cần lưu ý rằng tất cả các nhóm chỉ huy đều là các nhóm nhiệm vụ. Tuy nhiên, các nhóm nhiệm vụ chưa chắc đã phải là các nhóm chỉ huy.

2. Nhóm không chính thức là các liên minh giữa các cá nhân được hình thành không phụ thuộc vào cơ cấu cũng như mục tiêu của tổ chức. Trong môi trường làm việc, các nhóm này được hình thành do nhu cầu về giao tiếp xã hội.

Nhóm không chính thức lại có thể phân thành nhóm lợi ích và nhóm bạn bè.

– Nhóm lợi ích là nhóm mà các thành viên liên kết với nhau để đạt được một mục tiêu cụ thể mà mỗi người trong số họ quan tâm. Chẳng hạn, các nhân viên có thể họp lại với nhau, nêu ra yêu cầu đối với các cấp lãnh đạo trong việc tăng lương, giải quyết chế độ, thực hiện các cam kết về đào tạo và phát triển nhân lực,…

– Nhóm bạn bè được hình thành khi các cá nhân có những đặc điểm chung, bất kể họ có làm việc cùng nhau hay không. Những đặc điểm chung có thể là tuổi tác, sở thích (cùng thích thể thao, âm nhạc, du lịch), quan điểm…

Các nhóm không chính thức thực hiện một chức năng quan trọng là thỏa mãn nhu cầu xã hội của các thành viên: họ có thể cùng nhau chơi thể thao, cùng nhau ăn trưa, cùng nhau nghỉ ngơi, cùng nhau đi làm hoặc về cùng nhau. Mối quan hệ giữa các cá nhân trong nhóm, mặc dù mang tính không chính thức, song có ảnh hưởng rất lớn đến hành vi và kết quả làm việc.

(quantri.vn biên tập và số hóa)