Top 9 # Xem Nhiều Nhất Xuất Nhập Khẩu Logistics Là Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Sieuphampanorama.com

Si Trong Xuất Nhập Khẩu Là Gì? ” Universe Logistics

Viết tắt của từ Shipping instruction – hướng dẫn khai báo trong tàu bè để làm chứng từ chính xác và hàng hóa đi đúng nơi vế đúng chốn. hạn chế tối thiểu sai xót.

Khái niệm SI Trong Xuất Nhập Khẩu Là Gì là điều mà khá nhiều bạn còn chưa hiểu thực sự rõ, hôm nay cũng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về SI ( Shipping Instruction )

SI Trong Xuất Nhập Khẩu Là Gì?

Ngành xuất nhập khẩu đang khẳng định chỗ đứng và ngày càng phát triển mạnh mẽ trong nền kinh tế hội nhập hiện nay. Các hàng hóa Việt Nam đang dần phát huy thế mạnh và được các nước trên thế giới xem trọng, việc xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp không còn là điều xa vời nữa mà còn được khuyến khích và thúc đẩy nhiều hơn. Chính vì thế, những người theo ngành xuất nhập khẩu đang tăng trưởng và có xu hướng tăng hơn nữa trong tương lai. Vậy để chuẩn bị hành trang cho các bạn và giúp ích trong quá trinh học tập của các bạn ngành xuất nhập khẩu, bài viết này sẽ giới thiệu cho các bạn một khái niệm là Shipping Instruction.

Tìm hiểu chung về SI (Shipping Instruction)

Trên một SI có các thông tin quan trọng cần phải ghi chính xác và rõ ràng như sau:

Số và ngày đặt hàng Booking

Tên của hãng vận chuyển được chỉ định sẵn ( chuyến tàu, chuyến bay)

Tên của bên xuất khẩu hàng hóa hay còn gọi là Shipper

Tên của bên nhận hàng (nhà nhập khẩu ) hay còn gọi là Consignee ở quốc gia khác đnag chờ nhận hàng.

Tên của hàng hóa cần xuất nhập khẩu

Số lượng container, số lượng hàng hóa, trọng lượng, kích thước,…

Trọng lượng tịnh và tổng của VGM với CBM

Cảng bốc hàng: Nơi hàng hóa được load lên tàu để sẵn sàng vận chuyển

Cảng xếp dỡ: Là cảng đến, cần vận chuyển hàng hóa đến

Thời gian phải giao hàng: để ước tính thời gian xếp hàng lên container là làm các thủ tục khác

Địa điểm giao hàng: địa điểm giao hàng phải chính xác để đảm bảo hàng hóa được giao đúng nơi và đúng thời gian như đã thỏa thuận ở các hợp đồng kinh tế.

Phương thức chi trả phí vận chuyển: tùy theo thỏa thuận mà hai bên có các cách thức thanh toán khác nhau, có thể là trả ngay khi load hàng lên, trước khi vận chuyển hoặc sau khi hàng hóa đến tay người nhận, các chứng từ được gửi về cho nhà xuất khẩu làm bằng chứng để bên này thanh toán cho công ty vận chuyển.

Bên cạnh đó, nếu có quy định cụ thể thì cần thêm các hồ sơ bổ sung khác.

Tác dụng của SI trong xuất nhập khẩu

Để thống nhất các thông tin trên các chứng từ thủ tục khi Vận đơn, các công ty giao nhận vận chuyển thường sẽ yêu cầu nhà nhập khẩu gửi SI trước khi làm Bill of Lading để đảm bảo như một bản nháp trước. Sau đó, bản nháp này sẽ được gửi cho khách hàng để kiểm tra và xác nhận thông tin trên bản nháp Vận đơn đó.

Ai là người yêu cầu SI:

Khai báo SI bằng cách nào?

Để khai báo SI thông thường có hai cách phổ biến như sau: Khai báo qua email hoặc khai báo trực tuyến trên website của hãng tàu mà mình vận chuyển.

Kinh Nghiệm Phỏng Vấn Ngành Xuất Nhập Khẩu, Logistics

Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp trong ngành xuất nhập khẩu có nhu cầu tuyển dụng các vị trí nhân viên sales xuất khẩu, nhân viên mua hàng quốc tế, sales logistics, nhân viên chứng từ (CS), nhân viên giao nhận hiện trường,…

1.Vị trí công việc trong ngành xuất nhập khẩu.

Trước khi đi phỏng vấn, bạn cần hiểu rõ về ngành xuất nhập khẩu, về vị trí mà bạn sẽ ứng tuyển. Điều này đóng vai trò quyết định đến sự thành công của bạn trong buổi phỏng vấn và còn ảnh hưởng đến công việc sau này.

Có một điều khá thú vị trong cuộc sống của chúng ta là đa số mọi người đều biết và hiểu xuất nhập khẩu là gì nhưng lại ít người hiểu xuất nhập khẩu là làm gì? Và học xuất nhập khẩu ra làm gì?

Trong những năm gần đây, Xuất nhập khẩu luôn lọt vào top những ngành học hot nhất do cơ hội nghề nghiệp rộng mở, khả năng thăng tiến và chế độ đãi ngộ tốt. Vậy nghề xuất nhập khẩu là gì và công việc xuất nhập khẩu là gì, bao gồm những vị trí nào?

Ngành xuất nhập khẩu bao gồm những vị trí công việc cơ bản sau:

Nhân viên mua hàng (Purchasing Official)

Nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu (Sales XNK)

Nhân viên làm ở phòng logistics học xuất nhập khẩu ở đâu tốt

Nhân viên chứng từ – dịch vụ khách hàng (CS)

Nhân viên giao nhận hiện trường (Ops)

Nhân viên Phòng Thanh toán Quốc tế tại Ngân hàng

Nhân viên tại Văn phòng Đại diện của các công ty đa quốc gia……

Chúng ta cùng đi tìm hiểu những vị trí công việc phổ biến tại các công ty xuất nhập khẩu, công ty forwarder/logistics. học xuất nhập khẩu ở tphcm

Nhân viên mua hàng/thu mua gồm vị trí thu mua trong nước và thu mua nước ngoài:

Thu mua trong nước (purchase) làm những công việc sau:

+ Tìm kiếm nguồn hàng: Các công ty đầu mối, Làng nghề, cơ sở sản xuất, hiệp hội, Nhà máy,

+ Kiểm tra chất lượng, tiến hành đàm phán giá cả và thu mua.

+ Tìm kiếm khách hàng qua: các trang TMĐT, Web bán hàng, Đối thủ cạnh tranh, Internet các hội chợ xúc tiến thương mại, hiệp hội tại các quốc gia,…

+ Đàm phán và thương lượng, làm và theo dõi hợp đồng,

+ Đề nghị gửi hàng mẫu (nếu cần) nên học kế toán thực hành ở đâu

+ Chuyển thông tin sang bộ phận Logistics để bố tri thời gian vận chuyển

Nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu (Sales XNK) làm những công việc sau:

+ Tìm kiếm khách hàng thông qua: các trang thương mại điện tử, web bán hàng, đối thủ cạnh tranh, Internet, các hội chợ xúc tiến thương mại, Hiệp hội tại các quốc gia,….

+ Đàm phán và thương lượng với khách hàng

+ Làm và theo dõi hợp đồng với khách hàng

+ Đề nghị gửi hàng mẫu (nếu cần)

+ Ký hợp đồng với khách hàng

+ Thông báo kế hoạch và thời gian chuyển hàng cho bộ phận Logistics (bộ phận giao nhận). học nghiệp vụ xuất nhập khẩu tphcm

Nhân viên chứng từ – dịch vụ khách hàng (CS) tại công ty Logistics làm những công việc sau:

+ Tiếp nhận thông tin lô hàng từ bộ phận kinh doanh

+ Liên hệ đại lý/hãng vận chuyển lấy booking

+ Liên hệ và gửi booking cho khách hàng

+ Lấy hướng dẫn lập bill và làm bill gửi khách hàng

+ Lấy xác nhận thông tin bill của khách hàng và phát hành bộ bill gốc (copy)

+ Gửi bộ bill cho khách hàng

+ Theo dõi quá trình hàng đi/đến

+ Thông báo cho khách hàng thông tin hàng đi/đến

+ Lập chi tiết thanh toán và chuyển kế toán phát hành hóa đơn VAT

+ Theo dõi và phối hợp cùng kế toán quá trình thanh toán của khách hàng

Nhân viên làm ở phòng logistics tại công ty Logistics hoặc bộ phận Logistics của công ty Xuất nhập khẩu làm những công việc sau:

+ Lập bộ chứng từ xuất khẩu/nhập khẩu từ khách hàng.

+ Tư vấn cho khách hàng bộ chứng từ xuất khẩu/nhập khẩu.

+ Khai báo và làm thủ tục xuất khẩu/nhập khẩu cho khách hàng.

+ Bố trí xe vận chuyển hàng cho khách hàng.

+ Tập hợp bộ chứng từ và gửi trả khách hàng. học kế toán thuế ở đâu tốt

2.Những kiến thức, kỹ năng cần chuẩn bị khi đi phỏng vấn công ty xuất nhập khẩu, logistics.

Về kiến thức, bạn cần trau dồi những nội dung cơ bản, quan trọng sau:

1.Incoterms: 4 điều kiện quan trọng, thường dùng: EXW, FOB, CIF, DDP

2.Cách tính cước hàng Air, FCL, LCL, phụ phí trong vận chuyển đường biển, hàng không,… khóa học kế toán doanh nghiệp

3.Cách khai báo tờ khai Hải quan đơn giản nhất, chuẩn bị bộ hồ sơ hải quan

4.Các loại C/O và hồ sơ xin C/O gồm những gì

5.Các loại thuế xuất nhập khẩu và cách tính thuế

6.Cách tra mã HS

7.Kích thước các loại xe tải, cont 20’DC, cont 40’DC

8.Quy trình xuất hoặc nhập của hàng Air, Sea. học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất

9.Các loại vận đơn, các nội dung của vận đơn

Về kỹ năng, bạn cần thể hiện mình có khả năng trong thương lượng, kỹ năng lựa chọn và ra quyết định.

Điểm nhấn, trong buổi phỏng vấn, nếu bạn tạo được sự tin cậy với nhà phỏng vấn về sự minh bạch, trung thực của mình trong công việc thì đây sẽ là điểm nhấn lớn trong buổi phỏng vấn và tạo thiện cảm với nhà tuyển dụng. Giữa rất nhiều ứng viên, bạn cũng cần tạo sự khác biệt từ phong cách, thần thái tự tin, nhanh nhẹn, và tinh thần ham học hỏi,…

Đặc biệt, ở nhiều công ty, sẽ đòi hỏi khả năng tiếng anh trong quá trình làm việc, họ có thể phỏng vấn tiếng anh xuất nhập khẩu để tìm hiểu khả năng ngôn ngữ của bạn và xem bạn có đủ năng lực làm việc trong môi trường sử dụng vốn tiếng anh chuyên ngành hay không. Vì vậy, bạn cũng cần trau dồi kiến thức tiếng anh giao tiếp và đặc biệt là tiếng anh chuyên ngành.

Nguồn tổng hợp: https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn

Sự Khác Biệt Giữa Xuất Nhập Khẩu Và Logistics

Xuất nhập khẩu và logistics là lĩnh vực đã xuất hiện khá lâu ở nước ta, tuy nhiên từ lúc ban đầu lại phát triển một cách nhỏ giọt nên người ta chưa chú ý quá nhiều vào ngành này.

Trong những năm gần đây, ngành xuất nhập khẩu và logistics được người ta nghe nói, được biết đến nhiều hơn. Đặc biệt, với sự phát triển sôi động của nền kinh tế thế giới, sự hội nhập của Việt Nam thì việc mua – bán hàng hóa quốc tế ngày càng phát triển và kéo theo đó là hoạt động logistics cũng phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết.

Nhắc đến xuất nhập khẩu là người ta gắn thêm “cái đuôi” logistics đằng sau. Tại sao vậy?

Xuất nhập khẩu về bản chất có thể hiểu là hoạt động mua – bán hàng hóa quốc tế, tất nhiên những hoạt động như biếu tặng, di chuyển tài sản, tạm nhập – tái xuất, tạm xuất – tái nhập,…. đều là hoạt động xuất nhập khẩu. Nhưng mua – bán hàng hóa vẫn là mảng người ta biết đến nhiều nhất mỗi khi nhắc tới xuất nhập khẩu.

Tựu chung lại, cứ là hoạt động đưa vật chất, hàng hóa qua cửa khẩu, phải khai báo, phải thông quan hải quan thì được coi là hoạt động xuất nhập khẩu và Mua – bán hàng hóa quốc tế đang là hoạt động chính, tác động lớn đến nền kinh tế nước ta.

Vậy còn logistics là gì, Logistics thuộc xuất nhập khẩu hay xuất nhập khẩu thuộc logistics?

Thực tế ngành logistics từ xưa được hiểu là hoạt động vận tải, nhưng đến nay nó bao gồm rất nhiều các hoạt động khác chứ không riêng gì việc vận chuyển. Logistics cũng phát triển ở nước ta khá lâu nhưng còn manh mún và chưa có sự liên kết, chưa tạo nên hệ thống vững chắc, vận chuyển những lô hàng lớn và mang tính quốc tế.

Nhưng hiện nay, ngành logistics cũng đang hội nhập với xu thế chung và phát triển không chỉ ở vận chuyển hàng hóa trong nước, mà còn vận chuyển quốc tế, làm thủ tục hải quan xuất, nhập khẩu, làm kho bãi, vận chuyển hàng tới tay người tiêu dùng,…

Vậy logistics sinh ra có phải chỉ để phục vụ xuất nhập khẩu?

Đúng là logistics sinh ra để phục vụ xuất nhập khẩu nhưng đó không phải là tất cả. Logistics còn mang nhiều sứ mệnh khác ngoài việc phục vụ ngành xuất nhập khẩu, đó còn là hoạt động vận chuyển, là một ngành riêng biệt với xuất nhập khẩu.

Cán Cân Xuất Nhập Khẩu Là Gì? Cách Tính Cán Cân Xuất Nhập Khẩu

1.1. Cán cân xuất nhập khẩu là gì?

Cán cân xuất nhập khẩu nghe có vẻ khá phức tạp, tuy nhiên hiểu một cách đơn giản nhất thì đây là mức chệnh lệch của giá trị xuất khẩu và nhập khẩu. Cán cân xuất nhập khẩu ghi lại chi tiết về sự thay đổi của các ngành này trong một giai đoạn kinh tế nhất định, theo tháng, quý và năm. Và khi so sánh quan hệ giá trị giữa 2 ngành này, nếu giá trị của hàng hóa xuất khẩu lớn hơn sẽ được gọi là xuất siêu, ngược lại, nếu giá trị hàng hóa của nhập khẩu lớn hơn sẽ gọi là nhập siêu.

Cán cân xuất nhập khẩu là gì?

Đặc biệt, khi lấy các giá trị xuất khẩu trừ đi giá trị nhập khẩu sẽ cho ra một kết quả về nền kinh tế của vùng hay quốc gia. Nếu mức chênh lệch đó lớn hơn 0 thì cán cân sẽ thặng dư, còn nếu thấp hơn 0 sẽ là thâm hụt. Cán cân xuất nhập khẩu chỉ khi ở mức bằng 0 thì mới cân bằng và đạt trạng thái hiệu quả nhất cho nền kinh tế.

1.2. Những yếu tố có ảnh hưởng đến cán cân xuất nhập khẩu

Ảnh hưởng đến cán cân xuất nhập khẩu có 3 yếu tố cơ bản nhất là:

– Xuất khẩu – yếu tố làm thay đổi cán cân xuất nhập khẩu bởi nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng cũng như đối tượng tiêu thụ các mặt hàng đó ngày càng có sự thay đổi.

– Nhập khẩu – nhân tố có xu hướng tăng mạnh khi GDP tăng lên, thậm chí tốc độ tăng trưởng của các mặt hàng nhập khẩu còn có lúc tăng mạnh hơn cả GDP. Bên cạnh đó, nhập khẩu cũng thay đổi theo chiều hướng tăng lên khi giá cả của các mặt hàng sản xuất ở trong nước cũng như ra thế giới có sự thay đổi mạnh mẽ. Với trường hợp giá cả của sản xuất hàng hóa trong nước tăng lên mà giá cả trên thế giới vẫn không thay đổi hoặc chỉ biến động nhẹ thì kim ngạch nhập khẩu cũng vẫn sẽ tăng lên.

– Tỷ giá hối đoái là một nhân tố có tác động khá mạnh mẽ đến cán cân xuất nhập khẩu. Bởi khi tỷ giá của đồng nội tệ có dự biến động sẽ dẫn đến sự thay đổi của các hoạt động xuất hay nhập khẩu hàng hóa của vùng hay đất nước đó.

1.3. Cách tính cán cân xuất nhập khẩu

Cách tính cán cân xuất nhập khẩu

Như đã phân tích ở trên, cán cân xuất nhập khẩu được tính theo sự chệnh lệch của giá trị xuất khẩu và nhập khẩu. Do đó, công thức để tính cán cân xuất nhập khẩu như sau:

Cán cân xuất nhập khẩu = giá trị hàng xuất khẩu – giá trị hàng nhập khẩu.

Trong đó, giá trị hàng xuất khẩu được hiểu đơn giản là những giá trị hàng hóa, dịch vụ đã xuất bán ra nước ngoài. Còn giá trị nhập khẩu là những giá trị hàng hóa, dịch vụ được nhập về từ nước ngoài để kinh doanh, buôn bán và đem lại lợi nhuận cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp.

Việc làm Nông – Lâm – Ngư – Nghiệp

2. Cơ cấu xuất nhập khẩu tại Việt Nam

2.1. Cơ cấu xuất nhập khẩu là gì?

Cơ cấu xuất nhập khẩu là tổng thể những bộ phận giá trị hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu và hợp thành tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của các vùng, các quôc gia cùng những mối quan hệ ổn định, phát triển mạnh mẽ giữa các bộ phận đó dựa theo điều kiện về kinh tế – xã hội nhất định trong thời kỳ nào đó. Đây là kết quả của quá trình lao động, sáng tạo ra các giá trị vật chất và các dịch vụ của nền kinh tế thương mại với mức độ cũng như trình độ nhất định của các đối tượng khi tham gia vào sự phân công lao động quốc tế. Nền kinh tế của một quốc gia phát triển như thế nào thì cơ cấu xuất nhập khẩu cũng sẽ thay đổi tương ứng, phản ảnh rõ nét trình độ phát triển của một quốc gia. Do đó, cơ cấu xuất nhập khẩu cũng có đầy đủ những đặc trưng cơ bản sau:

– Cơ cấu xuất nhập khẩu luôn mang tính khách quan.

– Cơ cấu xuất nhập khẩu thể hiện qua số lượng và chất lượng.

– Cơ cấu xuất nhập khẩu có tính lịch sử, bắt đầu từ một cơ sở cơ cấu nào đó, kế thừa và phát triển.

– Cơ cấu xuất nhập khẩu luôn phải đảm bảo được tính hiệu quả cho nền kinh tế của mỗi quốc gia.

– Cơ cấu xuất nhập khẩu luôn có mục tiêu định trước, có tính hướng dịch.

– Cơ cấu xuất nhập khẩu luôn ở trạng thái phát triển từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.

Cơ cấu xuất nhập khẩu là gì?

2.2. Phân loại cơ xấu xuất nhập khẩu

Cơ cấu xuất nhập khẩu thường được tiếp cận theo 2 hướng là giá trị xuất nhập khẩu đã được thực hiện ở thị trường nào và giá trị xuất nhập khẩu bao gồm mặt hàng hay nhóm hàng gì. Như vậy, cơ cấu xuất nhập khẩu bảo gồm 2 loại phổ biến nhất:

– Cơ cấu về thị trường xuất nhập khẩu được hiểu là sự phân bổ rõ ràng, cụ thể các giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu theo nền kinh thế của từng quốc gia, lãnh thổ trên thế giới và có tư cách là thị trường để tiêu thụ hàng hóa. Cơ cấu này phản ánh rõ nét sự mở rộng các mối quan hệ kinh doanh, buôn bán giữa các vùng, các quốc gai với nhau cũng như mức độ tham gia vào quá trình phân công lao động thế giới. Cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu về bản chất được hiểu chính là tổng hợp của rất nhiều các yếu tố khác nhau như chính trị, kinh tế, khoa học, công nghệ, các chính sách, chủ trương,…

– Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu là sự tương quan giữa các mặt hàng, các ngành hay tỷ lệ tương quan giữa các thị trường xuất nhập khẩu. Và thương mại là một lĩnh vực về trao đổi, buôn bán hàng hóa trong nền kinh tế của thị trường. Đây được xem là một ngành kinh tế kỹ thuật với chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là trao đổi hàng hóa qua mua bán tự động trên cơ sở giá cả của thị trường hoặc là qua tiền tệ. Cơ cấu các mặt hàng xuất nhập khẩu chính là một phần của cơ cấu thương mại và là tổng thể của tất cả các mối quan hệ trong kinh tế và các bộ phận lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất.

Và hiện nay, cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu tại Việt Nam vô cùng đa dạng, phong phú với nhiều hình thức khac nhau như:

+ Các mặt hàng xuất nhập khẩu xét theo công dụng, chức năng của sản phẩm, hàng hóa. Tức là coi các sản phẩm xuất nhập khẩu nằm trong nhóm tư liệu để sản xuất hoặc tiêu dùng. Trong đó, tư liệu sản xuất lại bao gồm có tư liệu đầu vào, các loại máy móc, thiết bị,…

+ Phân chia các mặt hàng xuất nhập khẩu còn dựa trên tính chất chuyên môn hóa việc sản xuất theo ngành. Nghĩa là phân chia thành các sản phẩm công nghiệp nặng và khoáng sản, ngành công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp, ngành nông – lâm – ngư nghiệp,… Đây cũng là 3 phương thức hoạt động chính của Việt Nam hiện nay.

+ Các mặt hàng xuất nhập khẩu dựa trên trình độ kỹ thuật của chính các sản phẩm đó như là các sản phẩm thô, sơ chế hay chế biến.

+ Bên cạnh đó, mặt hàng xuất nhập khẩu còn tùy theo hàm lượng của các yếu tố sản xuất để cấu thành giá trị của sản phẩm.

2.3. Sự cần thiết phải thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu Việt Nam

Sự cần thiết phải thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu tại Việt Nam

Hiện nay, với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế – xã hội thì yêu cầu về việc thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu tại nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam là tất yếu và cần thiết để đẩy mạnh đất nước. Cụ thể là:

– Việc thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu có tác động khá lớn đến mối quan hệ với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng như hội nhập kinh tế thế giới. Tuy nhiên để có thể đánh giá được một cách khách quan, chính xác thực trạng cơ cấu xuất nhập khẩu tại Việt Nam trong giai đoạn qua cũng như đưa ra được những giải pháp, định hướng cho thời gian tới thì còn cần phải dựa vào quan điểm cụ thể của phương án công nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước. Và các mục tiêu, quan điểm chỉ đạo này được thể hiện rõ nét thông qua sự chuyển dịch về cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đặc biệt hướng về vấn đề xuất nhập khẩu và hội nhập.

– Cơ cấu xuất nhập khẩu thay đổi để có thể tạo ra được nhiều xu hướng mới, bởi thực tế hiện nay, cơ cấu xuất nhập khẩu tại Việt Nam đang đứng trước nhiều vấn đề:

+ Tốc độ tăng trưởng các mặt hàng, dịch vụ vô hình nhanh hơn rất nhiều so với các mặt hàng hữu hình.

+ Các mặt hàng về lương thực, thực phẩm giảm tỷ trọng đáng kể, các mặt hàng về nguyên liệu giảm mạnh, trong khi đó thì tỷ trọng của ngành công nghiệp – khoáng sản, công nghiệp – chế biến lại tăng nhanh.

Chính vì những lý do trên mà việc thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu cần phải có sự thay đổi nhanh chóng, kịp thời.

– Chỉ khi thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu thì Việt Nam mới có thể phát huy được những lợi thế về nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên cũng như vị trí địa lý thuận lợi và khắc phục đươc những vấn đề yếu kém còn tồn đọng khác.

– Thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu sẽ giúp tăng cường sức cạnh tranh về hàng hóa của Việt Nam trên thị trường quốc tế.

– Thực tế hiện nay, sự phát triển của ngành thương mại quốc tế đang ngàu càng mạnh mẽ với sự cạnh tranh lớn. Do đó, đòi hỏi không chỉ ở Việt Nam mà ở tất cả các nước trên thế giới đều cần phải thay đổi cơ xấu xuất nhập khẩu.