Top 10 # Xem Nhiều Nhất Yêu Là Gì Thơ Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Sieuphampanorama.com

Xem Bài Thơ 1001 Bài Thơ Yêu Là Gì? Định Nghĩa Tình Yêu Hay, Ý Nghĩa Nhất, Đọc Bài Thơ 1001 Bài Thơ Yêu Là Gì? Định Nghĩa Tình Yêu Hay, Ý Nghĩa Nhất Chi Tiết

Thơ: Hoa Đồng NộiEm muốn hỏi giữa

Yêu là gì có định nghĩa được không? mênh mông thế giới Yêu có phải là câu chờ nghĩa đợi Nhớ nhung giăng vời vợi đến mây ngàn

Yêu là gì có phải mắt chứa chan? Châu lã chã trong màn đêm se sắt Gom hình bóng giữ trong tim thật chặt Khi xa nhau dạ thắt xé từng hồi

Yêu có phải mơ dịu ngọt bờ môi Xa một chút đứng ngồi hồn lạc mất Khuông trời đẹp màu hồng, xanh đều nhất Thoáng hờn ghen đúng thật chữ yêu mà.

Yêu là gì có phải chẳng muốn xa Một điều ước mặn mà cầu chung lối Yêu có phải trái tim luôn đập vội Lỗi nhịp hoài bối rối trước người ta.

BÀI THƠ: KHI YÊU

BÀI THƠ: ĐỊNH NGHĨA TÌNH YÊU

THƠ VIẾT VỀ CHỮ YÊU

BÀI THƠ: VIẾT CHỮ YÊU

BÀI THƠ: YÊU KHÓ NÓI

BÀI THƠ: MỘT CHỮ YÊU

Thơ: Lê Thị HiềnNhìn đâu cũng thấy

Viết lên một chữ yêu thật dễ Nhưng muôn vàn dâu bể xung quanh Khi yêu cảm thấy ngọt lành

trời xanh mây hồng Khi đang độ tình nồng trớm nở Thấy trong lòng rạng rỡ đắm say Hương thơm mật ngọt đong đầy Ai đâu nghĩ tới có ngày chia ly

Không danh phận cũng vì chữ nợ Không buộc giàng cũng nhớ chữ duyên Chữ sầu còn vẹn y nguyên Chữ yêu lại để sóng truyền nơi nao

Một lời đã chót trao chẳng giữ Để trong lòng mang chữ xót xa Yêu thương đã hết mặn mà Mang đi hương sắc ngọc ngà tuổi xuân

Đường tình ái muôn phần ngang trái Lửa tình trường khắc khoải khó qua Ai ai cũng phải đi qua Đắm say, ngang trái, mặn mà, chia ly.

BÀI THƠ: TÌNH YÊU LÀ GÌ?

Thơ: Khắc Triệu

Có ai biết tình là gì không nhỉ Để bao người mộng mị đến vu vơ Ngày với đêm mong ngóng lại đợi chờ Rồi thổn thức vì hững hờ xa cách.

Nguồn cảm xúc biết từ trong huyết mạch Ấy vậy mà cứ hờn trách là sao Nhưng cũng may lại có những ngọt ngào Của hương vị làm xuyến xao nức nở.

Tình yêu đẹp phải chăng là dang dở Nên bao người bỡ ngỡ phút chia xa Lúc nồng ân duyên kia thắm mặn mà Rồi ly biệt chút xót xa hờn dỗi.

Nhưng ai hiểu cuộc đời đầy trôi nổi Yêu một người đắm đuối đến cuồng si Dẫu mai sau tình kia chẳng được gì Vẫn điên dại muốn cùng đi chung lối.

Dẫu vẫn biết tình yêu là cái tội Nhưng nguyện lòng chẳng hề hối khi yêu Ngày bên nhau trao hạnh phúc thật nhiều Gom tất cả bao nhiêu men tình ái.

Những kỷ niệm ngày xuân xin giữ lại Để mai này có cái làm hồi âm Bao yêu thương cũng lặng lẽ âm thầm Từng câu chữ xếp thành vần thơ phú.

THƠ NÓI VỀ CHỮ YÊU

CÓ PHẢI LÀ YÊU???

LỜI CỦA TRÁI TIM

Nội dung bài viết1 01. BÀI THƠ:…

Nội dung bài viết1 01. TÌNH EM…

Nội dung bài viết1 01. EM LÀ…

Thơ Tình Yêu Buồn Trên Facebook, Các Bài Thơ Tình Facebook Hay Nhất

Yêu Thầm – Tác Giả: Thơ Vân Anh

Gió Thoảng Giao Mùa – Tác Giả: Donglam Tran

Anh ơi! cơn gió vô tình Thoảng chúng tôi lạnh…giật mình…đêm đông…

Thơ Tình Yêu Buồn Ngắn Trên Facebook Hay Nhất

Trong chúng ta ai cũng từng trải qua một thứ tình cảm như vậy, một thứ tình cảm lưng chừng, không phải yêu, cũng không phải bạn. Chỉ là uống nhầm một ánh mắt, chỉ là cái nhoẻn miệng cười cũng làm lòng mình xao xuyến. Thứ cảm giác tưỡn chừng là nhẹ nhàng nhưng lại làm ta đau lòng không nguôi. Và chính vì lẽ đó nhiều những bài thơ tình yêu trên facebook ra đời với nhiều cảm xúc khác nhau.

Em Về Đi – Tác Giả: Lê Giáp

Đêm Về – Tác Giả: Nguyễn Thị Thuần

Mơ Hoa – Tác Giả: Donglam Tran

Thổi hồn khe khẽ bên mình Chìm trong…hư ảo…yên bình…nên thơ…

Em – Tác Giả: Hoàng Phượng

Lặng Lẽ – Tác Giả: Huyen Thu

Muốn Là Tia Nắng Ấm – Tác Giả: Hue Vu

Chưa Lần Nào – Tác Giả: Đinh Thị Quyên

Tôi mong chờ mòn mỏi từng đêm gọi Hỡi tình yêu hãy đến đây bên ta

Mơ Ước – Tác Giả: Nguyen Bay

Thu Nhớ Em – Tác Giả: ‎Hương Nguyễn

Tình Là Gì – Tác Giả: Philphil Huynhquocphu

Nàng Thơ – Tác Giả: Phan Le Thanh Thuy

Yêu – Tác Giả: Nguyễn Mạnh Cừ‎

Mối tình đầu … ngờ đâu sống thử ! Thời a còng mọi thứ đổi thay Cái đêm hai đứa chia tay Mắt em ráo hoảnh … lần này nữa thôi …!

Tôi im lặng mỉm cười chua xót Mà mắt thì giọt lệ hoen mi … Em ơi lần nữa làm gì Thôi xin em hãy bước đi cho rồi

Đời ơi đời tình ơi hay nhỉ Yêu bây giờ chỉ để thế sao !

Yêu – Tác Giả: Tùng Linh Lê

Tình Chúng Mình – Tác Giả: Phương Vũ

Có phải chăng hai chữ “tình yêu” vẫn là thứ gì đó quá xa xỉ với tôi, hay thế giới này quá rộng lớn, đến nỗi ta miệt mài tìm nhau đến mười máy năm trời nhưng vẫn chưa gặp…. luyên thuyên một tý để kết thúc bài viết những bài thơ tình yêu buồn ngắn trên facebook, hy vọng qua các bài thơ sẽ giúp các bạn tìm thấy thêm những cảm xúc sâu sắc trong tình yêu.

Các Bạn Đang Xem Bài Viết Thơ Tình Yêu Buồn Trên Facebook, Các Bài Thơ Tình Facebook Hay Nhất Tại Danh Mục Thơ Tình Buồn Cho Những Người Không Đến Được Với Nhau của Blog chúng tôi Truy Cập Blog Thường Xuyên Để Xem Nhiều Bài Viết Mới Hàng Ngày Nhé!

41 Thơ Tình Yêu Hay Được Quan Tâm Nhiều

Ai có thể định nghĩa được tình yêu là gì? Tình yêu là đề tài muôn thuở của mọi thời đại nó luôn hiện hữu xung quanh chúng ta với các cung bậc cảm xúc khác nhau. Tình yêu là một thứ tình cảm thiêng liêng và kỳ diệu, nó đưa hai người xa lạ trở nên gần gũi, thân thiết và hiểu nhau hơn. Tình yêu cũng khiến con người trở nên tốt đẹp hơn và luôn muốn hoàn thiện bản thân mình hơn nữa để mang lại niềm vui và hạnh phúc cho một nửa của mình. Thế mới nói tình yêu thật diệu kỳ ! Khi yêu mọi thứ đều trở nên đẹp đẽ và thơ mộng, hai người yêu nhau luôn muốn dành cho nhau sự yêu thương quan tâm, chăm sóc đặc biệt với một mong muốn người ấy sẽ luôn được vui vẻ và hạnh phúc. Họ luôn sống vì nhau, luôn dành cho nhau những lời lẽ, câu thơ tình yêu ngọt ngào nhất!

41 Bài thơ tình yêu hay nhất

1. Thơ tình yêu: Giữa thế giới rộng lớn này

Giữa dòng người tấp nập

Em vô tình gặp được anh

Nhưng hai ta lướt qua như người xa lạ

Bổng đâu dòng lệ chợt tuôn rơi

Có phải em đã bị lãng quên bởi quá khứ

Hay chỉ là vô tình!

2. Thơ tình yêu: Lời cuối cho anh

3. Thơ tình yêu: Em đến quê anh

4. Thơ tình yêu: Tình xa

5. Thơ tình yêu: Giấc mơ yêu

6. Thơ tình yêu: Một thoáng yêu đương

7. Thơ tình yêu: Khờ dại

Em cứ thế luôn làm anh khờ dại Mong nhớ hoài mê mải với tình si Nắng cuối chiều nào đâu kịp nghĩ suy Giây ái ân thầm thì trong khắc khoải Dấu yêu ơi vần thơ tình hoang hoải Anh viết hoài sao mãi chẳng tròn câu Cuối đông rồi hạt nắng bỏ đi đâu Anh vẫn biết đời này anh mắc nợ Nợ ân tình nợ cả những âu lo Nợ em yêu những ngày tháng hẹn hò Nợ bến vắng đợi con đò xưa cũ Anh muốn ôm ru em vào giấc ngủ Để đêm buồn héo rũ chẳng tàn canh Để thời gian cũng cảm thấy mong manh Bao con sóng tròng trành bờ biển vắng Ly cafe chiều nao sao chát đắng Anh dại khờ…Say đắm…Với tình si!

8. Thơ tình yêu: Men say ái tình

9. Thơ tình yêu: Sưu tầm

10. Thơ tình yêu: Dấu yêu ơi

11. Thơ tình yêu: Sóng

12. Thơ tình yêu: Góc nhỏ cho anh

13. Thơ tình yêu: Nỗi nhớ mang tên em

14. Thơ tình yêu: Khao khát

15. Thơ tình yêu: Vì em chính là em

16. Thơ tình yêu: Mơ được yêu em

17. Thơ tình yêu: Đắp mộ cuộc tình

Ta chẳng còn san sẻ những buồn vui

Anh không thể bên em nở nụ cười

Hay vươn vai mỗi lần em khóc tựa

Hãy tha thứ cho anh thêm lần nữa

Dẫu mai này sẽ mãi mãi cách xa

Khi nỗi nhớ đôi tim đã nhạt nhòa

Và kỉ niệm làm hồn ta héo úa

Hãy tha thứ bởi anh luôn gìn giữ

Ánh mắt buồn những khao khát tim em

Cả nụ cười với dáng đứng nghiêng nghiêng

Anh không thể lãng quên vào quá khứ

Lần cuối cùng anh xin em tha thứ

Đặt dấu chân lên một đoạn đường đời

Khiến những lúc em cảm thấy chơi vơi

Vì anh đã rẽ sang bên lối khác

Anh hi vọng anh là người đi lạc

Để em tìm được hạnh phúc bao la

Rồi mai này năm tháng có trôi qua

Anh vẫn nhớ em người anh yêu thương nhất.

19. Thơ tình yêu: Sưu tầm 2

20. Thơ tình yêu: Thơ tình yêu: Thời gian – Khoảng cách

21. Thơ tình yêu: Anh muốn

22. Thơ tình yêu: Nói với tình yêu

23. Thơ tình yêu: Lỡ một chữ tình

Rồi mai đây tháng ngày dài khắc khoải Lỡ chữ tình…đành phải khóc sầu duyên

24. Thơ tình yêu: Gom nắng vàng em gửi đến bên anh

Biết nơi ấy giờ này cái nắng mong manh lắm

Nắng bên này vẫn lung linh sắc thắm

Gom cả ấm nồng từ sâu thẳm tim em

Gửi về người để cái nắng vàng thêm

Nắng cuối thu rực rỡ lên rõ lạ

Như biết mình sắp làm nhiệm vụ cao cả

Nắng cũng mỉm cười nghiêng ngả bước chân ai

Nếu một ngày hạt nắng bỗng nhạt phai

Đừng lo lắng bởi ngày dài lạnh ngắt

Vẫn có bàn tay em nắm tay anh thật chặt

Cùng đi qua những bước ngoặt cuộc đời

Một trái tim …có nắng …mãi sáng ngời

Xin gửi trọn kèm theo lời thương nhớ

Dẫu đôi ta hai phương trời cách trở

Nhưng bóng hình nguyện giữ ở trong tim

Lúc nhớ người em sẽ chỉ lặng im

Nhắm mắt lại ru hồn tìm lối mộng

Cùng sớt chia những buồn vui cuộc sống

Vẫn miệt mài gom nắng gửi cho anh !

25. Thơ tình yêu: Sưu tầm 3

26. Thơ tình yêu: Tự tình

27. Thơ tình yêu: Đi tìm mùa hạ

28. Thơ tình yêu: Bên em

29. Thơ tình yêu: Tình ảo

30. Thơ tình yêu: Hoài niệm buồn

31. Thơ tình yêu: Anh xa em

32. Thơ tình yêu: Anh có về với biển cùng em không?

Như lời hẹn ngày xưa ta giao ước

Anh có về đắm mình trong làn nước

Nghe sóng miên man hát bản nhạc tình.

Anh có về cùng em đón bình minh?

Nắm tay nhau dạo trên bờ cát trắng

Biển hiền hòa, trong xanh và phẳng lặng

Giữa đất trời mình đắm đuối nụ hôn.

Anh có về với biển, với em không?

Nghe em kể chuyện tình hoa muống biển

Ngắt bông hoa xinh xinh màu tím biếc

Em trao anh như lời hẹn chung tình.

Em sẽ kể biển nghe chuyện đôi mình

Biển sẽ ôm anh vào lòng như người mẹ

Về với em không, thăm biển một lần?

33. Thơ tình yêu: Màu mực tím

34. Thơ tình yêu: Xin em

35. Thơ tình yêu: Tha thứ cho anh

36. Thơ tình yêu: Khép cửa hồn yêu

37. Thơ tình yêu: Anh xa em

38. Thơ tình yêu: Tình yêu là phép nhiệm màu

Giúp ta nhích lại gần nhau trong đời

Xua tan cảm giác chơi vơi

Niềm tin rực sáng, cảnh đời đẹp hơn.

Xóa đi bao nỗi giận hờn

Trí tâm thức tỉnh không sờn nghĩa ân

Gần xa trợ giúp tương thân

Anh em, cha mẹ ân cần hỏi han.

Giảm đi bao cảnh trái ngang

Nỗi lòng nhẹ nhõm, thênh thang bước đường

Không còn chua xót đêm trường

Đớn đau trăn trở, chán chường kêu oan.

Không còn là giấc mơ hoang

Nhà nhà đầm ấm vẹn toàn yêu thương

Nụ tình chớm nở vấn vương

Đua nhau khoe sắc môi hường nở hoa.

Đã qua rồi thời thơ ngây vụng dại Tuổi học trò chẳng đượm chút ưu tư Nhặt phượng hồng ép vào những trang thư Trao tập vở chép nhau dòng lưu bút Đã qua rồi những xuyến xao từng phút Đợi một người mà trong dạ thầm thương Rồi theo sau trên suốt cả quãng đường Đã qua rồi những ánh đèn phố xá Của một thời mà hai đứa yêu nhau Ngước nhìn trời mơ mộng với ngàn sao Đời đẹp quá , tình yêu là mãi mãi Đã qua rồi cuộc tình đầy dấu ái Những ngày yêu hai đứa quyện bên nhau Có còn chăng là những nỗi đớn đau Ôi chua xót , sao dòng đời nghiệt ngã Đã qua rồi không còn gì nửa cả Khi hai người đã hai ngã chia ly Có tiếc thương cũng chẳng biết nói gì Nén cay đắng , mà cõi lòng băng giá Đã qua rồi hãy xem như xa lạ Chỉ tình cờ mình gặp gỡ thoáng qua Đã qua rồi những mộng ước bay xa Trong tiếc nuối – tìm thương về kỷ niệm

41. Thơ tình yêu: Cô đơn

Trong tình yêu luôn có những khoảng lặng mà chúng ta khó có thể kiểm soát được. Có ai muốn chia tay đâu nhưng thực tế lại khiến chúng ta chấp nhận. Dù có đau khổ, tiếc nuối nhưng một mai đối phương tìm được hạnh phúc thì họ vẫn sẽ mỉm cười, chúc phúc cho người kia. Đó với là tình yêu mà mình cần trân trọng.

Thơ Trào Phúng Là Gì ?

Người Việt tuy hay cười, nhưng ít cười hay. Bởi thế, cho đến nay, thơ Việt chỉ có ba cái cười đáng kể/nể. Đó là cười Xuân Hương, cười Nguyễn Khuyến và cười Tú Xương(1)

Hồ Xuân Hương sống vào khoảng cuối thế kỷ XVIII đầu XIX, “thời Phục Hưng” của văn hóa Việt. Bấy giờ, theo tinh thần thời đại, các nhà nho đều tìm đường để khoe tài và (bày) tỏ tình của mình. Trong khi những nam thi nhân như Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Du… đều tìm đến văn chương đô thị ở tiểu thuyết tài tử giai nhân để phóng tác thành truyện thơ nôm, thì riêng nữ sĩ Hồ Xuân Hương, ngược lại, tìm về với văn hóa dân gian ở những cạnh khía vũ trụ luận cổ sơ để… cười! Cười Xuân Hương, vì thế, không phải là tiếng cười đả kích đã đành, mà cũng không phải là tiếng cười bông lơn vô thưởng vô phạt như thiên hạ xưa nay vẫn lầm tưởng. Cười Xuân Hương là cái cười phồn thực, tức không phải cái cười đả kích, cười nhằm thủ tiêu đối tượng, mà là cái cười của niềm vui sống, cười để góp phần xây dựng một cuộc sống luôn sinh sôi nảy nở. Triết lý phồn thực của cái vui sống không nằm ở bề sâu, bề sau hay bề xa của tiếng cười, mà nằm ngay ở bản thân tiếng cười. Chính điều bất ngờ này khiến số đông ngỡ cười Xuân Hương chỉ là bông lơn, không có tư tưởng(2).

Cười Nguyễn Khuyến, cười Tú Xương là cái cười nhà nho, cái cười thâm nho. Các nhà nho vốn nghiêm chỉnh, sống có đạo lý, triết lý hẳn hoi, nên khi họ phải cất tiếng cười, thì thời thế lúc ấy ắt phải có vấn đề. Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) giống Tú Xương (1870 – 1907) ở chỗ hai người sống cùng thời, lại cùng quê Sơn Nam Hạ, tuy một ở Hà Nam, một ở Nam Định. Nhưng Nguyễn Khuyến lại khác Tú Xương ở cái cười. Sự khác ấy, xét đến cùng, trước hết và chủ yếu, là ở chỗ hai ông thuộc về những loại hình nhà nho khác nhau. Trước đây, Trần Đình Hượu có đưa ra ba mô hình nhà nho là hành đạo, ẩn dật và tài tử. Sau, tôi thấy các khái niệm này không cùng một cấp độ, nên đưa thêm nhà nho quân tử vào để trở thành những cặp cùng bình diện: hành đạo/ ẩn dật; quân tử/ tài tử. Nay, để nghiên cứu trường hợp Nguyễn Khuyến, Tú Xương tôi lại đưa thêm hai cặp nữa là nhà nho quan lại/ bình dân; nhà nho nông thôn/ thành thị.

Nguyễn Khuyến thi đỗ đại khoa, nổi tiếng với danh hiệu vua ban “Tam nguyên Yên Đổ”, làm quan đến chức Tổng đốc, dù đường hoạn lộ của ông chỉ có 12 năm. Ông là một nhà nho quan lại. Còn Tú Xương thì lận đận khoa cử, tám lần thi cũng chỉ đỗ được cái tú tài: “Rằng hay thì thật là hay/ Không hay sao lại đỗ ngay tú tài”. Một học vị chưa đủ để được bổ làm quan. Và muốn thi tiếp thì lại phải thi lại từ đầu, nên mới có những ông tú kép (đỗ tú tài lần 2), tú mền (lần 3). Tú Xương, vì thế, chỉ là một nhà nho bình dân. Nếu nhà nho quan lại có tri thức khoa cử uyên thâm, gắn chặt với các khuôn thước Nho học, có ý thức cao về phận vị, nên khó thay đổi, thì, các nhà nho bình dân gần với đời sống hơn, ít tri thức quyền uy, đóng hộp hơn, nên cũng dễ thay đổi hơn. Tú Xương tuy không có tài học như Nguyễn Khuyến, nhưng cũng lại có tài thơ như Nguyễn Khuyến, tuy cũng có khi “Ông nghè ông thám vô mây khói/ Còn với văn chương một tú tài” (Xuân Diệu). Nhưng Yên Đổ cũng là một nhà thơ trác tuyệt. Vậy nên, phân biệt bản chất sáng tạo của hai nhà thơ này bằng mô hình nhà nho quan lại/ bình dân là điều kiện cần nhưng chưa đủ, vì Nguyễn Khuyến khi về hưu cũng ít nhiều sống đời sống của một nhà nho bình dân, nên cần phải viện thêm mô hình thứ hai.

Nguyễn Khuyến trước thi đỗ là một thôn dân sau khi từ quan về ở ẩn, lại tiếp tục sống ở nông thôn. Quê ông là một vùng chiêm trũng hễ cứ mưa là lụt. Mà lụt thì làng xóm lập tức biến thành cô đảo, cắt đứt liên lạc với các làng khác. Còn cảnh quan mùa khô là những ao chuôm, những ngõ nhỏ tre pheo heo hút. Nguyễn Khuyến, như vậy, là gắn cả đời mình với tư tưởng và tình cảm của người nông dân, với quê hương làng cảnh Bắc Bộ. Ông là một nhà nho nông thôn. Tú Xương, ngược lại, cả đời sống ở đô thị, hay ít nhất cũng ở một làng ven đô nay đã đô thị hóa: “Trời xui khiến vậy sông nên bãi/ Ai khéo xoay ra phố cả làng”. Thành phố Nam Định xưa vốn là Vị Hoàng doanh, nơi quân đội nhà Trần đóng giữ để canh gác từ xa đất tổ Thiên Trường của họ. Về sau, Nam Định trở thành nơi buôn bán của thuyền bè từ Thanh Hóa, Nghệ An ra, Hải Dương, Thái Bình, Quảng Ninh tới. Đến đầu thời Pháp thuộc thì Nam Định nhanh chóng trở nên một thành phố hiện đại. Chỉ khi cảng biển Hải Phòng được mở ra, thì Nam Định mới mất vai trò thương/ giang cảng hàng đầu của miền Bắc. Tú Xương sống cùng/ giữa những thay đổi đó. Ông rõ ràng là một nhà nho đô thị, thậm chí đô thị hiện đại (thành thị).

Như vậy, nếu lấy trục ngang A B là không gian địa lý, còn trục dọc C D là không gian xã hội mà biểu diễn thành sơ đồ thì Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ của hai loại hình nhà nho quan lại/ nông thôn, còn tọa độ của Tú Xương là nhà nho bình dân/ đô thị:

1. Nếu kể thêm thì: dân gian có cười Trạng Quỳnh/ Trạng Lợn (xem Đỗ Lai Thúy: “Người Việt cười” trong Phân tâm học và tính cách dân tộc. Tri Thức, H., 2007; Văn xuôi có cười Vũ Trọng Phụng (xem Đỗ Đức Hiểu: “Những lớp sóng ngôn từ trong Số đỏ” trong Thi pháp hiện đại, Hội Nhà văn, H., 2000.

2. Xem, Đỗ Lai Thúy: “Khúc khích Xuân Hương” trong Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Văn hóa Thông tin, H., 1999; Văn học, H., 2009.

3. Tự trào của Phạm Thái (1777 – 1841): Nào ai có biết tuổi tên gì Vừa chẵn ba mươi, gọi chú Lỳ Năm bảy bài thơ gày gối hạc Vừa ba đứa trẻ béo răng nghê

Tranh vờn sơn thủy màu nhem nhuốc Bầu giốc càn khôn giọng bét be Miễn được ngày nào cho sướng kiếp Sống thì nuôi lấy, chết mang đi.

4. Trần Thị Trâm, “Tú Xương với những phóng sự bằng thơ”, Tạp chí Báo chí và Tuyên truyền, số 1 – 1998.