Top 11 # Xem Nhiều Nhất Xung Clock Là Gì Vai Trò Của Nó Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Sieuphampanorama.com

Mạch Clock Gen Và Xung Clock

Các thành phần như CPU, chíp bắc, chíp nam hoạt động được nhờ vào một thành phần không thể thiếu, đó là xung clock. Mạch clock gen không hoạt động thì không tạo được xung clock. Để sua chua laptop dể dàng cần phải biết được nguyên lý hoạt động mạch clock gen và xung clock

I. Chức năng của mạch Clock Gen ( Mạch tạo xung Clock)

1. Mạch Clock Gen là gì?

Clock Gen ( Clock Generator-Mạch tạo ra xung Clock)

-xung Clock hay còn gọi là xung nhịp chủ của máy tính, nó chính xác vế mặt thời gian vì vậy mà có những thuật ngữ “Clock” tức là đồng hồ thời gian.

-Mạch Clock Gen là mạch tạo ra các xung Clock để cung cấp cho các thành phần xử lý số trên máy tính, hầu hết các bộ phận của máy tính đều cần đến xung Clock để chúng có thể hoạt động, xung Clock còn quyết định tốc độ Bus cho các thành phần trên máy.

2. ý nghĩa của xung Clock trên máy tính.

Xung Clock trên máy tính có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó đi theo các dữ liệu Data để định nghĩa giá trị cho dữ liệu này, một dữ liệu Serial Data( dữ liệu nối tiếp) nếu không có xung Clock đi cùng thì nó trở nên vô nghĩa.

Khi có xung clock đi kèm với dữ liệu data thì dữ liệu đó cho một giá trị duy nhất.

Nếu dữ liệu data mà không có xung clock thì nó có vô số giá trị khác nhau, nên nó không xác định giá trị chuẩn nhất

Ví dụ: Cùng một dữ liệu data sau nhưng cho hai giá trị khác nhau do không có xung clock để kiểm chứng.

Trên các hệ thống số, các IC xử lý số mà không có xung clock thì nó không hoạt động được, vì vậy xung clock là điều kiện để cho các IC trên máy tính có thể hoạt động.

Xung clock còn có ý nghĩa để động bộ dữ liệu trong toàn hệ thống máy tính.

CPU hoạt động khi có đủ 3 điều kiện: Vcc, cpu reset, xung clock

Chíp bắc hoạt động khi có đủ 3 điều kiện: Vcc, pci reset, xung clock

3. Vai trò mạch clock gen trong quá trình post máy.

Mạch Clock Gen đóng vai trò trung gian trong quá trình khởi động của máy tính.

Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy rằng, mạch Clock Gen chỉ hoạt động khi các mạch nguồn đã hoạt động tốt.Đồng thời mạch Clock Gen là một mắt xích để máy tiếp tục khởi động, nếu hỏng thì máy sẽ không có tín hiệu Reset hệ thống, không nạp Bios…

II.Vị trí mạch của mạch Clock Gen và đặc điểm nhận biết

1. Vị trí của mạch Clock Gen trên sơ đồ nguyên lý, điều kiện để mạch Clock Gen hoạt động

Trên sơ đồ nguyên lý, mạch Clock Gen đứng độc lập và không phụ thuộc vào các thành phần khác trên Mainboard, mạch hoạt động đầu tiên sau khi có nguồn chính cung cấp và tạo ra nhiều tần số clock khác nhau cung cấp cho các thành phần khác nhau tên main.

2. Vị trí mạch clok gen trên vĩ máy, đặt điểm nhận biết.

III. Mạch clock gen và các thành phần sử dụng clock gen trên máy laptop

1. Sơ đồ nguyên lý của mạch clock gen trên máy laptop

2. Điều kiện để mạch hoạt động.

Có điện áp 3,3V cấp vào chân VDD

Có thạch anh dao động ở chân XTAL_IN,XTAL_OUT.

Có tín hiệu CLK_EN#(mức 0) đưa vào chân PWRGD#

IV. Hư hỏng và phương pháp kiểm tra, sữa chữa mạch Clock Gen

1. Biểu hiện của máy khi hỏng mạch Clock Gen

-Mạch Clock Gen hoạt động trước các IC xử lý số trên máy và hoạt động sau khi có điện áp VCORE cấp cho CPU (khi đó mới có tín hiệu CLK_EN từ mạch VRM đưa đến để cho phép mạch Clock Gen hoạt động)

2. Phương pháp kiểm tra xung Clock bằng Card Test

Kiểm tra xung Clock khi nào?

Ban cần kiểm tra xung Clock khi máy đã lên nguồn nhưng không lên hình và có những biểu hiện của Chipset và CPU không chạy như: không có tín hiệu Reset, không nhảy số Hecxa trên Card Test.

Kiểm Tra xung Clock như thế nào?

Bạn hãy sử dụng Card Test của Laptop, gắn vào khe PCI hoặc PCI_Mini( nơi gắn card wifi)

Các bước sau đây cho thấy máy mất xung clock.

3. Kiểm tra mạch clock gen bằng cách đo điện trở ở chân thạch anh.

Trước khi kiểm tra sữa chữa mạch Clock Gen, bạn cần kiểm tra nguồn VCORE cấp cho CPU, vì lệnh CLK_EN cho phép mạch Clock Gen hoạt động xuất phát từ mạch VRM khi mạch này hoạt động tốt.

Organic Traffic Là Gì? Và Vai Trò Của Nó Là Gì?

Organic Traffic – Lưu lượng truy cập tự nhiên là gì? Organic Traffic hay Organic Search – Lưu lượng truy cập tìm kiếm tự nhiên làmột trong 4 loại Traffic (truy cập của người dùng) quan trọng trong Google Analytics(bao gồm Referral Traffic, Direct Traffic, Social Traffic, Organic Search). Số lượng các truy cập từ nguồn Organic Search có một ý nghĩa quan trọng đối với website và nhà quản trị web.

Trước khi đi vào tìm hiểu Organic Traffic là gì, trước tiên chúng ta cần làm rroc khái niệm Organic , hay chính các là Organic Search là gì?

Định nghĩa Organic Traffic

Nói một cách khác, Organic Traffic là nguồn truy cập miễn phí được gửi đến từ các công cụ tìm kiếm một cách thường xuyên bởi các thuật toán xếp hạng công cụ này đề cao nội dung mà website đang nói đến. Như vậy, có nghĩa là các lưu lượng truy cập này có được một cách tự nhiên và không phải trả bất cứ chi phí gì thêm để gia tăng truy cập.

Các truy cập tìm kiếm tự nhiên sẽ được Google Analytics xác nhận khi người dùng truy cập vào các kết quả tìm kiếm tự nhiên (Organic Search Results) trên các công cụ tìm kiếm.

Thông thường, các website càng có thứ hạng tự nhiên trên SERP cao, thì lượng Organic Traffic đến với website càng lớn. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt, website có thứ hạng cao do thuật toán xếp hạng của công cụ tìm kiếm lại có lượng Organic Search ít hơn các website khác có thứ hạng thấp hơn. Có thể website đó chưa có uy tín cao hoặc được nhiều người biết đến. Vì vậy, nhà đầu tư SEO cần có một chiến thuật và chiến lược SEO hợp lý để tối đa lượng truy cập tự nhiên đến với website.

Cách kiểm tra Organic Traffic trong Google Analytics

Đầu tiên nhà đầu tư SEO cần có một tài khoản Google Analytics của website cần kiểm tra. Sau khi đăng nhập, nhà đầu tư cần thực hiện theo các bước sau:

Bước 2: Chọn “Tổng quan” ” Tất cả lượng truy cập “

Ngoài ra, nhà đầu tư SEO cũng có thể kiếm tra xem người dùng sử dụng từ khóa nào để truy cập đến website tại bài viết:

Vai trò của Organic Search Traffic trong SEO

Là một trong những nguồn truy cập của người dùng quan trọng đối với website, Organic Search Traffic luôn đóng góp một tỷ lệ traffic không nhỏ vào tổng lưu lượng truy cập đến với site. Lưu lượng truy cập tự nhiên vào website càng lớn, website càng có cơ hội gia tăng thứ hạng của mình trên công cụ tìm kiếm. Hơn nữa, việc gia tăng traffic vào trang cũng đồng thời có khả năng gia tăng các tương tác của người dùng trên trang và gia tăng độ uy tín cho website ( Domain authority).

Ngoài ra, lưu lượng truy cập từ nguồn Organic Search là một trong những chỉ số dùng để đánh giá hiệu quả mà SEO đem lại cho website. Bởi chỉ khi có một thứ hạng tốt trên bảng kết quả tìm kiếm và website có một uy tín nhất định, website mới có khả năng có một lượng truy cập tìm kiếm tự nhiên lớn.

Vì vậy, việc quan tâm đến thuật ngữ này và thúc đẩy sự tăng trưởng của Organic Traffic là điều mà bất cứ nhà đầu tư SEO nào cũng cần chú trọng.

Nguồn: dautuseo.com

Khái Niệm Six Sigma Là Gì? Vai Trò Của Nó Trong Sản Xuất

Khái niệm Six Sigma trở nên phổ biến từ năm 1995 sau khi được CEO Jack Welch sử dụng triệt để trong các chiến lược kinh doanh của ông tại General Electric. Đến ngày nay, phương pháp này đang được sử dụng linh hoạt trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Vậy Six Sigma là gì và vai trò của chúng cụ thể trong ngành sản xuất như thế nào?

Theo CEO Jack Welch, Six Sigma là một hệ phương thức chất lượng, khi tất cả được lên ý tưởng và thực hiện nhằm cải thiện trải nghiệm của khách hàng, giảm chi phí và giúp các nhà lãnh đạo xây dựng doanh nghiệp của mình tốt hơn. 

Chữ Sigma (σ) theo ký tự Hy Lạp đã được dùng thể hiện độ lệch chuẩn trong toán thống kê, do vậy 6 Sigma đồng nghĩa với 6 đơn vị lệch chuẩn. Khái niệm Six Sigma là gì đầu tiên không phải do Jack viết lên mà chúng được Motorola phát triển vào những năm 1980 và  được sử dụng như một bộ công cụ và kỹ thuật để cải thiện quy trình sản xuất của họ. Cho đến năm 1995, khái niệm 6 Sigma này đã được Jack Welch sử dụng như chiến lược kinh doanh cốt lõi của General Electric. Năm 2011, Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO đã xuất bản bộ tiêu chuẩn các phương pháp định lượng Six Sigma nhằm nâng cao quy trình hoạt động của doanh nghiệp.

Six Sigma là công cụ hỗ trợ doanh nghiệp xác định và loại bỏ các yếu tố gây ra các lỗi trong một quá trình, đồng thời giảm sự thay đổi của quy trình sản xuất và kinh doanh để cải thiện chất lượng đầu ra. Ứng dụng Six Sigma trong sản xuất có thể giúp một tổ chức giảm lãng phí, giảm thời gian của một hoặc nhiều quy trình và giảm chi phí sản xuất để tăng lợi nhuận và mức độ hài lòng của khách hàng.

Cách thức hoạt động của Six Sigma

Thực tế cho thấy thành công của một công ty phụ thuộc chủ yếu vào những nỗ lực liên tục để đạt được các quy trình sản xuất ổn định. Quá trình cải tiến liên tục rất cần được đo lường để dựa vào đó doanh nghiệp có thể nhìn thấy những điểm cần phải cải thiện hơn nữa thông quá các báo cáo phân tích số liệu.

Six Sigma được sử dụng để thiết lập hệ thống và quy trình bao gồm các số liệu có thể đo lường được trong sản xuất, dịch vụ, quy trình tài chính,… Nhờ phương pháp này, doanh nghiệp có thể xác định dự án sản xuất nào phù hợp nhất với chiến lược kinh doanh đã được đề ra của họ. Khi một dự án hoặc mục tiêu được xác định, doanh nghiệp cần thực hiện quy trình Six Sigma đúng và đủ theo năm giai đoạn:

Xác định – Define

Bước đầu tiên trong vòng tròn Six Sigma, doanh nghiệp cần xác định các quy trình và các vấn đề cần cải thiện ở trong đó. Việc xác định vấn đề đúng đắn sẽ hỗ trợ các bước thực hiện sau đây được chính xác và hiệu quả hơn.

    Đo lường – Measure

    Trong giai đoạn thứ 2 này, hoạt động đo lường cần được thực hiện trong các hệ thống sẵn có nhằm nghiên cứu những gì có thể được coi là đường cơ sở hoặc đường tiêu chuẩn khi so sánh với những thức khác.

      Phân tích – Analyze

      Bước này tập trung vào phân tích hệ thống để xác định các cách thức để loại bỏ lỗi/vấn đề. Điều này có thể được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, bao gồm phân tích thống kê để xác định nguyên nhân gốc của vấn đề.

        Cải tiến – Improve

        Tại giai đoạn thứ 4 này, các nhóm dự án được phân công tìm kiếm các giải pháp tối ưu, sau đó phát triển và thử nghiệm các kế hoạch hành động để cải thiến một quy trình hoặc mục tiêu cụ thể.

          Kiểm soát – Control

          Các hoạt động được thực hiện chủ yếu trong bước Kiểm soát là sửa đổi các hướng dẫn, chính sách hoặc quy trình vận hành giúp ngăn ngừa các lỗi có thể xảy ra trong tương lai.

          Đặc điểm và mục tiêu của Six Sigma

          Six Sigma tập trung vào hoạt động định lượng và đo lường lợi nhuận tài chính dự án. Tính năng này giúp doanh nghiệp nhìn nhận được vai trò của từng thành viên trong từng nhóm dự án và cân bằng được nguồn nhân lực và tài lực trong quá trình triển khai nó.

          Six Sigma đảm bảo quy trình sản xuất được diễn ra thuận lợi với số lượng lỗi ít nhất có thể.  Hiệu quả hoạt động của một công ty cũng được đo bằng mức sigma công ty đó đạt được khi thực hiện các quá trình sản xuất kinh doanh. 

          Thông thường các công ty thường đặt ra mức 3 hoặc mức 4 sigma tương ứng xác xuất sai lỗi Six.897 tới Six.210 trên một triệu sản phẩm. Nếu đạt tới Six Sigma, con số này sẽ còn là 3,4 lỗi trên một triệu sản phẩm. Tỷ lệ xuất hiện lỗi là 3.4/1 triệu cơ hội là mục tiêu cuối cùng của Six Sigma.

          Vai trò của Six Sigma trong sản xuất là gì?

          Six Sigma cơ bản được thiết kế để cải thiện sản xuất. Đây là một phương thức kiểm soát chất lượng ban đầu được phát triển cho các nhà sản xuất quy mô lớn. Nó được thiết kế để tăng cường sức mạnh các quy trình và loại bỏ số lượng khiếm khuyết có thể được tìm thấy trong đó.

          Từ vòng tròn hoạt động của Six Sigma, doanh nghiệp sẽ có cái nhìn chi tiết hơn về quy trình sản xuất và  xác định các khiếm khuyết, làm lại, kiểm soát và cải thiện chất lượng công việc, nâng cao năng suất.

          Bên cạnh đó, Six Sigma với công nghiệp Máy đang hỗ trợ doanh nghiệp phát huy tối ưu các chức năng của máy móc, thiết bị trong sản xuất. Máy móc trong công nghiệp không có tác dụng gì nếu chúng không được sử dụng chuẩn xác và hiệu quả.

          Quay trở lại doanh nghiệp đầu tiên sử dụng khái niệm và đặc tính của Six Sigma trên thế giới: Motorola. Doanh nghiệp này đã đạt được những thành tựu rất đáng kinh ngạc khi triển khai phương pháp Six Sigma. Sau khoảng 10 năm áp dụng, vào năm 1997, các kết quả công ty này thu được khi thực hiện 6 Sigma là: Sản phẩm được tiêu thụ tăng gấp 5 lần với lợi nhuận đạt được xấp xỉ 20% một năm; các khoản tiết kiệm tích lũy có được nhờ các nỗ lực thực hiện 6 Sigma ổn định ở mức 14 tỷ USD; giá cổ phiếu của Motorola hàng năm tăng 21,3%. Vào cuối năm 2006, Motorola tiết lộ họ đã tiết kiệm được hơn 17 tỷ USD với sự trợ giúp của các quy trình cải tiến chất lượng được cung cấp bởi hệ thống độc đáo này.

          Kết

          Ban đầu khi Six Sigma được đưa vào sử dụng, rất nhiều quan ngại đã được bày tỏ về tính khả thi của mục tiêu hạn chế các lỗi phát sinh trong quá trình sản xuất trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, rất nhiều doanh nghiệp đã đạt được các thành tựu nhờ sử dụng hiệu quả phương pháp trên không chỉ riêng Motorola hay General Electric. Ngay chính doanh nghiệp của bạn cũng có thể áp dụng phương pháp này nếu hiểu đúng khái niệm Six Sigma là gì, đầu tư và triển khai nghiêm túc phương thức này từ ngày hôm nay.

Axít Chua Trong Rượu Vang Là Gì ? Vai Trò Quan Trọng Của Nó

Bạn đã bao giờ lấy một chai rượu vang khỏi tỷ lạnh và chú ý những gì trông giống như những mảnh vỡ thủy tinh nhỏ xoay quanh đáy hoặc bịt kẹt ở dưới của nút chai

Đó chính là các tinh thể Axit chua trong rượu vang, bạn lo lắng vì điều đó. Không, bạn đứng lo về điều đó chúng hoàn toàn vô hại đối đối với sức khỏe của chúng ta.

Axit chua trong rượu vang là các thành phần axit phức tạp có vài trò quan trọng trong quá trình tạo nên mùi vị, cấu trúc và quyết định đến cách làm ra loại rượu vang đó.

Vai trò của Axit chua trong rượu vang là gì?

Nước bọt càng nhiều, axit càng nhiều.

Mỗi một chai rượu vang của một niên vụ nhất định, như niên vụ 2012 nhiều mưa và khó khăn của vùng Bordeaux nói chung và tiểu vùng St Emilion nói riêng, đưa lại cho chúng ta những thông tin quý giá về thời tiết, khí hậu và cố gắng của những người thợ trồng nho.

Quả vậy, với một niên vụ nhiều mưa và khó khăn như niên vụ 2012, chất lượng chai Chateau Haut-Filius St Emilion Grand Cru 2012 khiến tôi phải ngỡ ngàng. Chẳng phải ngẫu nhiên mà chai Chateau Haut-Filious St Emilion Grand Cru 2012 được giới chuyên môn chấm 89/100 điểm, được cuốn Cẩm nang rượu vang Bettane&Desseauve chấm 15.5/20. Đây là chai vang “huynh đệ” của một chai St Emilion Grand Cru nổi tiếng khác là chai Chateau Patris.

Với 9 ha nho và 500.000 chai Chateau Haut-Filious St Emilion Grand Cru sản xuất ra hàng năm, các chai vang này bán chạy như tôm tươi và có thể tàng trữ dễ dàng từ 10-15 năm trong những niên vụ tốt. Thành phần rượu trong chai Haut-Filious St Emilion Grand Cru 2012: 90% Merlot, 10% Cabernet Franc.

Nho được thu hoạch hoàn toàn bằng tay với sản lượng rất thấp, 40 hl/ha. Rượu được ủ trong bồn inox dung tích nhỏ, sau đó được nuôi trong thùng gỗ sồi Pháp mới tới 60%. Khi nếm, rượu có cấu trúc mạnh mẽ, tính chất hoa quả đậm đặc, axít chua thanh dịu và chất tanin êm mượt. Vào thời điểm giữa 2020, rượu đã gần như đạt đỉnh, nhưng vẫn có thể tàng trữ tới cuối 2021.

Tất nhiên, với sự lão hóa của nút chai vang, khi mở chai Chateau Haut-Filius St Emilion Grand Cru 2012, anh chị em nên dùng nhíp mở rượu (cork-puller) để tránh bị vỡ

Trong bài viết này, tôi rất muốn đề cập tới một vấn đề mà anh chị em yêu rượu vang quan tâm, đó là tính quan trọng của axít chua trong sự cân bằng của rượu vang, đặc biệt là trong những niên vụ nhiều mưa như niên vụ 2012.

Chúng ta nên biết rằng, do thành phần hóa học của chúng, tất cả các loại rượu vang, dù là vang trắng, vang hồng hay vang đỏ, đều có tính axít. Tuy nhiên, cảm nhận của chúng ta về tính axít này là rất khác nhau. Thông thường, trong mỗi lít rượu vang có chứa từ 2 tới 7 gram a xít chua.

Những lý do trên một phần giải thích cho Axít chua trong rượu vang là gì rồi phải không nào. Nhưng nếu chỉ tìm hiểu như vậy thôi thì chắc chắn là chưa đủ.

Axít chua tới từ nho, cũng như từ những phản ứng hóa học trong quá trình rượu vang lên men. Thước đo độ axít chua trong ngành hóa học là độ pH: 7 độ pH là trung tính, thường là nước máy hay nước sinh hoạt, trên 7 độ pH có tính kiềm (acaline), còn bất cứ chất lỏng nào có độ pH dưới 7 đều có tính axít.

Độ pH càng thấp, sản phẩm càng có tính axít. Độ pH của rượu vang thường nằm trong khoảng từ 3-4 độ pH, vì vậy luôn có tính axít. Ngay cả các đồ uống ngọt như nước cam, nước táo, hay Coca-Cola cũng có tính axít, nhưng vì chúng chứa nhiều đường nên chúng ta không chú ý tới a xít chua trong các loại đồ uống nói trên khi uống chúng.

Mặt khác, lưỡi của chúng ta không phải là máy đo độ pH và nhận thức của mỗi chúng ta về tính axít cũng rất khác nhau. Trong một chai vang chua (dry), dù là vang trắng, vang hồng hay vang đỏ, do lượng đường dư thừa còn lại trong rượu vang rất thấp, thường là dưới 3,5 gram/lít, chúng ta sẽ có cảm giác là chai rượu vang đó chua.

Tuy nhiên, khi rượu cân bằng giữa các thành phần cấu thành, gồm axít chua, độ ngọt, đọ cồn và chất tannin, bạn sẽ có một trải nghiệm tươi mát trong vòm miệng. Ngược lại, một chai rượu vang sẽ mất cân bằng khi axít chua quá ít, làm cho rượu vang trở nên nặng nề, thậm chí là “nhão” trong vòm miệng. A xít chua quá cao cũng làm cho rượu vang mất cân bằng, trở nên chua ngoa, đáo để. Do đó, sự cân bằng giữa axít chua với đường, cồn và chất tannin bao giờ cũng là chìa khóa cho một chai rượu thành công. Thành công này không có nghĩa là tất cả các loại rượu phải giống nhau.

Một số chai rượu vang có thể có nhiều hoặc ít axít chua hơn những chai vang khác, nhưng vẫn đạt tới sự cân bằng, với điều kiện là các thành tố khác trong rượu vang như độ ngọt, độ chát và độ cồn bù đắp cho nhưng khác biệt về a xít chua này.

Do nho được trồng ở những vùng có khí hậu lạnh hơn nên rượu vang theo phong cách Old World thường là “tươi mát” hơn, và có độ axít chua cao hơn so với rượu vang theo phong cách New World, rượu vang của những quốc gia có khí hậu ấm như Mỹ (California), Chile, Argentina, Nam Phi hay Australia.

Với tất cả những thông tin trên từ độ pH cho đến Axit chua, chắc hẳn bạn đã hiểu rõ axít chua trong rượu vang là gì rồi cũng như hiểu rõ hơn những vai trò quan trọng của chúng trong rượu vang

Theo Tô Việt chúng tôi