Top 8 # Xem Nhiều Nhất Thuật Ngữ Jaziah Có Nghĩa Là Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Sieuphampanorama.com

Thuật Ngữ “Tự Kỷ” Có Nghĩa Là Gì?

Lịch sử của tự kỷ

Thuật ngữ “tự kỷ” xuất phát từ đâu?

Từ “AUTISM”- “Tự Kỷ” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “autos”- “tự thân”. Nó biểu hiện ở những dạng bệnh lý mà người mắc bệnh đánh mất đi khả năng tương tác xã hội. Hay nói cách khác, người đó trở thành một “người cô độc”.

Vào những năm 1940, các nhà nghiên cứu tại Mỹ bắt đầu dùng thuật ngữ “tự kỷ” để chỉ những đứa trẻ với những vấn đề về cảm xúc và xã hội. Bác sĩ từ trường đại học Johns Hopkins, Leo Kanner dùng thuật ngữ này để mô tả về những hành vi thu mình ở trẻ mà ông đang nghiên cứu. Cùng thời điểm, một nhà khoa học người Đức, Hans Asperger đã tìm ra một căn bệnh tương tự mà hiện nay gọi là Hội chứng Asperger.

Cho đến những năm 1960, nhiều nhà nghiên cứu vẫn cho rằng tự kỉ và tâm thần phân liệt có mối quan hệ với nhau. Sau đó, các chuyên gia y khoa mới bắt đầu tách riêng khái niệm tự kỷ ở trẻ em.

Từ những năm 1960 đến 1970, cuộc nghiên cứu về các liệu pháp điều trị tự kỷ tập trung vào dược phẩm như LSD, kích điện, những kỹ thuật thay đổi hành vi. Kỹ thuật thay đổi hành vi dựa vào cơn đau và hình phạt.

Những triệu chứng của tự kỷ?

+ Hứng thú với những đối tượng hay thông tin cụ thể

+ Phản phản ứng lại các cảm giác

+ Sự phối hợp vận động thể lý

Những triệu chứng này thường dễ dàng quan sát được ở đầu giai đoạn phát triển. Đa số những trẻ mắc tự kỷ ở mức nghiêm trọng được chẩn đoán trước 2 tuổi.

Những dạng tự kỷ?

Nguyên nhân gây ra tự kỷ?

Tự kỷ di truyền trong gia đình. Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa vẫn chưa được làm rõ. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý với quan điểm rằng những nguyên nhân bắt nguồn từ di truyền, sự trao đổi chất, hóa-sinh hay hệ thần kinh. Một số lại cho rằng môi trường cũng là nhân tố ảnh hưởng.

Làm gì để chữa tự kỷ?

Những liệu pháp chữa trị còn phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu của cá nhân đó. Nói chung, phương pháp trị liệu được chia ra thành 4 loại:

+ Giao tiếp và hành vi trị liệu

+ Trị liệu nội khoa (medical) và chế độ ăn kiêng (dietary therapy)

+ Phục hồi chức năng và vật lý trị liệu

+ Liệu pháp trị liệu bổ sung (như trị liệu âm nhạc, trị liệu nghệ thuật…)

Thế nào là giao tiếp và hành vi trị liệu?

Phương pháp điều trị tự kỷ chủ yếu bao gồm những chương trình can thiệp vào một số lĩnh vực trọng tâm. Chúng là hành vi, giao tiếp, sự phối hợp các giác quan, và phát triển các kỹ năng xã hội. Để can thiệp được thì đòi sự phối hợp chặt chẽ giữa cha mẹ, thầy cô, chuyên gia giáo dục, hay các chuyên gia sức khỏe tinh thần.

Thế nào là dược phẩm trị liệu và chế độ ăn kiêng?

Mục đích dùng thuốc là để những người tự kỷ dễ dàng tham gia vào các hoạt động như học tập và hành vi trị liệu. Thuốc dùng để chữa chứng lo âu, những vấn đề về chú ý, trầm cảm, tăng động hay xung động có thể được khuyên dùng. Chúng không “chữa” tự kỷ ( vì vẫn chưa tìm ra cách điều trị), nhưng chúng có thể chữa các triệu chứng rối loạn chức năng ảnh hưởng đến việc học tập và phát triển.

Một số bằng chứng cho thấy rằng người tự kỷ bị thiếu vitamin và các khoáng chất. Sự thiếu hụt này không gây ra Rối loạn phổ tự kỷ. Tuy nhiên, thực phẩm chức năng có thể được khuyên dùng để tiếp thêm chất dinh dưỡng. Vitamin B và khoáng chất Magie là hai chất thường dùng cho những người tự kỷ. Tuy nhiên, người ta có thể dùng quá liều, nên cần tránh dùng mega-vitamins.

Việc thay đổi chế độ ăn có thể khắc phục một số triệu chứng tự kỷ. Ví dụ như, dị ứng thực phẩm có thể khiến cho các vấn đề hành vi tệ hơn. Việc loại bỏ các chất gây dị ứng có thể cải thiện các vấn đề hành vi.

Thế nào là liệu pháp trị liệu bổ sung?

Nghiên cứu và cách trị liệu tự kỷ trong tương lai

Những nhà nghiên cứu, chuyên gia sức khỏe, các bậc phụ huynh, và những người có ASD đều có những quan niệm mạnh mẽ về hướng nên nghiên cứu bệnh tự kỷ trong tương lai. Mọi người đều muốn tìm ra cách chữa lành tự kỷ. Dù vậy, một số lại cảm thấy việc tìm ra nguyên nhân là điều bất khả thi. Thay vì vậy, tài nguyên nên được chúng ta chú trọng vào nghiên cứu và giúp người tự kỷ cùng với gia đình họ tìm ra cách tốt hơn để sống chung với căn bệnh đó.

Dù quan điểm về tương lai ra sao, những kỹ thuật và phương pháp trị liệu đã ngày nay có thể giúp xoa đi nỗi đau và nỗi thống khổ mà tự kỷ gây ra. Những phương pháp trị liệu này đưa ra nhiều lựa chọn để cải thiện chất lượng cuộc sống của những người tự kỷ.

Người dịch: Tăng Khánh Duyên

Người edit: Bùi Minh Đức

Nguồn: WebMD. What Does the Word ‘Autism’ Mean? Truy xuất từ https://www.webmd.com/brain/autism/what-does-autism-mean#1

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Thuật Ngữ Bảo Hiểm Là Gì? Ý Nghĩa Những Thuật Ngữ Có Thể Bạn Chưa Biết

Là CTBH được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam. CTBH có các quyền và nghĩa vụ được nêu trong Hợp đồng bảo hiểm và bị ràng buộc bởi các điểu khoản của Hợp đồng bảo hiểm.

2. Người được bảo hiểm

Là cá nhân có tính mạng hoặc tình trạng sức khỏe được bảo hiểm theo Hợp đồng bảo hiểm/Giấy chứng nhận bảo hiểm. Người được bảo hiểm đã hoàn thành việc kê khai trong Giấy yêu cầu bảo hiểm và hiệu lực bảo hiểm đã được xác nhận.

3. Người yêu cầu bảo hiểm

Là người đại diện như bố/mẹ cho những người phụ thuộc là con dưới 18 tuổihoặc vợ/chồng, con của người được bảo hiểm trên 18 tuổi đứng ra yêu cầu và ký kết Hợp đồng bảo hiểm với CTBH và đóng phí bảo hiểm.

4. Người phụ thuộc

Là con của Người được bảo hiểm theo luật pháp có độ tuổi từ 15 ngày tuổi đến 18 tuổi hoặc 24 tuổi nếu đang theo học các khóa học dài hạn và chưa kết hôn, kể từ ngày có hiệu lực bảo hiểm hoặc ngày tái tục bảo hiểm tiếp theo. Tất cả những người phụ thuộc phải có tên trong Danh sách yêu cầu được bảo hiểm.

5. Người thụ hưởng

Là cá nhân, hoặc nhóm cá nhân được người yêu cầu bảo hiểm / người được bảo hiểmchỉ định nhận toàn bộ hoặc một phần các quyền lợi bảo hiểm của Hợp đồng bảo hiểm này. Người thụ hưởng được ghi tên trong Giấy yêu cầu bảo hiểm, Giấy yêu cầu trả tiền bảo hiểm và trong Giấy chứng nhận bảo hiểm /Hợp đồng bảo hiểm. Trường hợp không có chỉ định người thụ hưởng CTBH sẽ giải quyết theo các quy định về Thừa kế của Bộ Luật Dân sự.

6. Tuổi được bảo hiểm

Là tuổi của Người được bảo hiểm vào ngày có hiệu lực của Hợp đồng bảo hiểm tính theo lần sinh nhật liền trước ngày Hợp đồng có hiệu lực.

7. Hợp đồng bảo hiểm

Là hợp đồng được ký kết giữa CTBH và Người được bảo hiểm, theo đó Người được bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, CTBH cung cấp dịch vụ bảo hiểm như được liệt kê trong Quy tắc bảo hiểm. Giấy yêu cầu bảo hiểm/Quy tắc bảo hiểm/Giấy chứng nhận bảo hiểm /phụ lục hợp đồng là một bộ phận không tách rời của Hợp đồng bảo hiểm.

8. Bảng quyền lợi bảo hiểm

Bảng quyền lợi bảo hiểm cung cấp các thông tin tóm tắt về quyền lợi bảo hiểm. Bảng quyền lợi bảo hiểm được cấp cùng và là bộ phận không tách rời của Hợp đồng bảo hiểm.

9. Tổng hạn Mức Quyền lợi bảo hiểm/Số tiền bảo hiểm

Là hạn mức quyền lợi bảo hiểm của CTBH đối với Người được bảo hiểm trong suốt thời hạn bảo hiểm. Hạn mức này được quy định trong Giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc Bảng quyền lợi bảo hiểm đính kèm Quy tắc này.

10. Giới hạn phụ

Là giới hạn bồi thường tối đa cho mỗi hạng mục được quy định chi tiết trong Bảng quyền lợi bảo hiểm. Trong mọi trường hợp, tổng số tiền bồi thường các giới hạn phụ chi tiết không vượt quá Tổng hạn mức quyền lợi bảo hiểm.

11. Ngày hiệu lực bảo hiểm

Bảo hiểm có hiệu lực từ 00h:01 sáng ngày bắt đầu bảo hiểm lần đầu tiên hoặc ngày tái tục của Hợp đồng bảo hiểm và được kết thúc vào 23h:59 ngày hết hạn bảo hiểm được ghi trên Giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc Hợp đồng bảo hiểm.Hiệu lực bảo hiểm chỉ được coi là liên tục trong trường hợp Người được bảo hiểm thực hiện tái tục Hợp đồng vào ngày hoặc trước ngày hết hạn hiệu lực của Hợp đồng cũ.

12.Thời hạn bảo hiểm

Thời hạn bảo hiểm được quy định cụ thể trong Hợp đồng bảo hiểm hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm. Thời hạn bảo hiểm là một (01)năm, không chấp nhận các trường hợp tham gia ngắn hạn hoặc bổ sung quyền lợi giữa kỳ.

16. Thương tật thân thể

Thương tật thân thể gây ra trực tiếp bởi tai nạn trong thời hạn bảo hiểm dẫn đến Người được bảo hiểm bị thương tật.

17. Thương tật bộ phận vĩnh viễn

Là các thương tật được liệt kê trong bảng tỷ lệ thương tật hoặc các tổn thương thân thể do tai nạn gây ra làm cho Người được bảo hiểm vĩnh viễn mất đi một phần khả năng lao động do hậu quả của việc bị cắt, mất hoặc mất khả năng sử dụng hoặc liệt một phần cơ thể mà với điều kiện y học hiện tại không có khả năng khắc phục và kéo dài trong vòng 52 tuần liên tục.

18. Thương tật/tàn tật toàn bộ vĩnh viễn

Là thương tật/tàn tật làm cho Người được bảo hiểm bị cản trở hoàn toàn khi tham gia vào công việc của người đó hay bị mất hoàn toàn khả năng lao động trong bất kỳ loại lao động nào, kéo dài 104 tuần liên tục và không hy vọng vào sự tiến triển của thương tật/tàn tật đó

19. Ốm đau, bệnh tật

Là tình trạng cơ thể có dấu hiệu của một bệnh lý khác với tình trạng sức khỏe bình thườngđược biểu hiện bằng các triệu chứng hay hội chứng có chẩn đoán của Bác sỹ.

20. Bệnh/thương tật có sẵn

Là bệnh hoặc thương tật có từ trước ngày bắt đầu được nhận bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm và là bệnh/thương tật mà Người được bảo hiểm:

Đã phải điều trị trong vòng 03 năm gần đây.

Là bất cứ tình trạng sức khỏe đã được chẩn đoán; triệu chứng bệnh/thương tật đã xảy ra/xuất hiện trước ngày ký hợp đồng mà Người được bảo hiểm đã biết hoặc ý thức được cho dù Người được bảo hiểm có thực sự khám, điều trị hay không.

21. Bệnh đặc biệt

Những bệnh sau đây được hiểu là bệnh đặc biệt:

1. Bệnh hệ thần kinh

2. Bệnh hệ hô hấp

Bệnh suy phổi, tràn khí phổi.

3. Bệnh hệ tuần hoàn

Bệnh tim, tăng/cao huyết áp, tăng áp lực động mạch vô căn, các bệnh mạch máu não/đột quỵ và các hậu quả/dichứngcủa bệnh này.

4. Bệnh hệ tiêu hóa

Viêm gan A,B,C, xơ gan, suy gan,sỏi mật

5. Bệnh hệ tiết niệu

Bệnh của cầu thận, ống thận, sỏi thận và niệu quản,sỏi đường tiết niệu dưới, suy thận

6. Bệnh hệ nội tiết

Rối loạn tuyến giáp, đái tháo đườngvà nội tiết tuyến tụy, tuyến thượng thận, hôn mê, rối loạn các tuyến nội tiết khác.

7. Bệnh khối U

Khối U/bướu lành tính các loại.

8. Bệnh của máu

9. Bệnh của da và mô liên kết

Bệnh Lupus ban đỏ, xơ cứng bì toàn thân, xơ cứng rải rác, xơ cứng biểu bì tiến triển/cột bên teo cơ, loạn dưỡng cơ và biến chứng của các bệnh này, Penphygus, vẩy nến, mề đay dị ứng mãn (có điều trị bằng kháng nguyên của nước ngoài).

23. Bệnh di truyền

Là bất kỳ bệnh nào xuất hiện ở những người có cùng huyết thống hay sự chuyển những bệnh lý của bố,mẹ cho con cái thông qua gen của bố,mẹ và/hoặc được truyền từ đời này sang đời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác trong những người có cùng huyết thống. Việc xác định bệnh di truyền phải do bác sỹ thực hiện.

24. Bệnh bẩm sinh

Là bất kỳ bệnh nào được hình thành trên thai nhi trong quá trình mang thai của người mẹ dưới tác động của yếu tố môi trường lên sự phát triển của thai nhi và có thể được cơ quan y tế mô tả dưới nhiều tên gọi khác nhau như “bệnh bẩm sinh, dị tật bẩm sinh, khuyết tật bẩm sinh và bất thường của Nhiễm sắc thể”. Việc xác định tình trạng bệnh bẩm sinh phải do bác sỹ thực hiện.

25. Dịch vụ vận chuyển cấp cứu

Là việc sử dụng xe cứu thương hoặc phương tiện vận chuyển khác (không phải là dịch vụ vận chuyển bằng đường hàng không)trong trường hợp Người được bảo hiểm trong tình trạng ốm đau/tai nạn nguy kịch ảnh hưởng đến tính mạng buộc phải đưa người bệnh đến bệnh viện/phòng khám gần nhất hoặc từ bệnh viện này đến bệnh viện khác.

26. Điều trị cấp cứu

Là việc điều trị khẩn cấp tại cơ sở y tế trong vòng 24h sau khi có tai nạn hoặc triệu chứng ốm đau/bệnh tật có thể nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe cần thiết phải điều trị khẩn cấp tại phòng cấp cứu và hồ sơ có dấu xác nhận cấp cứu của cơ sở y tế.

Trường hợp điều trị tại phòng cấp cứu chỉ vì lý do ngoài giờ phục vụ của phòng khám/bệnh viện thì được coi là điều trị ngoại trú.

27. Bệnh viện

Là một cơ sở khám và điều trị bệnh hợp pháp được nhà nước công nhận và:

Có khả năng và phương tiện chẩn đoán bệnh, điều trị và phẫu thuật.

Có điều kiện thuận lợi cho việc điều trị nội trú, ngoại trú và có hệ thống theo dõi sức khoẻ hàng ngày cho các bệnh nhân điều trị nội trú, ngoại trú.

Không phải là nơi để an dưỡng phục hồi sức khỏe hoặc là một nơi đặc biệt chỉ có mục đích duy nhất là phục vụ cho người già, dưỡng lão hoặc giúp đỡ cai nghiện rượu, thuốc phiện, ma tuý hoặc để điều trị rối loạn tâm thần, điều trị bệnh phong hoặc là nơi điều trị suối khoáng, xông hơi, massage.

28. Bệnh viện công lập

Bệnh viện công lập là tổ chức do Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập và quản lý theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản và tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán để thực hiện nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công hoặc phục vụ quản lý nhà nước trong các lĩnh vực chuyên môn khám chữa bệnh.

30. Hệ thống bảo lãnh viện phí

Là hệ thống các cơ sở y tế có ký kết thỏa thuận cung cấp dịch vụ bảo lãnh với CTBH. Người được bảo hiểm khi khám và điều trị tại những cơ sở này sẽ được CTBH bảo lãnh thanh toán các chi phí phát sinh thuộc phạm vi bảo hiểm và theo hạn mức quy định trong Hợp đồng/Giấy chứng nhận bảo hiểm. Người được bảo hiểm phải tự chi trả cho những chi phí vượt quá Mức trách nhiệm đã tham gia trong Quy tắc bảo hiểm tại thời điểm điều trị.

31. Nằm viện

Là việc bệnh nhân phải lưu trú tại bệnh viện ít nhất là 24 giờ để điều trị. Trong trường hợp bệnh viện không cấp được Giấy nhập viện hoặc xuất viện, hồ sơ y tế hoặc hóa đơn thanh toán thể hiện rõ thời gian điều trị sẽ được coi như chứng từ thay thế. Đơn vị ngày nằm viện được tính bằng 24h và theo đơn vị giường nằm trong Giấy ra/xuất viện hoặc trong chứng từ viện phí chi tiết.Việc điều trị nội trú chỉ được chấp nhận khi bệnh nhân được thực hiện điều trị tại một bệnh viện như định nghĩa, không phải là phòng khám hay cơ sở điều trị ngoại trú.

36. Trợ cấp bệnh viện công

Là khoản tiền trợ cấp trong trường hợp Người được bảo hiểm nằm viện điều trị nội trú do ốm bệnh, tai nạn tại các bệnh viện công lập.

37. Điều trị y tế

Là việc phẫu thuật, điều trị hoặc chữa trịtheo chỉ định của bác sỹ với mục đích duy nhất là chữa trị hoặc làm giảm nhẹ tình trạng bệnh tật/thương tật.

38. Điều trị phục hồi chức năng

Là phương pháp điều trị nhằm mục đích khôi phục lại tình trạng bình thường và/hay chức năng sau tổn thương cấp tính hoặc do bệnh kể từ khi người bệnh được bác sĩ chỉ định chuyển sang điều trị tại chuyên khoa phục hồi chức năng.

Phẫu thuật bao gồm 02 loại:

Phẫu thuật nội trú: là hình thức bệnh nhân sau phẫu thuật cần phải lưu trú tại bệnh viện ít nhất 24h.

Phẫu thuật ngoại trú: là hình thức bệnh nhân sau phẫu thuật chỉ lưu trú tại bệnh viện dưới 24h.

40. Cấy ghép nội tạng

Là việc phẫu thuật để cấy ghép các cơ quan như tim, phổi, gan, tuyến tụy, thận, bao gồm cả tủy xương cho Ngườiđược bảo hiểm tiến hành tại một bệnh viện bởi một bác sỹ có bằng cấp được phép thực hiện loại phẫu thuật này. Các chi phí mua cơ quan cấy ghép và toàn bộ các chi phí phát sinh cho người hiến bộ phận cơ thể không được bảo hiểm theo Quy tắc bảo hiểm này.

41. Bác sỹ

Là người được cấp giấy phép hành nghề hợp pháp, được luật pháp nước sở tại công nhận và bác sỹ đó đang điều trị, hành nghề trong phạm vi Giấy phép được cấp và trong phạm vi chuyên ngành đào tạo của mình, loại trừ những bác sỹ chính là Người được bảo hiểm, hay vợ (chồng), bố mẹ, bố mẹ vợ/chồng hoặc con của Người được bảo hiểm. Một bác sỹ có thể là một bác sỹ chuyên khoa hay cố vấn y tế.

Các loại thuốc bổ và vitamin này được sự chỉ định của Bác sỹ điều trị.

Hỗ trợ cho việc điều trị bệnh/tai nạn.

Trong toa thuốc phải có thuốc điều trị đi kèm

43. Các bộ phận/thiết bị y tế hỗ trợ điều trị.

Là các bộ phận/thiết bị/dụng cụ y tế:

Các dụng cụ chỉnh hình mang tính chất thẩm mỹ khác.

46. Vật lý trị liệu

Là phương pháp phòng và chữa bệnh bằng cách sử dụng các tác nhân vật lí tự nhiên hay nhân tạo như: nước, không khí, nhiệt độ, khí hậu, độ cao, điện, tia X, tia cực tím, tia hồng ngoại, siêu âm, các chất đồng vị phóng xạ, xoa bóp, thể dục – thể thao, đi bộ, dưỡng sinh… Quy tắc bảo hiểm này không bảo hiểm các chi phí nhằm mục đích thư giãn, massage, spa, sửa dáng đi.

47. Vật tư tiêu hao, vật tư thay thế thông thường

Là vật tư được sử dụng một lần hoặc nhiều lần nhằm mục đích hỗ trợ cho điều trị và khám chữa bệnh, không lắp đặt vĩnh viễn trong cơ thể, ngoại trừ các trường hợp các vật tư này tự tiêu trong cơ thể hoặc lẽ ra có thể lấy ra khỏi cơ thể mà không ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của cơ thể nhưng do cơ thể không đào thải nên không cần thiết phải lấy ra.

48. Điều trị ngoại trú

Là việc điều trị y tế tại một cơ sở y tế/bệnh viện/phòng khámnhư định nghĩa nhưng không nhập viện điều trị nội trú.

Các trường hợp điều trị trong ngày, phẫu thuật/tiểu phẫu/nội soi chẩn đoán bệnh trong ngày được giải quyết theo quyền lợi điều trị ngoại trú.

49. Lần khám/điều trị

Là một lần người bệnh được bác sỹ thăm khám lâm sàng, thực hiện các xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnhhay các thủ thuật thăm dò khác và /hoặc sử dụng thuốc điều trị theo chỉ định của bác sỹ tại cùng một cơ sở y tế hợp pháp nhằm mục đích chẩn đoán bệnh/thương tật và điều trị.

Trường hợp nhiều bác sỹ chuyên khoa cùng hội chẩn trước một người bệnh theo quy chế bệnh viện thì chỉ được tính là một lần khám /điều trị.

Trường hợp người bệnh khám một chuyên khoa nhiều lần trong ngày thì chỉ tính là một lần khám/điều trị.

Trường hợp người bệnh phải khám nhiều chuyên khoa khác dù có chỉ định của bác sỹ trong cùng một cơ sở y tế, trong một ngày thì vẫn chỉ tính là một lần khám/điều trị.

50. Đồng chi trả

Đồng chi trả là số tiền theo tỷ lệ mà Công ty bảo hiểm, Người được bảo hiểm cùng chi trả khi phát sinh chi phí thuộc phạm vi bảo hiểm của Quy tắc bảo hiểm. Đồng chi trả được tính theo tỷ lệ phần trăm (%) trên tổng số tiền chi phí phát sinh thuộc phạm vi bảo hiểm hoặc trên các mức giới hạn phụ của quyền lợi ngoại trú (hoặc nội trú) tùy theo mức nào thấp hơn thì được áp dụng.Giới hạn chi phí được bảo hiểm sau khi đồng chi trả tối đa bằng giới hạn của mục quyền lợi trong Bảng quyền lợi bảo hiểm.

Thuật Ngữ Plain Old Java Object (Pojo) Có Nghĩa Là Gì?

Đối tượng Java cũ đơn giản Tên được sử dụng để nhấn mạnh rằng đối tượng đã cho là đối tượng Java thông thường, không phải là đối tượng đặc biệt như đối tượng được xác định bởi khung EJB 2.

class A {} lớp B kéo dài/thực hiện C {}

Lưu ý: B là phi POJO khi C là loại phân lớp khung hoặc IFC. ví dụ: javax.servlet.http.HttpServlet, javax.ejb.EntityBean hoặc J2EE mở rộng và không thể tuần tự/so sánh được. Vì serializable/comparable có giá trị cho POJO.

Ở đây A là đối tượng đơn giản độc lập. B là obj đặc biệt vì B đang mở rộng/triển khai C. Vì vậy đối tượng B nhận được một số ý nghĩa từ C và B là hạn chế tuân theo các quy tắc từ C. và B là chặt chẽ cùng với với khung phân phối. Do đó đối tượng B không phải là POJO từ định nghĩa của nó.

Mã sử ​​dụng lớp Một tham chiếu đối tượng không cần phải biết bất kỳ điều gì về loại hình này và nó có thể được sử dụng với nhiều khung công tác.

Vì vậy, POJO không cần phải 1) mở rộng các lớp được xác định trước và 2) Triển khai các giao diện đã được xác định trước.

JavaBean là một ví dụ về POJO có thể tuần tự hóa, có hàm tạo không đối số và cho phép truy cập vào các thuộc tính bằng cách sử dụng các phương thức getter và setter tuân theo quy ước đặt tên đơn giản.

POJO hoàn toàn tập trung vào logic nghiệp vụ và không phụ thuộc vào khung công tác (doanh nghiệp). Nó có nghĩa là nó có mã cho logic nghiệp vụ nhưng cách thể hiện này được tạo ra, Dịch vụ nào (EJB ..) đối tượng này thuộc về và đặc điểm đặc biệt của nó (Stateful/Stateless) nó sẽ được quyết định bởi khung công tác bằng cách sử dụng bên ngoài tệp xml.

Ví dụ 1: JAXB là dịch vụ đại diện cho đối tượng java dưới dạng XML; Các đối tượng java này rất đơn giản và đi kèm với các hàm dựng và xây dựng mặc định.

Ví dụ 2: Hibernate nơi lớp java đơn giản sẽ được sử dụng để biểu diễn Bảng. cột sẽ là trường hợp của nó.

Ví dụ 3: Dịch vụ REST. Trong các dịch vụ REST chúng ta sẽ có Service Layer và Dao Layer để thực hiện một số thao tác trên DB. Vì vậy, Đào sẽ có các truy vấn và hoạt động cụ thể của nhà cung cấp. Lớp dịch vụ sẽ chịu trách nhiệm gọi lớp DAO nào để thực hiện các thao tác DB. Tạo hoặc cập nhật API (phương thức) của DAO sẽ nhận POJO làm đối số và cập nhật POJO và chèn/cập nhật vào DB. Các POJO (lớp Java) này sẽ chỉ có các trạng thái (các biến mẫu) của mỗi cột và các getters và setters của nó. Trong thực tế, một số người tìm thấy chú thích thanh lịch, trong khi họ thấy XML là tiết, xấu xí và khó duy trì, nhưng những người khác lại tìm thấy chú thích gây ô nhiễm cho mô hình POJO. Như vậy, như là một thay thế cho XML, nhiều khung (ví dụ như Spring, EJB và JPA) cho phép chú thích để được sử dụng thay hoặc bổ sung cho XML:

Ưu điểm: Kết nối cho cặp mã ứng dụng từ các khuôn khổ cơ sở hạ tầng là một trong nhiều lợi ích của việc sử dụng POJO. Sử dụng POJO trong tương lai sẽ chứng minh logic nghiệp vụ của ứng dụng của bạn bằng cách tách nó khỏi các khung cơ sở hạ tầng không ổn định và không ngừng phát triển. Nâng cấp lên phiên bản mới hoặc chuyển sang một khung công tác khác trở nên dễ dàng hơn và ít rủi ro hơn. POJO cũng làm cho việc thử nghiệm dễ dàng hơn, giúp đơn giản hóa và tăng tốc phát triển. logic kinh doanh của bạn sẽ được rõ ràng hơn và đơn giản hơn bởi vì nó sẽ không được rối với các mã cơ sở hạ tầng

Thuật Ngữ “Cá Voi” Trong Các Tựa Game Mobile Có Nghĩa Là Gì?

Ngày nay, các tựa game trên điện thoại di động đang có những cách tiếp cận trong việc tạo ra doanh thu rất khác so với các trò chơi truyền thống. Khái niệm về một ứng dụng phải trả phí đang chết dần chết mòn. Người dùng đang có xu hướng lựa chọn tải về các ứng dụng miễn phí thay vì tốn tiền với các tựa game tuy hay nhưng có giá thành tương đối đắt đỏ. Tất nhiên, thông qua các ứng dụng miễn phí, nhà phát hành vẫn sẽ thu về được nguồn lợi nhuận bằng nhiều cách khác nhau, và họ cũng có những chiến lược đa dạng để cố gắng lấp đầy những yêu cầu về doanh khi mà bản thân ứng dụng đó là miễn phí tải về.

Một trong các chiến lược như vậy là cung cấp các trò chơi đơn giản, miễn phí tải về, dễ bắt kịp với thị hiếu của người chơi. Ngoài ra, một số trò chơi có thể áp dụng mô hình thanh toán một lần cho mỗi nội dung trong game, cũng có các trò chơi khác lại yêu cầu người chơi trả phí theo định kỳ, hiểu nôm na là mua một khoảng thời gian chơi game. Một trong những biến thể phổ biến nhất của các tựa game miễn phí download hiện nay được gọi là “gacha”, nơi mà các nhân vật hoặc các vật phẩm mạnh mẽ được đặt vào hệ thống quay thưởng dựa trên xác suất may rủi và người chơi phải trả tiền thật để lấy vé quay thưởng.

Chính cơ chế vận hành game này đã sinh ra một thuật ngữ có tên là Whale (cá voi). Có thể hiểu đây là những “đại gia” trong game, những người mà đã đổ rất rất nhiều tiền vào tựa game mà họ chơi. Điều này có thể xuất phát từ mong muốn sở hữu tất cả các vật phẩm quý hiếm hoặc những nhân vật mạnh mẽ trong game, trong khi các nhà phát hành thì không thiếu những chiêu trò để “hút máu”. Đơn cử như cơ chế quay thưởng để nhận vật phẩm trong game như đã đề cập phía trên, xác suất để bạn quay được ra những món đồ có giá trị đã thấp, đối với các “cực phẩm” thì lại càng khó hơn gấp bội, do vậy số tiền phải chi ra để quay thưởng hay mua đứt những vật phẩm này chắc chắn không hề dễ chịu chút nào. Và đôi khi đối với những cá voi này, việc tiêu nhiều tiền trong game cũng là một cách để thể hiện đẳng cấp và có được sự nổi tiếng.

Vai trò của các cá voi trong game

Đối với những người không có hứng thú với việc chơi game hoặc đơn giản là họ không chơi tựa game đó, họ sẽ thấy rằng việc tiêu quá nhiều tiền vào một thế giới ảo như vậy là cực kì phí phạm hay thậm chí là điên rồ. Nhưng đối với các nhà phát triển trò chơi trên thiết bị di động, các cá voi này là những người thực sự rất quan trọng. Theo thống kê của Adweek, chỉ cần 10% trong top những người chi tiêu nhiều nhất trong một trò chơi dành cho điện thoại cũng đã có thể chiếm đến gần 70% doanh thu đối với các giao dịch trong game và tới 59% tổng doanh thu của tựa game đó. Như vậy, cá voi không đơn giản chỉ là những người lắm tiền nhiều của, họ còn có thể là động lực giúp duy trì sự sống còn của một trò chơi và duy trì sự “miễn phí” cho những người chơi khác.

Thông thường, đây cũng sẽ là những người có niềm đam mê lớn nhất và có thể gắn bó lâu dài với trò chơi mà họ đã quyết định đầu tư. Cũng đúng thôi, chẳng ai sẵn sàng đổ cả đống tiến vào một cái gì đó mà họ thấy nhàm chán! Điều này làm cho các cá voi phần nào trở thành những “game thủ ưu tú”, những khách VIP trong con mắt của các nhà phát triển. Đây cũng là những người thường có những ý tưởng và đóng góp khá tốt cho việc duy trì và phát triển tựa game đó.

Một số cá voi nổi tiếng trong các cộng đồng game mobile có thể bỏ ra hàng chục thậm chí cả trăm triệu mỗi tháng để “chạy đua vũ trang” cho đứa con tinh thần của họ.

Điều này có ý nghĩa gì đối với những người dùng thiết bị di động?

Với mô hình chi tiêu tiền trong game kiểu này, các nhà sản xuất sẽ có được một nguồn thu nhập đáng tin cậy hơn. Các nhà phát triển trò chơi được khuyến khích xây dựng những hệ thống quay thưởng đa dạng trong những trò chơi của họ. Điều này có nghĩa là khi bạn bắt đầu khám phá thế giới trong một trò chơi trên thiết bị di động, bạn mặc định sẽ phải tiếp xúc và tham gia vào hệ thống may rủi có trả phí đó.

Nếu bạn là cha mẹ và có con cái thường hay chơi game trên điện thoại di động, nếu có thể hãy để ý xem chúng đang chơi game gì và chi tiêu tiền ra sao. Các hệ thống quay thưởng trong game thường có tính gây nghiện rất cao, trong lũ trẻ lại không thể tự thanh toán được số tiền đó. Hãy cố gắng nói chuyện với con cái về những trò chơi nào chúng đang chơi để nắm rõ hơn tình hình, tất nhiên bạn cũng nên tôn trọng quyền chi tiêu tiền của con cái nếu thấy phù hợp.

Còn nếu bạn là người thích sự bất ngờ, may rủi, tốt nhất bạn nên hoàn toàn tránh xa những trò chơi kiểu này. Mặc dù về lý thuyết, bạn hoàn toàn có thể chơi các trò chơi này mà không phải trả một xu nào, nhưng sự cám dỗ sẽ luôn thường trực và công bằng mà nói thì mục đích của các nhà phát hành là thu về lợi nhuận nên trò chơi mà họ thiết kế ra cũng là để “dụ dỗ” bạn rút hầu bao mà thôi. Và một khi đã lỡ rót vào đó kha khá tiền rồi thì việc từ bỏ còn khó hơn gấp bội, vì thế hãy quyết đoán ngay từ đầu.

Tổng kết

Ngày nay, các nhà sản xuất không còn mặn mà với những tựa game trả phí nữa, đổi lại, họ phát hành những trò chơi miễn phí nhưng lồng ghép vào môi trường trong game vô vàn các yếu tố nhằm “moi tiền” người chơi. Điều này dẫn đến việc mọi người chi tiêu rất nhiều tiền vào các trò chơi mà họ yêu thích. Bây giờ bạn đã biết cá voi là gì, họ là ai, và tại sao họ lại xuất hiện.