Top 5 # Xem Nhiều Nhất Ý Thức Pháp Luật Là Gì Vai Trò Của Ý Thức Pháp Luật Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Sieuphampanorama.com

Vai Trò Của Ý Thức Pháp Luật Với Việc Thực Hiện Pháp Luật

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ HỒNG HUỆ

VAI TRÒ CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nƣớc và pháp luật Mã số: 60 38 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TSKH. Đào Trí Úc

HÀ NỘI – 2014

M,

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Các khuyến nghị khoa học được rút ra từ quá trình nghiên cứu đề tài, không có sự sao chép từ các công trình nghiên cứu khác. NGƢỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Thị Hồng Huệ

MỤC LỤC

Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………………..1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ……………………………………………..13 1.1.

KHÁI NIỆM Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ CẤU TRÚC CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT ………………………………………………………………………..13

1.1.1.

Khái niệm và đặc điểm của ý thức pháp luật ……………………………………….13

1.1.2.

Cấu trúc và hình thức của ý thức pháp luật ………………………………………….18

1.2.

KHÁI NIỆM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ………………………………………………………………21

1.2.1.

Khái niệm thực hiện pháp luật …………………………………………………………..21

1.2.2.

Các hình thức thực hiện pháp luật ………………………………………………………22

1.3.

NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI Ý THỨC PHÁP LUẬT Ở NƢỚC TA ………………………………………………………………………………………23

1.3.1.

Ảnh hƣởng của lệ làng truyền thống …………………………………………………..24

1.3.2.

Ảnh hƣởng của những yếu tố lịch sử ………………………………………………….30

1.3.3.

Ảnh hƣởng của chiến tranh ……………………………………………………………….38

1.3.4.

Ảnh hƣởng của cơ chế hành chính tập trung, quan liêu, bao cấp ……………41

1.3.5.

Công cuộc đổi mới và sự thay đổi của ý thức pháp luật ………………………..44

1.4.

TÁC ĐỘNG CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở NƢỚC TA ……………………………………………………..47

Kết luận Chƣơng 1 ……………………………………………………………………………………….58

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ CỦA SỰ TÁC ĐỘNG Ý THỨC PHÁP LUẬT LÊN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT……………………59 2.1.

ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG PHÁP LUẬT ………………………..59

2.2.

ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TUÂN THEO PHÁP LUẬT …………………………64

2.3.

ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THI HÀNH PHÁP LUẬT …………………………….68

2.4.

ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ……………………………..75

Kết luận Chƣơng 2 ……………………………………………………………………………………….83 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY ………………………………………………….84 3.1.

PHƢƠNG HƢỚNG NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY …………….84

3.2.

GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY ………….87

3.2.1.

Giải pháp chung ………………………………………………………………………………87

3.2.2.

Các giải pháp cụ thể …………………………………………………………………………88

Kết luận Chƣơng 3 ……………………………………………………………………………………..101 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………103 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………105

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BHXH:

Bảo hiểm xã hội

CNXH:

Chủ nghĩa xã hội

HĐND:

Hội đồng nhân dân

STT:

Số thứ tự

TBCN:

Tƣ bản chủ nghĩa

UBND:

Ủy ban nhân dân

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Tên bảng

Trang

Khảo sát tình hình vi phạm pháp luật trong lĩnh vực xâm phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân

2

Bảng 2.2:

Khảo sát tình trạng vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ tài sản của nhà nƣớc, của cộng cộng

3

76

Khảo sát kiến thức pháp luật của đối tƣợng cán bộ, công chức

5

74

Khảo sát vai trò của kiến thức pháp luật của đối tƣợng cán bộ, công chức

4

73

77

Khảo sát trình độ pháp luật của đối tƣợng cán bộ, công chức

79

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay, có rất nhiều các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình thực hiện pháp luật, trong đó ý thức pháp luật là yếu tố rất quan trọng. Ý thức pháp luật đƣợc xem là yếu tố quan trọng, là tiền đề tƣ tƣởng trực tiếp cho việc thực hiện pháp luật, xây dựng, phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp luật; là cơ sở hình thành văn hoá pháp lý của các chủ thể pháp luật, tạo cho chủ thể có khả năng và kỹ năng sử dụng có hiệu quả cơ chế điều chỉnh pháp luật để bảo vệ lợi ích chính đáng cho bản thân mình, cho nhà nƣớc và cho xã hội, đồng thời có những xử sự đúng đắn, phù hợp với pháp luật. Ý thức pháp luật có ảnh hƣởng rất lớn tới việc thực hiện hành vi pháp luật hợp pháp của chủ thể và góp phần nâng cao phẩm chất, nhân cách con ngƣời, từ đó hình thành trách nhiệm của mỗi ngƣời với bản thân, với gia đình và với xã hội. Tuy nhiên thực tế hiện nay cho thấy: trong xã hội ta nhà nƣớc là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân còn “pháp luật là thể chế hoá đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, thể hiện ý chí của nhân dân…” nên cả nhà nƣớc và nhân dân cùng quan tâm tới việc thực hiện pháp luật nghiêm minh. Mặc dù vậy, thái độ bất tuân pháp luật đã trở thành thói quen, đã ăn sâu trong ý thức của một bộ phận ngƣời dân, do vậy trong họ luôn tiềm ẩn khuynh hƣớng tìm mọi cách để lẩn tránh luật pháp, tìm cách “lách luật”, tìm ra những kẽ hở, những hạn chế của pháp luật để hễ có cơ hội thì vụ lợi. Trong nhiều hoạt động nhà nƣớc ở nƣớc ta vẫn còn biểu hiện của tâm lý cửa quyền, quan liêu, hách dịch, sách nhiễu nhân dân. Tình trạng nhân nhƣợng, nể nang của một số cơ quan chức năng và cán bộ, công chức nhà nƣớc trong việc bảo vệ pháp luật, duy trì trật tự pháp luật chính là những yếu

1

tố góp phần tạo ra tâm lý chây ỳ, thách thức chính quyền, coi thƣờng pháp luật của một số kẻ bất tuân pháp luật. Đồng thời ngƣời dân do không hiểu biết đầy đủ về pháp luật đã dẫn đến tâm lý thiếu tự tin trong các hoạt động. Điều này, một mặt làm giảm khả năng của ngƣời dân trong việc tự bảo vệ quyền lợi của mình khi bị xâm hại, mặt khác có thể góp phần làm tăng khả năng khiếu kiện bừa bãi, không đủ căn cứ, không đúng thủ tục… dẫn tới bất ổn định xã hội. Tình trạng kém hiểu biết về pháp luật cũng dễ tạo nên tâm lý thờ ơ, lãnh đạm, thậm chí coi thƣờng pháp luật, dẫn đến ngƣời dân có những hành vi xử sự không đúng với quy định của pháp luật. Tình trạng này có nguyên nhân từ ý thức pháp luật thấp kém, pháp luật chƣa thực sự đi vào cuộc sống, chƣa trở thành cái không thể thiếu khi điều chỉnh các quan hệ xã hội. Ý thức pháp luật của ngƣời dân còn nhiều hạn chế và bản thân hệ thống pháp luật chƣa theo kịp sự phát triển của xã hội, mặt bằng dân trí thấp, trình độ văn hóa pháp lý còn thấp kém. Do vậy, trong điều kiện xây dựng nhà nƣớc pháp quyền ở nƣớc ta hiện nay vai trò của ý thức pháp luật có sự tác động vô cùng quan trọng đến việc thực hiện pháp luật. Bởi nếu ý thức pháp luật thấp thì khó có thể xây dựng và hoàn thiện đƣợc một hệ thống pháp luật khoa học, phù hợp, đồng thời với ý thức pháp luật thấp thì các chủ thể cũng khó có thể nhận thức, thực hiện và áp dụng pháp luật chính xác, có hiệu quả cao đƣợc. Để xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân. Vấn đề thực hiện pháp luật nghiêm minh là trách nhiệm không những chỉ ở phía Nhà nƣớc, mà còn ở cả phía nhân dân, trong đó ý thức pháp luật đóng vai trò quan trọng hàng đầu không thể thiếu. Với những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài: “Vai trò của ý thức pháp luật với việc thực hiện pháp luật” làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nƣớc và pháp luật.

2

2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước Những nội dung liên quan đến lĩnh vực ý thức pháp luật, thời gian qua đã có một số tác giả quan tâm nghiên cứu. Trong những năm gần đây ở những góc độ khác nhau, các tác giả đã cho ra mắt bạn đọc các công trình nghiên cứu của mình, dƣới các hình thức nhƣ đề tài khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, sách, các bài viết trên các tạp chí, các báo… Chẳng hạn, một số công trình sau đây: 2.1.1. Đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước – Cơ sở khoa học của việc xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật, chƣơng trình khoa học công nghệ cấp Nhà nƣớc KX-07, đề tài KX-07-17 (1995), do GS.TSKH Đào Trí Úc làm chủ nhiệm. – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật trong công cuộc đổi mới, Đề tài khoa học cấp bộ năm 1995 của Bộ Tƣ pháp. 2.1.2. Luận án Tiến sĩ – Nâng cao ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ hành chính Nhà nƣớc ở nƣớc ta hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, tác giả Lê Đình Khiên, năm 1996. – Những đặc điểm của quá trình hình thành ý thức pháp luật ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, tác giả Đào Duy Tấn, năm 2000. – Sự hình thành và phát triển ý thức pháp luật của nhân dân đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện đổi mới ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, tác giả Hồ Việt Hiệp, năm 2000. – Logic khách quan của quá trình hình thành và phát triển ý thức pháp luật ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, tác giả Nguyễn Thị Thúy Vân, năm 2001. 2.1.3. Sách, báo, tạp chí – Chính sách pháp luật và ý thức pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật, số 4/1993, của tác giả Nguyễn Nhƣ Phát.

3

– Bàn về ý thức pháp luật. Tạp chí Luật học, số 1/2003, của TS. Hoàng Thị Kim Quế. – Vai trò của Ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật. Tạp chí Luật học, số 3/2011, của Ths. Nguyễn Văn Năm. – Vai trò của ý thức pháp luật đối với hoạt động xây dựng và thực hiện pháp luật. Tạp chí Nhà nƣớc và Pháp luật, số 8/ 2005, của Ths. Trần Thị Nguyệt. Công trình nghiên cứu này đã có những đóng góp nhất định, chủ yếu tập trung luận giải về bản chất và vai trò của ý thức pháp luật ở hai phƣơng diện: xây dựng, ban hành và thực hiện pháp luật. – Bài viết: Thực hiện pháp luật và cơ chế thực hiện pháp luật ở Việt Nam. Tạp chí Nhà nƣớc và Pháp Luật, của GS.TSKH Đào Trí Úc… Bài viết này đã có những đóng góp đáng kể, chủ yếu bàn về các vấn đề sau: Bản chất, vị trí và vai trò của thực hiện pháp luật trong hệ thống pháp luật; các hình thức thực hiện pháp luật; cơ chế thực hiện pháp luật và những điều kiện bảo đảm hiệu quả thực hiện pháp luật. Theo Ths.Trần Thị Nguyệt, ý thức pháp luật dù đƣợc thể hiện ở dạng thức nào, thang bậc nào,ở hệ tƣ tƣởng pháp luật hay tâm lý pháp luật thì cũng đều giữ vai trò là tiền đề trực tiếp cho hoạt động xây dựng và ban hành pháp luật. Ý thức pháp luật cao cho phép đánh giá đúng đắn tầm quan trọng pháp lý của các quan hệ xã hội cần điều chỉnh, bảo đảm cho hoạt động soạn thảo, thảo luận, thông qua các văn bản pháp luật có chất lƣợng cao. Xu hƣớng vận động và sự thể hiện vai trò của ý thức pháp luật ngày càng đa dạng, càng có thêm nhiều yếu tố mới cả trên hai phƣơng diện hệ tƣ tƣởng pháp luật và tâm lý pháp luật, nó có ý nghĩa quyết định đến chất lƣợng và nội dung của văn bản pháp luật và đó cũng chính là một trong những biểu hiện của xã hội công dân trong điều kiện nhà nƣớc pháp quyền, tôn trọng, đề cao giá trị của dân chủ thực sự.

4

Trong qúa trình thực hiện pháp luật, ý thức pháp luật có một vai trò và ý nghĩa quan trọng. Nó thuộc nhân tố chủ quan, gắn liền với tƣ duy, tình cảm và hành vi của cá nhân. Quyết định chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động thực hiện pháp luật trên nhiều góc độ và ở nhiều phƣơng diện. Ý thức pháp luật tốt sẽ là tiền đề quan trọng bảo đảm thực hiện pháp luật tốt. Trong đó, mối quan hệ hữu cơ giữa tâm lý pháp luật và hệ tƣ tƣởng pháp luật cũng thể hiện vai trò thúc đẩy hoặc kìm hãm các hành vi tuân thủ, thi hành, vận dụng và áp dụng pháp luật. Theo tác giả, chúng ta phải coi giáo dục, hình thành và nâng cao ý thức pháp luật cho toàn xã hội là một quá trình liên tục, thƣờng xuyên, nhất quán chứ không phải là hoạt động mang tính phong trào. Bên cạnh đó còn phải thực hiện đồng bộ các giải pháp nhƣ mở rộng và bảo vệ dân chủ; công khai hóa các hoạt động lập pháp; chú ý hơn nữa công tác kiểm tra, giám sát việc tuân thủ, chấp hành pháp luật ở mọi lúc, mọi nơi, mọi đối tƣợng; tạo điều kiện cho nhân dân tiếp cận và tiếp cận đƣợc một cách dễ dàng. Hoạt động xây dựng, ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật chính là các phƣơng thức chủ yếu nhất của cơ chế điều chỉnh pháp luật, mà ở đó ý thức pháp luật có vai trò to lớn trong việc hình thành thái độ ứng xử, hình thành động cơ, mục đích bên trong của các hành vi pháp luật. Nó có khả năng biến cải và thôi thúc quá trình thực hiện hành vi xử sự của con ngƣời. Tổng thể những yếu tố đó trở thành cơ sở khoa học cho việc hình thành lối sống tuân thủ pháp luật ở nƣớc ta trong điều kiện xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN hiện nay. Theo GS.TSKH Đào Trí Úc, bản chất của việc thực hiện pháp luật là sự chuyển hóa các yêu cầu chung đƣợc xác định trong các nguyên tắc và quy phạm pháp luật vào trong các hành vi cụ thể của các chủ thể. Nói thực hiện pháp luật là nói đến một kết quả tích cực của quá trình điều chỉnh pháp luật, mà điều chỉnh pháp luật thì hƣớng tới hai yêu cầu: thực hiện hành vi hợp pháp

5

hoặc không thực hiện hành vi trái pháp luật. Bên cạnh đó, quá trình và kết quả của việc thực hiện pháp luật là thƣớc đo hiệu quả điều chỉnh pháp luật. Với những yếu tố thuộc về nội dung và hình thức của quá trình thực hiện pháp luật cũng nhƣ các yếu tố mang tính tác nhân của quá trình đó, có thể thấy rõ vị trí và tầm quan trọng của thực hiện pháp luật trong hệ thống pháp lý. Bởi lẽ, thứ nhất, thực hiện pháp luật là một phạm vi độc lập với những hình thức gắn với hoạt động của các chủ thể tƣơng ứng và theo đó là những nguyên tắc, những phạm vi thẩm quyền nội dung phƣơng pháp và trình tự, thủ tục thực hiện pháp luật tƣơng ứng và thích hợp. Thứ hai, thực hiện pháp luật là tổng thể những hoạt động và hành vi hết sức đa dạng ở những cấp độ khác nhau, từ hành vi của cá nhân công dân trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ chủ thể pháp lý của mình, việc thực hiện các điều kiện tổ chức và hoạt động của một pháp nhân, thực hiện các thẩm quyền và trách nhiệm của các cơ quan công quyền… cho đến hoạt động lập pháp của Quốc hội. Thực hiện pháp luật dù hiểu theo nghĩa là một quá trình hay theo nghĩa là kết quả của quá trình đó đều đóng vai trò quan trọng đối với việc hình thành ý thức pháp luật và văn hóa pháp luật. Nhƣ vậy, ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật với tính cách là những tác nhân thúc đẩy hiệu quả thực hiện pháp luật cũng chịu sự tác động mà chính quá trình và kết quả của việc thực hiện pháp luật tạo ra. Theo tác giả Đào Trí Úc, việc sử dụng pháp luật thông qua việc sử dụng các thẩm quyền luật định cũng không thể là một sự tùy tiện mà ngƣợc lại cần phải đƣợc cân nhắc kỹ lƣỡng, thận trọng. Hoạt động áp dụng pháp luật cũng góp phần bổ sung pháp luật, làm phong phú các nguồn sáng kiến pháp luật, gắn bó chặt chẽ với nhu cầu giải thích pháp luật, có tiềm năng đối với việc bổ sung sửa đổi pháp luật hoặc ban hành pháp luật mới. Bên cạnh đó, tác giả cũng đƣa ra vấn đề cơ chế thực hiện pháp luật và những điều kiện bảo đảm hiệu quả thực hiện pháp luật. Trong đó, thực hiện

6

pháp luật là hành vi và hoạt động của con ngƣời, dù họ là cá nhân công dân hay là công chức của bộ máy công quyền. Đối tƣợng của việc thực hiện pháp luật cũng không có gì khác ngoài con ngƣời. Nhận thức về pháp luật, mức độ chia sẻ những giá trị và đòi hỏi của các quy định pháp luật cần đƣợc thực hiện cũng là tiền đề quan trọng và có mối liên hệ mật thiết với thực hiện pháp luật. Nhƣ vậy, ý thức pháp luật có vai trò quan trọng và có mối liên hệ mật thiết với thực hiện pháp luật. Do đó, không thể bảo đảm hiệu quả thực hiện pháp luật nếu không có những bảo đảm về ý thức và văn hóa pháp luật của cá nhân, của xã hội. Đồng thời, cơ chế thực hiện pháp luật vận hành thông qua các hình thức thực hiện pháp luật và đƣợc cụ thể bởi các hình thức đó. Để vận hành cơ chế thực hiện pháp luật trong các hình thức mà công dân là chủ thể thì các điều kiện cần thiết là thủ tục thực hiện pháp luật, hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật, tƣ vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý – tức là toàn bộ những hoạt động hƣớng vào mục đích tiếp cận thông tin, tiếp cận pháp luật. Trong khi đó, đối với việc thi hành và áp dụng pháp luật của các thiết chế công quyền thì điều kiện đảm bảo hiệu quả thực hiện pháp luật là kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện pháp luật, giáo dục ý thức tôn trọng quyền con ngƣời, quyền công dân và ý thức trách nhiệm, đạo đức công vụ, trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, công chức bộ máy công quyền. Có thể thấy rằng, bài viết đã có những đóng góp đáng kể trong việc thực hiện pháp luật và cơ chế thực hiện pháp luật ở Việt Nam. 2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước Ý thức pháp luật là vấn đề cơ bản của lý luận pháp luật, đã nhận đƣợc rất nhiều sự nghiên cứu ở những góc độ, bình diện khác nhau. Ở bình diện nghiên cứu của tác giả ngoài nƣớc, trong phạm vi khả năng, tác giả luận văn đã chọn 03 văn bản, công trình nghiên cứu cơ bản sau về chủ đề ý thức pháp luật.

7

– Tƣ tƣởng về ý thức pháp luật của phái Pháp gia (Trung Hoa cổ đại). Đây có thể coi là tƣ tƣởng sớm nhất đề cập tới nội dung của ý thức pháp luật trên thế giới nói chung và ở phƣơng Đông nói riêng (trên bình diện thời gian và sự ảnh hƣởng). Những ngƣời đề xuất và phát triển tƣ tƣởng này không phải là các nhà nghiên cứu luật học, mà là các tƣớng lĩnh, quan chức của nhà nƣớc phong kiến ở Trung Quốc, tiêu biểu là Quản Trọng, Thƣơng Ƣởng, Hàn Phi Tử, Lý Tƣ (thời chiến quốc), với tác phẩm tiêu biểu là Hàn Phi Tử (đã đƣợc dịch sang tiếng Việt). Nội dung cơ bản của tƣ tƣởng về ý thức pháp luật (nghĩa chung nhất) trong tƣ tƣởng của phái Pháp gia là quan điểm pháp trị (dùng pháp luật để cai trị). Theo đó, pháp trị đòi hỏi phải rạch ròi về luật, lệnh, về hình, về chính. Luật phải minh bạch, phải hợp lý đối với đời sống nhân dân theo nguyên tắc: thiên thời, địa lợi, nhân hòa; muốn thi hành pháp luật thì phải chuẩn bị cho dân trƣớc pháp luật rồi mới áp dụng; pháp luật ban ra phải đƣợc cân nhắc kỹ, không đƣợc nay sửa mai đổi; việc xử án phải chí công vô tƣ, không khoan dung ngƣời mình yêu, không khắc nghiệt với ngƣời mình ghét. Quan điểm pháp trị của phái Pháp gia đối lập với quan điểm đức trị của phái Nho gia. Đây là hai quan điểm đối lập tồn tại dai dẳng trong xã hội phƣơng Đông. Hiện nay, quan điểm pháp trị vẫn chứa đựng những giá trị hợp lý cần đƣợc vận dụng, phát triển. – Nghiên cứu về ý thức pháp luật trong tác phẩm Triết học pháp luật của tác giả Raymond Wacks (Phạm Kiều Tùng dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2011). Tác phẩm thể hiện kết quả nghiên cứu về ý thức pháp luật ở góc độ nhận thức khoa học về pháp luật dƣới góc nhìn của triết học. Đây đƣợc xem là tác phẩm căn bản, nền tảng khi nghiên cứu luật học hiện đại (trên bình diện lý luận chung). Tác giả đã góp phần trả lời câu hỏi: “luật pháp là gì?” bằng luận giải về thuyết luật tự nhiên, thuyết thực chứng, thuyết phê phán. Tác phẩm

8

cũng trình bày rõ tƣ tƣởng của nhiều tác giả, cùng với những tác phẩm tiêu biểu của mình cho mỗi thuyết về pháp luật. Việc nghiên cứu pháp luật nói chung, nội dung ý thức pháp luật nói riêng không thể ở bên ngoài những lý thuyết nghiên cứu này. – Nghiên cứu về ý thức pháp luật của học giả Liên Xô qua tác phẩm Ý thức pháp luật, giáo dục ý thức pháp luật và văn hóa pháp lý của tác giả E.A LuKaSeva (viết năm 1980, bản dịch của Viện thông tin Khoa học xã hội Việt Nam năm 1997) (trên bình diện một hệ tƣ tƣởng cụ thể: hệ tƣ tƣởng Nga – Xô). Tác giả nghiên cứu ý thức pháp luật ở mức độ cụ thể, bao gồm các nội dung: 1, Khái niệm và bản chất ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa (XHCN); 2, cơ cấu ý thức pháp luật XHCN; 3, ý thức pháp luật XHCN và việc làm luật; 4, ý thức pháp luật XHCN và việc thực hiện pháp luật; 5, giáo dục pháp luật và văn hóa pháp lý. Tác phẩm ra đời trong bối cảnh Đảng cộng sản Liên Xô đẩy mạnh giáo dục pháp luật cho nhân dân lao động, nên nó thể hiện rõ nét tƣ tƣởng chính trị pháp lý nổi trội giai đoạn này. Trên thực tế, khoa học pháp lý của Liên Xô đã có ảnh hƣởng sâu sắc tới khoa học pháp lý ở Việt Nam. Hiện nay, nghiên cứu cụ thể về ý thức pháp luật ở Việt Nam cũng theo các nội dung cơ bản nêu trên. Trên đây là những nguồn tài liệu vô cùng quý giá để tác giả tham khảo và hoàn thành luận văn của mình. Tuy nhiên, cho tới nay chƣa có một công trình khoa học nào nghiên cứu đầy đủ và toàn diện về vấn đề: ” vai trò của ý thức pháp luật với việc thực hiện pháp luật “. Đó chính là vấn đề tác giả quan tâm và giải quyết trong đề tài nghiên cứu của mình. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích – Làm rõ mối liên hệ giữa ý thức pháp luật và thực hiện pháp luật. Chỉ ra thực trạng chung của ý thức pháp luật ảnh hƣởng tới việc thực hiện pháp luật;

9

– Từ đó đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp giúp nâng cao ý thức pháp luật đáp ứng yêu cầu thực hiện pháp luật trong quá trình xây dựng Nhà Nƣớc Pháp Quyền ở nƣớc ta hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ cụ thể sau đây: – Làm rõ mối liên hệ giữa ý thức pháp luật và thực hiện pháp luật. Từ đó chỉ ra thực trạng chung của vấn đề ý thức pháp luật ảnh hƣởng tới việc thực hiện pháp luật; – Đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp giúp nâng cao ý thức pháp luật cho công dân, đáp ứng yêu cầu thực hiện pháp luật trong quá trình xây dựng nhà nƣớc Pháp quyền ở Việt nam hiện nay. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn đi sâu vào nghiên cứu vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật. 4.2. Phạm vi nghiên cứu + Luận văn tập trung nghiên cứu các mối liên hệ đa chiều giữa ý thức pháp luật và thực hiện pháp luật; + Thực trạng chung của ý thức pháp luật và ảnh hƣởng đối với việc thực hiện pháp luật; + Các giải pháp giúp nâng cao ý thức pháp luật đáp ứng yêu cầu thực hiện pháp luật trong quá trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền ở nƣớc ta hiện nay. 5. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Nguồn tài liệu Để hoàn thành luận văn, tôi đã sử dụng nguồn tài liệu: Giáo trình lý luận

10

chung về Nhà nƣớc và pháp luật, các văn kiện, Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam có liên quan; Các sách, báo, tạp chí viết về ý thức pháp luật và thực hiện pháp luật; Cuốn giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính trong điều kiện xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN. Đây là nguồn tƣ liệu cơ bản để thực hiện đề tài và những tƣ liệu đó đƣợc khai thác bằng nhiều nguồn khác nhau nhƣng chủ yếu là tại Thƣ viện Đại học Quốc Gia,… Ngoài ra luận văn còn sử dụng các công trình khoa học, các chuyên luận, chuyên khảo, các luận văn, luận án, các bài nói, bài viết của các GS,TS Luật học xung quanh vấn đề vai trò của ý thức pháp luật với việc thực hiện pháp luật. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống của nghiên cứu luật học bao gồm: Phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp logic; ngoài ra trong một số trƣờng hợp luận văn còn sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nhƣ thống kê, so sánh, điều tra xã hội học, mô tả, … 6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn – Việc thực hiện nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ những nhân tố ảnh hƣởng tới ý thức pháp luật, tác động của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật ở nƣớc ta. – Khẳng định sự ảnh hƣởng của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật ở các hoạt động thi hành, tuân theo, sử dụng và áp dụng pháp luật. – Đề tài đƣa ra những phƣơng hƣớng và giải pháp giúp nâng cao ý thức pháp luật đáp ứng yêu cầu thực hiện pháp luật trong quá trình xây dựng nhà nƣớc Pháp quyền ở nƣớc ta hiện nay. – Luận văn là nguồn tài liệu tham khảo cho các học viên khác, ngoài ra còn phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy môn giáo dục pháp luật tại các trƣờng Trung cấp, Cao đẳng và Đại học.

11

7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chƣơng: – Chương 1: Cơ sở lý luận về vai trò của ý thức pháp đối với thực hiện pháp luật. – Chương 2: Thực trạng về vai trò của sự tác động ý thức pháp luật lên thực hiện pháp luật. – Chương 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp giúp nâng cao ý thức pháp luật đáp ứng yêu cầu thực hiện pháp luật trong quá trình xây dựng nhà nƣớc Pháp quyền ở nƣớc ta hiện nay.

12

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1.1. KHÁI NIỆM Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ CẤU TRÚC CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của ý thức pháp luật Ý thức pháp luật là một trong những bộ phận tạo thành nên đời sống pháp luật bên cạnh các lĩnh vực xây dựng và thực hiện pháp luật. Trong xã hội hiện nay, ý thức pháp luật giữ vai trò hết sức quan trọng đối với việc hình thành nhận thức, thái độ và hành vi ứng xử của con ngƣời. Do vậy các hoạt động của con ngƣời đều phải dựa vào ý thức của mình. Các hành vi pháp luật, các mối quan hệ pháp luật của con ngƣời đều đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở tâm lý pháp luật, tƣ tƣởng pháp luật và quan điểm, quan niệm về pháp luật của con ngƣời thông qua các thời kỳ khác nhau. Vì vậy, việc thực hiện pháp luật của con ngƣời trong xã hội có liên quan chặt chẽ đến yếu tố tâm lý pháp luật và tƣ tƣởng pháp luật. Ý thức pháp luật là tổng thể những quan điểm, quan niệm về pháp luật, là tình cảm và tâm trạng của con ngƣời đối với pháp luật. Do vậy, ý thức pháp luật đƣợc hình thông qua những quan điểm, quan niệm của con ngƣời từ sự cần thiết phải có các quy tắc xử sự phù hợp. Ý thức pháp luật ra đời, tồn tại và phát triển về từ nhu cầu khách quan của đời sống xã hội, khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định (đó là giai đoạn bắt đầu có sự phân chia về giai cấp), đó là khi các phƣơng tiện điều chỉnh xã hội nhƣ: đạo đức, tôn giáo, tập quán, niềm tin… không còn phù hợp nữa, nó không còn đủ khả năng để quản lý xã hội có hiệu quả. Lúc này cần phải có một công cụ mới ra đời, đó là pháp luật, để thiết lập ra một trật tự xã

13

hội mới ổn định, kỷ cƣơng. Từ nhu cầu khách quan này của đời sống xã hội, con ngƣời đã nhận thức đƣợc xã hội (đã phản ánh đƣợc tồn tại xã hội) và đã tạo nên ở họ những tƣ tƣởng, quan điểm, quan niệm về sự cần thiết phải điều chỉnh các quan hệ trong xã hội bằng pháp luật, một phƣơng tiện điều chỉnh hữu hiệu nhất. Về mặt Triết học, ý thức pháp luật là một trong những hình thái ý thức xã hội, nó thuộc thƣợng tầng kiến trúc xã hội, nó chịu sự quy định của cơ sở kinh tế. Tuy nhiên, ý thức pháp luật còn chịu sự ảnh hƣởng của các hình thái ý thức xã hội khác ở những mức độ khác nhau. Nhƣ vậy, ý thức pháp luật là sự phản ánh những điều kiện xã hội (vật chất, chính trị, lịch sử…), đó là những điều kiện cần phải đƣợc điều chỉnh bằng pháp luật, thông qua những quan điểm, quan niệm, tƣ tƣởng, học thuyết, tình cảm, tâm trạng và niềm tin pháp lý. Từ sự phân tích nhƣ trên, thì ý thức pháp luật có thể định nghĩa nhƣ sau: Ý thức pháp luật là tổng thể những tƣ tƣởng, học thuyết, quan điểm, thái độ, tình cảm, sự đánh giá của con ngƣời về pháp luật trên các phƣơng diện, tiêu chí cơ bản nhƣ: Về sự cần thiết (hay không cần thiết), về vai trò, chức năng của pháp luật, về tính công bằng hay không công bằng, đúng đắn hay không đúng đắn của các quy định pháp luật hiện hành, pháp luật đã qua trong quá khứ, pháp luật cần phải có. Về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi của các cá nhân, nhà nƣớc, các tổ chức xã hội[49, tr.430]. Là một hình thái của ý thức xã hội, ý thức pháp luật cũng có đầy đủ những đặc điểm của ý thức xã hội sau đây: *. Ý thức pháp luật chịu sự quyết định của tồn tại xã hội. Nhƣ vậy ý thức pháp luật là một hình thái ý thức xã hội, nó chịu sự quy định của tồn tại xã hội. Vào các thời kỳ khác nhau thì thái độ, nhận thức, tình cảm, quan niệm, quan điểm của con ngƣời về pháp luật là do những điều kiện khách quan của các thời kỳ đó quy định. Các Mác đã khẳng định: ” Không

14

Vai Trò Của Ý Thức Pháp Luật Đối Với Xây Dựng Và Thực Hiện Pháp Luật

Phân tích vai trò của ý thức pháp luật đối với hoạt động xây dựng và thực hiện pháp luật

a – Ý thức pháp luật là gì?

Ý thức pháp luật là tổng thể những học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm, tâm trạng, thái độ, tình cảm của con người đối với pháp luật và các hiện tượng pháp lý khác, thể hiện mối quan hệ của con người đối với pháp luật, sự đánh giá về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi của các chủ thể.

Tương tự như các hình thái ý thức xã hội khác (ý thức chính trị, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo…), ý thức pháp luật được thể hiện ở từng cá nhân, từng nhóm, từng cộng đồng xã hội. Ý thức pháp luật luôn chịu sự tác động của nhiều yếu tố như nền tảng kinh tế, kết cấu xã hội, tương quan so sánh lực lượng giữa các lực lượng xã hội, quan điểm, tư tưởng của lực lượng cầm quyền, xu thế thời đại…

b – Xây dựng pháp luật là gì?

Theo nghĩa hẹp: Xây dựng pháp luật là quá trình hoạt động của các cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyền theo trình tự và thủ tục do pháp luật quy định nhằm ban hành các quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích của nhà nước

c – Thực hiện pháp luật là gì?

Thực hiện pháp luật là hành vi thực tế hợp pháp của chủ thể có năng lực hành vi pháp luật.

Ví dụ: Công ty A nộp thuế cho Nhà nước đầy đủ và đúng thời hạn theo thông báo của Cơ quan thuế.

2 – Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc xây dựng pháp luật

Đối với việc xây dựng pháp luật, ý thức pháp luật là tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng, phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Điều đó được thể hiện ở những điểm sau:

– Trong quá trình hoạt động, trên cơ sở ý thức pháp luật, nhận thức, hiểu biết của mình, các chủ thể có thẩm quyền xây dựng pháp luật có thể xác định được quan hệ xã hội cần điều chỉnh bằng pháp luật, mức độ điều chỉnh (bằng luật hay văn bản dưới luật)… Đồng thời, có thể xác định được trình độ phát triển của kinh tế – xã hội, nhu cầu khách quan của đời sống xã hội để đặt ra các quy định của pháp luật phù hợp với các điều kiện đó.

– Khi xây dựng pháp luật, trên cơ sở ý thức pháp luật của mình, các chủ thể có thẩm quyền có thể xác định được trong số các quy phạm xã hội đang tồn tại, những quy phạm nào có thể thừa nhận thành pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo ý chí của nhà nước thì thừa nhận thành pháp luật, những quy phạm nào không phù hợp thì đặt ra các quy phạm mới để thay thế chúng, những quan hệ xã hội nào cần điều chỉnh mà chưa có pháp luật thì đặt ra quy tắc mới… Nhờ vậy mà làm hình thành nên một hệ thống pháp luật.

– Trong quá trình thực hiện hệ thống pháp luật đã được ban hành, cũng phải trên cơ sở ý thức pháp luật hay trên cơ sở kiến thức, hiểu biết của mình, các chủ thể có thẩm quyền có thể xác định được quy phạm pháp luật nào phù hợp với thực tại khách quan, có tính khả thi thì tiếp tục sử dụng để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích của nhà nước, quy phạm nào không phù hợp thì ban hành hoặc đề nghị ban hành quy phạm hoặc văn bản mới để thay thế, làm cho hệ thống pháp luật ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn.

Khái quát lại, vai trò của ý thức pháp luật đối với xây dựng và hoàn thiện pháp luật thể hiện ở các góc độ:

– Góp phần nhận thức thấu đáo, đầy đủ đối với chính sách pháp luật và các yêu cầu của việc điều chỉnh pháp luật.

– Nâng cao khả năng quy phạm hóa các nội dung điều chỉnh pháp luật và xác định các chuẩn mực pháp lý phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế.

– Bảo đảm cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đúng quy trình kỹ thuật pháp lý, hạn chế được tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau trên thực tế.

– Bảo đảm hiệu quả, chất lượng hoạt động hệ thống hóa pháp luật, đặc biệt là hoạt động pháp điển quy phạm pháp luật trên thực tế.

3 – Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật

a – Ý thức pháp luật là yếu tố thúc đẩy việc thực hiện pháp luật trong thực tế

b – Ý thức pháp luật là yếu tố bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật được đúng đắn, chính xác

Trong quá trình áp dụng pháp luật, các chủ thể có thẩm quyền thường phải ban hành quyết định áp dụng pháp luật để giải quyết vụ việc.

Các quyết định áp dụng pháp luật có ảnh hưởng rất lớn tới đối tượng áp dụng, có thể mang lại cho người ta những lợi ích rất to lớn (Ví dụ: quyết định đề bạt, tăng lương, phân nhà…); song cũng có thể bắt người ta phải gánh chịu những hậu quả rất nặng nề (bị phạt tiền, bị phạt tù, bị kỷ luật…). Do vậy, để bảo đảm công lý, công bằng xã hội, các quyết định đó phải được ban hành một cách đúng đắn, chính xác, “vừa thấu tình, vừa đạt lý”.

Muốn đưa ra được các quyết định áp dụng pháp luật đáp ứng yêu cầu trên thì chủ thể áp dụng phải hiểu rõ các yêu cầu, đòi hỏi của pháp luật để lựa chọn đúng quy phạm pháp luật cần áp dụng, giải thích quy phạm đó phù hợp với trường hợp cần áp dụng và có ý thức tôn trọng, thực hiện nghiêm chỉnh quy phạm đó trong quá trình áp dụng, tức là phải có ý thức pháp luật cao.

Đặc biệt, ý thức pháp luật của chủ thể có thẩm quyền áp dụng có vai trò quyết định cao hơn đối với tính đúng đắn của các quyết định được ban hành trong quá trình áp dụng pháp luật tương tự. Trong quá trình giải quyết các vụ việc theo hình thức áp dụng này, để có thể đưa ra được một quyết định hợp với lòng người, bảo đảm được công lý, công bằng xã hội thì đòi hỏi người áp dụng phải đạt đến trình độ có thể sử dụng pháp luật một cách có nghệ thuật và kỹ thuật.

Vai Trò Của Ý Thức Pháp Luật Trong Đời Sống Xã Hội

VAI TRÒ CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI<br /> ThS. Đào Thu Hiền1<br /> <br /> Tóm tắt: Ý thức pháp luật là nội dung quan trọng trong đời sống pháp luật của xã hội, giữ vai<br /> trò chi phối tất cả các giai đoạn của quá trình điều chỉnh bằng pháp luật đối với hành vi con người.<br /> Bài viết phân tích một số vấn đề lý luận về ý thức pháp luật; làm rõ vai trò của ý thức pháp luật<br /> trong đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa tư tưởng; từ đó, đề xuất một số định hướng nhằm nâng<br /> cao ý thức pháp luật và phát huy vai trò của nó trong đời sống xã hội ở nước ta hiện nay.<br /> Từ khóa: Ý thức pháp luật, tính độc lập tương đối của ý thức pháp luật, vai trò của ý thức pháp luật.<br /> <br /> <br /> Ý thức pháp luật là nhân tố không thể thiếu ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn<br /> trong đời sống pháp luật của xã hội ở tất cả các giáo, ý thức khoa học). Ý thức pháp luật là một<br /> giai đoạn phát triển của nó, nhất là từ khi xuất bộ phận của ý thức xã hội ra đời từ thực tiễn đời<br /> hiện nhà nước pháp quyền. Ý thức pháp luật có sống xã hội và phản ánh tồn tại xã hội. Ý thức<br /> vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng và pháp luật xuất hiện cùng với sự ra đời của nhà<br /> hoàn thiện hệ thống pháp luật; đồng thời quyết nước, phản ánh trực tiếp các quan hệ kinh tế -<br /> định hiệu quả của việc thực hiện pháp luật, góp xã hội mà trước hết, là những quan hệ sản xuất<br /> phần đưa pháp luật vào cuộc sống. Hiện nay, được thể hiện trong các luật lệ nhà nước. Ý thức<br /> nước ta đang trong quá trình xây dựng Nhà pháp luật xuất hiện cùng với sự xuất hiện của<br /> nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, để pháp luật pháp luật. Nó là sản phẩm của quá trình phát<br /> ngày càng trở thành phương tiện mà thông qua triển xã hội, chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các hệ<br /> đó Đảng lãnh đạo xã hội; trở thành cơ sở pháp tư tưởng, quan điểm, quan niệm trong xã hội.<br /> lý để bộ máy nhà nước tổ chức và hoạt động “Ý thức pháp quyền là toàn bộ các tư tưởng,<br /> quản lý có hiệu quả các lĩnh vực khác nhau của quan điểm của một giai cấp về bản chất và vai<br /> đời sống xã hội, thì chúng ta cần phát huy vai trò của pháp luật, về quyền và nghĩa vụ của nhà<br /> trò ý thức pháp luật của con người trong xã hội. nước, các tổ chức xã hội và công dân, về tính<br /> Việc đánh giá vai trò của ý thức pháp luật đối hợp pháp hay không hợp pháp của hành vi con<br /> với đời sống xã hội nói chung, đối với các quá người trong xã hội”2. Dưới góc độ tiếp cận của<br /> trình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội nói riêng triết học, ý thức pháp luật là toàn bộ những học<br /> là hết sức cần thiết nhằm định hướng cho việc thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm của một<br /> đưa ra những giải pháp nâng cao ý thức pháp giai cấp về bản chất và vai trò của pháp luật;<br /> luật của các nhóm đối tượng xã hội. mang lại cái nhìn sâu sắc và khái quát về bản<br /> 1. Một số vấn đề lý luận về ý thức pháp chất và vai trò của ý thức pháp luật trong ý thức<br /> luật1 xã hội nói chung. Đây là cơ sở lý luận để tiếp<br /> Quan niệm về ý thức pháp luật có điểm khác cận nghiên cứu ý thức pháp luật dưới góc nhìn<br /> nhau, khi nó được nghiên cứu dưới những góc của các khoa học cụ thể.<br /> độ, những cách tiếp cận khác nhau của những Dưới góc độ tiếp cận luật học, nhiều quan<br /> ngành khoa học khác nhau, như triết học, luật niệm về ý thức pháp luật đã được các nhà luật<br /> học hay xã hội học pháp luật. học đưa ra. Chẳng hạn, “ý thức pháp luật – đó là<br /> Dưới góc độ triết học, ý thức pháp luật được trình độ hiểu biết của các tầng lớp nhân dân về<br /> tiếp cận với tư cách một trong những hình thái ý<br /> 2<br /> thức xã hội (ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc<br /> gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí<br /> Minh. Giáo trình triết học Mác – Lênin. Nxb Chính trị<br /> 1<br /> Trường Đại học Thủy Lợi Quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.587-588.<br /> <br /> <br /> 150 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG – SỐ 43 (12/2013)<br /> pháp luật…, là thái độ đối với pháp luật, ý thức tồn tại xã hội. Mỗi kiểu nhà nước và pháp luật<br /> tôn trọng hay coi thường pháp luật, đó là thái độ tương ứng với một kiểu phương thức sản xuất<br /> đối với hành vi phạm pháp luật và phạm tội”3. đã không còn, nhưng ý thức pháp luật của nó<br /> Quan niệm này thiên về việc xác định chủ thể vẫn có thể tồn tại dai dẳng trong tồn tại xã hội<br /> của ý thức pháp luật, chỉ ra những biểu hiện cụ mới.<br /> thể của ý thức pháp luật: trình độ hiểu biết pháp – Ý thức pháp luật có thể tiến bộ hơn so với<br /> luật, thái độ đối với pháp luật, thái độ đối với tồn tại xã hội. Những tư tưởng pháp luật, đặc<br /> hành vi phạm pháp, phạm tội. biệt là những tư tưởng khoa học pháp lý của các<br /> Tuy có thể tiếp cận từ nhiều góc độ khác lực lượng tiến bộ đang cầm quyền có tác dụng<br /> nhau, song chúng ta có thể hiểu một cách chung to lớn trong việc hình thành và phát triển một<br /> nhất về ý thức pháp luật như sau: nền pháp luật tiên tiến, thúc đẩy sự phát triển<br /> “Ý thức pháp luật là tổng thể những học của xã hội.<br /> thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm thịnh Thứ hai, ý thức pháp luật là hiện tượng<br /> hành trong xã hội, thể hiện mối quan hệ của con mang tính giai cấp.<br /> người đối với pháp luật hiện hành, pháp luật đã Trong xã hội có sự phân chia giai cấp, các<br /> qua và pháp luật cần phải có, thể hiện sự đánh giai cấp khác nhau luôn có những điều kiện kinh<br /> giá về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong tế, chính trị, xã hội khác nhau, lợi ích khác nhau<br /> hành vi xử sự của con người, cũng như trong tổ và do vậy, ý thức pháp luật của các giai cấp<br /> chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước và cũng có những nội dung và hình thức phát triển<br /> các tổ chức xã hội”4. khác nhau. Giai cấp thống trị, vì muốn củng cố,<br /> Quan niệm này khá đầy đủ, chi tiết, nói lên duy trì, bảo vệ địa vị chính trị và lợi ích kinh tế<br /> được cả chủ thể của ý thức pháp luật cũng như của giai cấp mình, nên luôn luôn tìm mọi cách<br /> trình độ hiểu biết đối với pháp luật và thái độ, để hợp thức hóa ý chí của giai cấp mình thành<br /> sự đánh giá, điều chỉnh hành vi con người theo pháp luật thông qua con đường nhà nước.<br /> pháp luật. Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống<br /> Về cơ bản, các nhà nghiên cứu đều thống trị. Ý chí đó được nâng lên thành luật, thành các<br /> nhất với nhau rằng, ý thức pháp luật có hai đặc quy tắc ứng xử mang tính chất bắt buộc phải<br /> trưng như sau: thực hiện đối với toàn xã hội. Pháp luật luôn bảo<br /> Thứ nhất, ý thức pháp luật là một hình thái vệ cho giai cấp thống trị, là vũ khí chính trị của<br /> ý thức xã hội có tính độc lập tương đối. giai cấp thống trị để chống lại các giai cấp, tầng<br /> Với tư cách là một bộ phận của ý thức xã hội, lớp xã hội khác và đưa hoạt động quản lý xã hội<br /> ý thức pháp luật xuất hiện, nảy sinh trên nền đi theo quỹ đạo, ý muốn của mình. Các giai cấp,<br /> tảng tồn tại xã hội nhất định, cụ thể là nó ra đời, tầng lớp xã hội không được nắm quyền thống trị<br /> biến đổi cùng với nhà nước và pháp luật, tức là cũng có ý thức pháp luật của mình, song ý thức<br /> khi xã hội đã phân chia thành giai cấp. Ý thức pháp luật của những bộ phận xã hội này không<br /> pháp luật bị quyết định bởi tồn tại xã hội. Tuy được phản ánh đầy đủ trong hệ thống luật pháp.<br /> nhiên, ý thức pháp luật cũng có tính độc lập Chỉ có ý thức pháp luật của giai cấp thống trị<br /> tương đối, được biểu hiện cụ thể trên các mới được phản ánh đầy đủ trong nội dung, hình<br /> phương diện sau: thức biểu hiện và quá trình thực thi pháp luật<br /> – Ý thức pháp luật có thể lạc hậu hơn so với hiện hành.<br /> 2. Vai trò của ý thức pháp luật đối với sự<br /> 3 phát triển xã hội<br /> Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật. Những vấn đề<br /> lý luận cơ bản về nhà nước và pháp luật. Nxb Chính trị Ý thức pháp luật ra đời từ những điều kiện xã<br /> Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.609. hội nhất định, phản ánh nhu cầu điều chỉnh cũng<br /> 4<br /> Trường Đại học Luật Hà Nội. Giáo trình Lý luận nhà như quá trình điều chỉnh bằng pháp luật đối với<br /> nước và pháp luật. Nxb Công an nhân dân, Hà nội, 2004,<br /> tr.409. các quan hệ xã hội. Như trên đã phân tích, ý<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG – SỐ 43 (12/2013) 151<br /> thức xã hội có tính độc lập tương đối, nhưng nó cũng được củng cố, nâng cao.<br /> có tác động, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống xã Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã<br /> hội. Tùy thuộc vào ý thức pháp luật tiến bộ hay hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, sự phân tầng<br /> lạc hậu mà sự tác động của nó có vai trò tích xã hội, phân hóa giàu nghèo đang diễn ra với<br /> cực hay ảnh hưởng tiêu cực đến các mặt khác khoảng cách ngày càng lớn, cạnh tranh trên thị<br /> nhau của đời sống xã hội. Ở đây, tác giả chỉ tập trường ngày càng gay gắt, các vấn đề kinh tế -<br /> trung phân tích vai trò của ý thức pháp luật đối xã hội trở nên phức tạp và gay gắt hơn (sự cạnh<br /> với đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa – tư tranh không lành mạnh, kinh tế phát triển mất<br /> tưởng. cân đối, phát sinh nhiều tiêu cực, hành vi tham<br /> Thứ nhất, vai trò của ý thức pháp luật trong nhũng, lãng phí và tệ nạn xã hội…). Điều này<br /> đời sống kinh tế. càng cần đến sự điều chỉnh của pháp luật, đặc<br /> Đời sống kinh tế của xã hội là tổng thể những biệt là cần đến ý thức pháp luật tự giác, tích cực<br /> mối quan hệ, tương tác lẫn nhau của con người của các chủ thể tham gia hoạt động trong nền<br /> liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, kinh tế thị trường.<br /> phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm và dịch Thứ hai, vai trò của ý thức pháp luật trong<br /> vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của đời sống chính trị.<br /> con người với một nguồn lực có giới hạn. Trong điều kiện của Nhà nước pháp quyền,<br /> Ý thức pháp luật có thể góp phần thúc đẩy pháp luật có vị trí tối thượng; ý thức pháp luật<br /> đời sống kinh tế phát triển, bởi lẽ ý thức pháp cũng giữ vị trí quan trọng, là bộ phận ý thức xã<br /> luật là tiền đề trực tiếp để xây dựng và hoàn hội chủ đạo trong hệ thống ý thức xã hội. Ở<br /> thiện hệ thống pháp luật nhà nước. Hệ thống nước ta hiện nay, ý thức pháp luật thích ứng với<br /> pháp luật nhà nước nếu phản ánh đúng quy luật tính chất của nhà nước kiểu mới, nhà nước của<br /> phát triển kinh tế, phản ánh đúng nhu cầu và xu nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.<br /> hướng phát triển của một chế độ kinh tế – xã hội Ý thức pháp luật giúp con người có khả năng<br /> trong giai đoạn lịch sử nhất định thì mới có tác nhận thức, đánh giá về đời sống pháp luật với<br /> dụng thúc đẩy và tạo điều kiện cho các quan hệ các vấn đề, như thực trạng của đời sống pháp<br /> kinh tế – xã hội mới phát triển. Do đó, nhà nước luật hiện hành; các tài liệu, ấn phẩm thông tin<br /> với tư cách là người trực tiếp sáng tạo pháp luật pháp lý; tình trạng pháp chế; công tác tổ chức,<br /> trước hết phải nhận thức được những đòi hỏi áp dụng và thi hành luật pháp của các cơ quan<br /> khách quan của đời sống kinh tế – xã hội thực nhà nước; hoạt động thực hiện pháp luật của các<br /> tiễn, những yêu cầu đặt ra trong quá trình phát tổ chức xã hội, thái độ và hành vi của các tầng<br /> triển của kinh tế – xã hội để phản ánh kịp thời lớp nhân dân với pháp luật; tính hợp pháp hay<br /> vào hệ thống pháp luật. không hợp pháp trong hành vi của bản thân, của<br /> Pháp luật là công cụ quản lý kinh tế của đất người khác; sự công bằng hay chưa trong việc<br /> nước thông qua việc thể chế hóa các chính sách, áp dụng pháp luật đối với hoạt động của các cơ<br /> kế hoạch phát triển thành hệ thống các quy quan, tổ chức xã hội; v.v…<br /> phạm pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho các Mỗi người dân cũng như cán bộ, công chức,<br /> hoạt động kinh tế đạt hiệu quả, nên việc nâng người có chức vụ, quyền hạn muốn đấu tranh<br /> cao ý thức pháp luật sẽ góp phần vào việc hoàn phòng, chống vi phạm pháp luật thì phải có sự<br /> thiện hệ thống luật pháp hiện hành nhằm điều nhận thức pháp luật đầy đủ, chính xác. Ý thức<br /> chỉnh phù hợp các quan hệ kinh tế. Nhờ hệ pháp luật và hành vi pháp luật của cán bộ, công<br /> thống pháp luật, các chủ thể kinh tế được đảm chức có ảnh hưởng sâu rộng, trực tiếp đến nhiều<br /> bảo quyền tự do và lợi ích hợp pháp, đồng thời cá nhân khác, nhất là đội ngũ cán bộ tư pháp,<br /> họ cũng xác định được nghĩa vụ và quyền hạn bởi một trong những thẩm quyền quan trọng của<br /> của mình trong sản xuất, phân phối, lưu thông họ là có thể ban hành những quyết định làm<br /> và tiêu dùng và do vậy, ý thức pháp luật của họ phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền hạn<br /> <br /> <br /> 152 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG – SỐ 43 (12/2013)<br /> hay nghĩa vụ pháp lý, có thể đưa lại lợi ích hoặc nhanh chóng và thuận lợi. Nếu có nhận thức<br /> thiệt hại về vật chất, tinh thần cho các tổ chức, đúng đắn và đầy đủ về tình hình kinh tế – xã hội,<br /> cá nhân khác có liên quan. Nếu đội ngũ cán bộ, xác định đúng những quan hệ xã hội cơ bản cần<br /> công chức có ý thức pháp luật cao, có thái độ có sự điều chỉnh của pháp luật, có quy trình và<br /> tôn trọng pháp luật, có hành vi tích cực trong kỹ thuật lập pháp khoa học, phù hợp thì hệ<br /> việc chấp hành pháp luật thì hiệu quả tác động thống pháp luật của đất nước sẽ đạt mức độ<br /> của ý thức pháp luật trong cuộc sống sẽ cao, góp hoàn thiện cao.<br /> phần duy trì trật tự, kỷ cương xã hội. Từ những điều trình bày trên, có thể nói, ý<br /> Thứ ba, vai trò của ý thức pháp luật trong thức pháp luật có vai trò to lớn trong đời sống<br /> đời sống văn hóa – tư tưởng. xã hội. Song, để phát huy vai trò đó của ý thức<br /> Ý thức pháp luật luôn có ảnh hưởng mạnh pháp luật, chúng ta không chỉ cần đến sự nhận<br /> mẽ tới các hình thái ý thức xã hội khác. Những thức sâu sắc về ý thức pháp luật, mà còn phải<br /> quan điểm, tư tưởng pháp luật khoa học, tiến bộ tìm ra phương hướng để củng cố và nâng cao ý<br /> góp phần củng cố, phát huy những nhân tố tích thức pháp luật của các nhóm đối tượng xã hội,<br /> cực ở các hình thái ý thức xã hội khác; đồng từ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà<br /> thời khắc phục những quan niệm không phù nước, cho đến các tầng lớp nhân dân trong giai<br /> hợp, ảnh hưởng xấu đến lợi ích của các giai cấp, đoạn hiện nay.<br /> đến đời sống cộng đồng và tiến bộ xã hội, chẳng Từ vai trò của ý thức pháp luật trong đời<br /> hạn như: những tàn tích của ý thức pháp luật sống xã hội, chúng tôi xin đề xuất một số định<br /> phong kiến, tư sản, ý thức pháp luật của người hướng nhằm nâng cao ý thức pháp luật và phát<br /> tiểu nông, sản xuất nhỏ,…Ý thức pháp luật cao huy vai trò của nó trong đời sống xã hội. Đó là:<br /> giúp khắc phục tình trạng xâm phạm quyền tự – Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của<br /> do dân chủ của nhân dân. Ý thức pháp luật xã Đảng, chỉ đạo của chính quyền đối với công tác<br /> hội chủ nghĩa đã góp phần vào cuộc đấu tranh phổ biến, giáo dục pháp luật và giám sát việc<br /> chung của nhân dân các dân tộc trên thế giới vì thực hiện pháp luật. Để tăng cường sự lãnh đạo<br /> hòa bình, độc lập dân tộc và dân chủ, kiên quyết của Đảng, cần quán triệt Chỉ thị số 32/CT-TW<br /> chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc của Ban bí thư về tăng cường sự lãnh của Đảng<br /> hẹp hòi, chủ nghĩa sôvanh nước lớn. trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, qua<br /> Ý thức pháp luật quyết định hiệu quả của đó tạo sự chuyển biến trong nhận thức và hành<br /> việc thực hiện pháp luật, đưa pháp luật vào cuộc động của các tổ chức cơ sở Đảng và đảng viên.<br /> sống. Ý thức pháp luật cao là cơ sở cho những Các cấp ủy Đảng phải luôn xác định vai trò<br /> ứng xử có văn hóa của con người khi con người gương mẫu của các đảng viên và vai trò tiên<br /> có ý thức tôn trọng nhau thông qua việc nghiêm phong của họ trong việc tuyên truyền giáo dục<br /> chỉnh chấp hành, tuân thủ pháp luật. pháp luật. Đồng thời, các cấp ủy Đảng cũng cần<br /> Trong một số trường hợp, hệ thống các quy thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát hoạt<br /> phạm pháp luật chưa cụ thể, chi tiết để hướng động thực hiện pháp luật, kịp thời xử lý những<br /> dẫn cho hoạt động xã hội của con người, thì ý vướng mắc nảy sinh trong quá trình thực hiện.<br /> thức pháp luật vẫn có thể góp phần điều chỉnh – Do tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội,<br /> hành vi con người một cách phù hợp, nâng cao nên để nâng cao ý thức pháp luật của các nhóm<br /> tính nhân văn, nhân đạo trong hành vi ứng xử đối tượng xã hội thì nhất thiết phải cải thiện các<br /> giữa người với người. điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, cải tạo các<br /> Ý thức pháp luật được xem là điều kiện quan quan hệ xã hội. Do vậy, việc nâng cao đời sống<br /> trọng, tiền đề tư tưởng trực tiếp cho việc xây vật chất và đời sống tinh thần của mọi tầng lớp<br /> dựng, phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp nhân dân phải được coi là hết sức cần thiết để<br /> luật. Ý thức pháp luật cao là điều kiện để việc tạo nên tình cảm tích cực, niềm tin, sự ủng hộ<br /> biên soạn, ban hành pháp luật được tiến hành và thái độ tự nguyện thực hiện pháp luật của<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG – SỐ 43 (12/2013) 153<br /> nhân dân đối với hệ thống chính sách, pháp luật cơ quan nhà nước, tổ chức Đảng và các tổ chức<br /> của Nhà nước. xã hội.<br /> – Đổi mới và tăng cường công tác giáo dục – Nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác<br /> pháp luật cho nhân dân thuộc mọi giai cấp, tầng giảng dạy pháp luật trong nhà trường ở các cấp<br /> lớp xã hội nhằm nâng cao trình độ hiểu biết học, bậc học.<br /> pháp luật, qua đó, bồi đắp, nuôi dưỡng ý thức – Tiếp tục đổi mới, xây dựng và hoàn thiện<br /> pháp luật của các cá nhân, nhóm xã hội. Bởi lẽ, khung pháp lý, hệ thống pháp luật phù hợp với<br /> khi nhận thức pháp luật phát triển nâng cao về yêu cầu phát triển của đời sống xã hội.<br /> mặt lý luận thì nó có vai trò định hướng và hình – Mở rộng công khai dân chủ, thu hút đông<br /> thành văn hóa pháp lý cho mọi người. đảo quần chúng nhân dân tham gia xây dựng<br /> – Thường xuyên đầu tư cho hoạt động bồi các dự án luật, thông qua đó, nâng cao ý thức<br /> dưỡng, kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của pháp luật của mọi người trong xã hội.<br /> đội ngũ cán bộ tư pháp. – Tăng cường đấu tranh hơn nữa với những<br /> – Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức hành vi vi phạm pháp luật, chống tham nhũng<br /> pháp luật và kỹ năng áp dụng pháp luật cho cán trong các cơ quan công quyền, bảo vệ trật tự<br /> bộ, công chức. Nâng cao kiến thức pháp lý và ý pháp luật, các quyền tự do dân chủ, quyền và lợi<br /> thức pháp luật nói chung của cán bộ công chức ích hợp pháp của công dân.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb, Chính trị<br /> Quốc gia, Hà Nội, 2011<br /> 2. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin , tư<br /> tưởng Hồ Chí Minh. Giáo trình triết học Mác-Lênin. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009.<br /> 3. Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật. Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước và pháp<br /> luật. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.<br /> 4. Nguyễn Thúy Vân, Lôgic khách quan của quá trình hình thành và phát triển ý thức pháp luật<br /> ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội, 2000.<br /> <br /> Abstract:<br /> THE ROLE OF LAW IN SOCIAL LIFE<br /> <br /> The law is important in our life, the dominant role in all stages of the process of law adjustment<br /> for human behavior. The paper analyzes a number of theoretical issues of legal awareness, clarify<br /> the role of law in the sense of economic life, political, cultural, ideological, since then, a number of<br /> proposals to improve orientation legal awareness and promote its role in social life in Viet Nam<br /> today.<br /> Keywords. Conciousness of the law, the relative independence of the legal conciousness, the<br /> role of legal conciousness<br /> <br /> Người phản biện: ThS. Nguyễn Văn Công BBT nhận bài: 27/8/2013<br /> Phản biện xong: 21/11/2013<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 154 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG – SỐ 43 (12/2013)<br />

Khái Niệm Ý Thức Pháp Luật Là Gì ?

Ý thức pháp luật là gì ? khái niệm và đặc điểm

1: Khái niệm về ý thức pháp luật là gì ?

Ý thức pháp luật nói dễ hiểu là ý thức của mỗi cá nhân , tập thể về việc chấp hành tốt các quy định , luật lệ được đề ra trong khuôn khổ pháp luật . Hay Còn được diễn tả là tổng thể các loại lý thuyết , tâm tư , tình cảm của con người được thể hiện thông qua thái độ sự đánh giá , công bằng không công bằng đúng và không đúng của pháp luật không qua quy tắc xử sự chung , chuẩn mực xã hội .

2: Đặc điểm của ý thức pháp luật

Ý thức pháp luật chịu sự chi phối của xã hội nhưng vẫn có tính tương đối nhất định . Cụ thể như : Ý thức thường lạc hậu hơn sự tồn tại và phát triển của xã hội. Thứ hai là trong một điều kiện tương đối nào đấy , nhiều tư tưởng pháp luật còn vượt lên cả sự phát triển của xã hội . Thứ 3 , sự tồn tại của một thời nào đó , nó nói lên ý thức chấp hành pháp luật của một thời kì .

Ý thức pháp luật là tổng thể mang tính chất giai cấp

3: thực trạng ý thức pháp luật của người dân Việt nam Hiện nay

Trong những năm gần đây , ý thức pháp luật của chúng ta đã được nâng cao , do có sự quản lý chặt chẽ , sự nâng cao các kiến thức pháp luật đến từng địa phương , quận huyện , mà các tình trạng chấp hành của mỗi người dân cũng được tốt hơn . Tuy nhiên song song với việc kinh tế phát triển , thì cũng còn khá nhiều các đối tượng vẫn chưa coi việc chấp hành pháp luật là ý thức . Vẫn vi phạm pháp luật , để mang lại lợi ích cá nhân. Các tệ nạn xã hội như : cờ bạc , ma túy , mại dâm, rồi đến cung cấp các nguồn thực phẩm bẩn , trộm cướp , vẫn còn xảy ra rất nhiều . Chúng ta nên có những biện pháp mạnh mẽ hơn , quyết liệt hơn , trong công tác truy bắt các tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội và nên củng cố các kiến thức tuyên truyền giaó dục nhiều hơn , để mọi người mọi nhà luôn nắm bắt được và chấp hành tốt pháp luật .

Tin khác : nội quy công trường xây dựng