Top 8 # Xem Nhiều Nhất Yếu Tố Trong Toán Học Là Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Sieuphampanorama.com

Yếu Tố Thống Kê Trong Toán Tiểu Học

Thiết kế bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọnYếu tố thống kê và giải toán có lời vănI. Yếu tố thống kê1. Một số vấn đề chung1.1.Khái niệm Thống kê là việc thu thập, lưu giữ, phân tích, và xử lý các số liệu cần thiết cho một mục đích, một hoạt động nào đó ở một nơi nào đó, trong một khoảng thời gian nào đó. Ví dụ : Một nhà máy cần thống kê các khoản chi tiêu hàng tháng, hàng năm; một trường học phải thống điểm số của Hs…. Các yếu tố thống kê được đưa vào chương trình Tiểu học mới nhằm tăng cường những nội dung kiến thức có nhiều ứng dụng trong đời sống thực tế cũng như trong thực hành tính toán.1.2. Mục tiêu dạy học Yếu tố thống kê ở Tiểu học là giúp Học sinh : – Làm quen với dãy số liệu, bảng thống kê số liệu, một số loại biểu đồ (biểu đồ tranh, biểu đồ cột, biểu đồ quạt) – Rèn luyện và củng cố một số kĩ năng phù hợp với trình độ nhận thức như : kĩ năng thu thập và ghi chép số liệu thống kê, kĩ năng phân tích và xử lí một dãy số liệu, kĩ năng đọc và phân tích số liệu trong một bảng thống kê số liệu đơn giản, đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ, kĩ năng tính số trung bình cộng. – Góp phần rèn luyện óc phân tích, làm việc có tính toán, kế hoạch và khoa học; đức tính cẩn thận, tỉ mỉ; thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa các kiến thức toán học trong nhà trường và thực tiễn cuộc sống. 1.3.Nội dung dạy học yếu tố thống kê ở tiểu học Ở tiểu học, Yếu tố thống kê được cho vào chương trình bắt đầu từ lớp 3 và mở rộng nâng cao dần ở các lớp tiếp theo.– Lớp 3:+ Làm quen với dãy số liệu+ Thực hành phân tích một dãy số liệu.+ Giới thiệu bảng số liệu đơn giản.

Lớp 4: + Thực hành phân tích Bảng thống kê số liệu đơn giản. + Bước đầu làm quen với biểu đồ; tập đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ.+ Bước đầu làm quen với số trung bình cộngLớp 5 : + Ôn tập , củng cố các kĩ năng : Đọc bảng số liệu; nhận xét trên biểu đồ ; tính số trung bình cộng.+ Biểu đồ hình quạt và ý nghĩa thực tế của nó.

2.Thiết kế bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.2.1. Cấu tạo bài trắc nghiệm :– Câu lệnh :+ Dựa vào biểu đồ,hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng ( hãy chọn phương án trả lời đúng, đánh dấu x vào trước chữ cái của câu trả lời đúng, chọn phương án trả lời đúng ghi vào dấu ngoặc đơn)+ Dựa vào bảng số liệu, hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng ( hãy chọn phương án trả lời đúng, đánh dấu x vào trước chữ cái của câu trả lời đúng, chọn phương án trả lời đúng ghi vào dấu ngoặc đơn)– Phần thân :+ Một mệnh đề : thưởng biểu hiện mối quan hệ về tổng, hiệu, hơn nhât, kém nhât, tương ứng…+ Một số phương án lựa chọn.2.2. Ma trận kiến thức– Kiểm tra kiến thức đọc, phân tích số liệu trong dãy số liệu, bảng số liệu và biểu đồ.Kiểm tra xử lí số liệu của dãy số liệu, bảng số liệu và biểu đồ

2.3. Các dạng thống kê số liệu có trong chương trình Tiểu học: – Dãy số liệu thống kê – Bảng số liệu thống kê – Biểu đồ : + Biểu đồ tranh + Biểu đồ cột + Biểu đồ quạt

2.4. Các bước thiết kế một bài trắc nghiệm nhiều lựa chọn cho mạch kiến thức yếu tố thống kê.Dạng 1 : Dãy thống kê số liệuB1. Xác định địa chỉ– Lớp 3Trình độ đại tràB2. Xác định mục tiêuKĩ năng đọc, phân tích và xử lí dãy số liệu.B3. Xác định tình huống+ Đo chiều cao của bốn bạn Anh, Phong, Ngân, Minh trong lớp, được dãy số liệu : 129cm, 130cm, 127cm, 117cm+ Hãy xác định :a, 127cm là số đo thứ mấy trong dãy trên ?b, Chiều cao của Minh là ?c, Xắp xếp các số đo theo thứ tự từ lớn đến bé ?d, Bạn cao nhất hơn bạn thấp nhất bao nhiêu xăng-ti-met ?B4. Xử lí tình huốnga, Phương án đúng :127cm là số đo thứ 3 Phương án sai : 127cm là số đo thứ 4 (do nhầm với 117)127cm là số đo thứ 2 (do nhầm 127 là số lớn thứ 2 của dãy)b, Phương án đúng : 1m17cm Phương án sai :117dm ( sai do không để ý đến đơn vị đo)127cm ( sai do nhầm số đo của Phong và Minh và do thấy đây là số đo có đơn vị đúng như dãy choc, Phương án đúng : 130cm,129cm, 127cm,117cm Phương án sai :117cm,127cm,129cm,130cm (do nhầm giữa tăng dần và giảm dần)127cm,117cm,129cm,130cm (do nhầm giữa 127cm và 117cm)d, Phương án đúng : 13cm Phương án sai : 3cm (do nhầm 127cm là số đo bé nhất)23cm (do tính nhầm phép trừ 130 – 117)

Bước 5 : Đặt đề toánĐo chiều cao của bốn bạn Anh, Phong, Ngân, Minh ta có các số liệu lần lượt như sau :129cm, 130cm, 127cm, 117cmHãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :a, Trong dãy trên, 127cm là số đo thứ :A, 2 B, 3 C, 4b, Chiều cao của Minh là :A, 117dm B, 127cm D, 1m17cmc, Xắp xếp các số đo theo thứ tự từ lớn đến bé :A, 130cm, 129cm, 127cm, 117cmB, 127cm, 117cm, 129cm, 130cmC, 117cm, 127cm, 129cm, 130cmd, Bạn cao nhất cao hơn bạn thấp nhất là :A, 3cm B, 13cm D, 23cmDạng 2 : Bảng số liệu Dựa vào bảng số liệu sau, hãy khoanh vào trước chữ cái của câu trả lời đúng.Bạn Lan xem giờ tàu đi một số nơi như sau

a. Số mốc thời gian được nêu trong bảng số liệu trên là:A.3 B. 4 C. 5 D. 6b. Thời gian đi từ ga Hà Nội đến ga Hạ long là: A. 4 giờ C. 4 giờ 15phútB. 4 giờ 30phút D. 5 giờc. Thời gian đi từ Hạ Long đến Thanh Hóa là:A. 16giờ 15phút C. 8giờ 45phútB. 7giờ 45phút

d. Theo lịch trình trên, chặng đường cần nhiều thời gian nhất là :A. Hà Nội – Hải DươngC. Hải Dương – HạLongB. Hải Dương – Hạ LongD.Hạ Long – Thanh Hóa

Đáp ána.A ; b.A ; c.C ; d.D

B1. Xác định địa chỉLớp 5Trình độ đại tràB2. Xác định mục tiêuĐọc, phân tích, xử lí bảng số liệuB3. Xác định tình huống -Bảng lịch trình thời gian tàu chạy:

Yêu cầu xác định:a. Số mốc thời gian được nêu trong bảng số liệub. Thời gian đi từ ga Hà Nội đến ga Hạ Long c. Thời gian đi từ Hạ Long đến Thanh Hóa d. Chặng đường cần nhiều thời gian nhất

B4. Xử lí tình huốnga.Phương án đúng: 5 Phương án sai: 3 (do nhầm16giờ là 4giờ và 17giờ45phút nhầm với 17giờ 30phút)4 (do cho rằng 16giờ và 4 giờ là một)6 ( do cho rằng 20gìơ 15phút ở cột giờ đến và 20giờ 15phút ở cột khởi hành là khác nhau)b. Phương án đúng: 4giờ Phương án sai:4giờ 30phút (do thực hiện phép trừ 20giờ 15phút – 17giờ 45phút như với số trong hệ thập phân chứ không tính theo phép trừ 2 số đo đại lượng thời gian)4giờ 15phút ( do lấy 20giờ 15phút – 16giờ)5giờ ( do quên nhớ 1 giờ trong phép trừ: 20giờ15phút – 17giờ 45phút)c. Phương án đúng : 7giờ 45phút Phương án sai16giờ 15phút (do tìm kết quả bằng cách thực hiện phép trừ: 20giờ 15phút – 4giờ)8giờ 45phút ( do quên nhớ 1giờ trong phép trừ 28giờ – 20giờ 15)Dạng 3: Biểu đồ B1 : Xác định địa chỉ :+ Trình độ lớp 4+ Đối tượng học sinh đại tràB2 : Xác định mục tiêu :+ Kiểm tra kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ cột.+ Kiểm tra kĩ năng so sánh, tính toán số liệu theo yêu cầu cần thiết.B3 : Xác định tình huống :+ Có 5 Học sinh tham gia trồng cây. Số cây mỗi em trồng được lần lượt là :Lan 5cây; Hòa 5cây; Liên 9cây; Nam 4cây; Dũng7cây.CâyBạn + Vẽ biểu đồ+Lập bảng số liệu+ Yêu cầu đặt ra là phải xác định đựơca. 5 cây là số lượng cây trồng được của những bạn nào?b. Người trồng được nhiều nhất trồng được hơn người trồng ít nhất số cây là?c.Tổng số cây 5 bạn trồng được?d.Trung bình mỗi bạn trồng được bao nhiêu cây?B4 : xử lí tình huống a. Phương án đúng : Lan và Hòa Phương án sai : Lan Sai do sót trường hợpHòab. Phương án đúng : 5 cây Phương án sai : 4 cây (do nhầm 5 cây là số cây ít nhất)3 cây ( do nhầm 7 cây là số cây nhiều nhất)c. Phương án đúng : 30 cây Phương án sai :25 ( do cộng thiếu số cây của Lan hoặc Hòa )29 Sai do tính nhầm31d. Phương án đúng : 6 cây Phương án sai : Không tính được (do tính nhầm tổng số cây 5 bạn trồng được từ phần c)5 (sai do lấy 25:5)B5. Đặt thành đề toán

2.1.Bài toán đơn

VD1. Phép chia theo nhóm (lớp 2- trình độ đại trà) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Để bày 5 đĩa cam giống nhau cần 15 quả cam. Vậy để bày 1 đĩa cam như vậy cần: A.10 quả cam C. 3 qủa cam B. 20 quả cam

VD2. Một số được tăng, giảm thêm vài đơn vị (dạng trực tiếp- lớp 1- học sinh đại trà) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : Trên bờ có 6 con vịt, duới ao có 4 con vịt. Hai con vịt ở trên bờ xuống ao. a, Bây giờ, dưới ao có: A. 6 con vịt C. 2 con vịt B. 4 con vịt b, Bây giờ, trên bờ có: A. 8 con vịt C. 4 con vịt B. 6 con vịt

2. Thiết kế minh họaVD3. Một số được tăng thêm vài đơn vị ( dạng gián tiếp), (lớp 1- trình độ HS giỏi)Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:Bạn Bình cho bạn An thêm 2 quyển vở thì bạn An có tất cả 10 quyển vở.Vậy trước khi Bình cho, An có :A. 8 quyển vở C. 10 quyển vởB. 12 quyển vở2.2. Bài toán hợpVD1 : Áp dụng bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệuB1. Xác định địa chỉHọc sinh lớp 4Trình độ học sinh giỏiB2. Xác định mục tiêu Rèn luyện kĩ năng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu, tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật.B3. Xác định tình huốngHình chữ nhật ABCDChu vi : 28 cm, chiều dài hơn chiều rộng 4cmĐi tìm diện tích hình chữ nhậtB4. Xử lí tình huốngPhương án đúng :54cm2Giải thích : 45cm là phương án đúng vì :Nửa chu vi hình chữ nhật ABCD là :28 : 2 = 14 (cm)Chiều dài hình chữ nhật là 🙁 14 + 4) : 2 = 9 (cm)Chiều rộng hình chữ nhật là :9 – 4 = 5 (cm)Diện tích hình chữ nhật là :9 x 5 = 45 (cm2)Phương án sai :192 cm2Sai do quên không tính nửa chu vi, nên đã nhầm chu vi là tổng số đo của chiều dài và chiều rộng.45 dm2Sai do không để ý đến đơn vị đo

B5. Đặt thành đề toánKhoanh vào trước chữ đặt trước kết quả đúngHình chữ nhật ABCD có chu vi là 28 cm. Chiều dài hơn chiều rộng là 4cm.Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD là :A. 45dm2 C. 45cm2B. 192cm2VD2 : Bài toán tìm số trung bình cộngB1. Xác định địa chỉHọc sinh lớp 4Trình độ đại tràB2. Xác định mục tiêuRèn luyện kĩ năng tìm số trung bình cộng của nhiều sốB3. Xác định tình huốngTìm số trung bình cộng của 3 số, khi biết số trung bình cộng của 2 số đầu là 12 và số thứ 3 là 18.B4. Xử lí tình huốngPhương án đúng : Số trung bình cộng của 3 số là :(12 x 2 + 18) : 3 = 14Phương án sai :STBC = 15, sai do tính STBC = ( 12 + 18) : 2STBC = 10, sai do tính STBC = ( 12 + 18) : 3B5. Đặt thành đề toán Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng Số trung bình cộng của hai số bằng 12. Nếu tính thêm số thứ 3 là 18 thì số trung bình cộng của 3 số là :A. 10 C. 15B. 14

Ví dụ 3: Áp dụng bài tóan tìm hai số khi biết hiệu và tỉB1. Xác định địa chỉLớp 4Trình độ đại tràB2. Xác định mục tiêuRèn kĩ năng giải bài toán khi biết hiệu và tỉNắm được một số đại lượng thường gặp trong bài toán tính tuổi:+ Hiệu số tuổi (không đổi theo thời gian)+ Tỉ số tuổi ( luôn thay đổi theo thời gian)+ Các thời điểm của tuổi ( trước đây, hiện nay và sau này)B3. Xác định tình huốngHiệu số tuổi con và mẹ hiện nay là 22 tuổiTỉ số tuổi con và tuổi mẹ sau 4 năm nữa là 1/3Tính tuổi mẹ hiện nay.B4. Xử lí tình huốngPhương án đúng: 29 tuổiGiải thích: Sơ đồTuổi mẹ 4 năm nữaTuổi con 4 năm nữaTuổi mẹ bây giờTuổi con bây giờ

22 tuổi? tuổi4 tuổiB5. Đặt thành đề toán Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Năm nay mẹ hơn con 22 tuổi. Sau 4 năm nữa, tuổi con bằng 1/3 tuổi mẹ.Vậy năm nay tuổi của mẹ là:A. 29 tuổi C. 35 tuổiB. 33 tuổi

Các Yếu Tố Hình Học Trong Môn Toán Lớp 2 (2)

SKKN:Các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2

Phần thứ nhất: Đặt vấn đề I. Lí do chọn đề tài: Môn Toán là một trong những môn học có vị trí quan trọng ở bậc Tiểu học. Trong những năm gần đây, xu thế chung của thế giới là đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học. Một trong những bộ phận cấu thành chương trình toán học ở bậc Tiểu học mang ý nghĩa chuẩn bị cho việc học môn hình học ở các cấp học trên, đồng thời giúp học sinh những hiểu biết cần thiết khi tiếp xúc với những “tình huống toán học” trong cuộc sống hàng ngày. Trong những đợt đi thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên trong địa bàn huyện Yên Mỹ và đặc biệt trong mùa Hội giảng cấp huyện và cấp tỉnh năm học 2009 – 2010, tôi đã chọn dạy lớp 2. Trong thời gian chẩn bị cũng như thư giảng, tôi nhận thấy việc dạy các yếu tố hình học trong chương trình toán học ở bậc tiểu học nói chung và ở lớp 2 nói riêng là hết sức cần thiết. ở lứa tuổi học sinh tiểu học, tư duy của các con còn hạn chế về mặt suy luận, phân tích việc dạy “các yêu tốc hình học” ở Tiểu học sẽ góp phần giúp học sinh phát triển được năng lực tư duy, khả năng quan sát, trí tưởng tượng cao và kỹ năng thực hành hình học đặt nền móng vững chắc cho các em học tốt môn hình học sau này ở cấp học phổ thông cơ sở. 1

SKKN:Các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2 Việc dạy các yếu tố hình học lớp 12 như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất phát huy được tính chủ động tích cực của học sinh phù hợp với yêu cầu đổi mới của phương pháp dạy học đó là nội dung tôi muốn đề cập tới trong đề tài. II. Mục đích nghiên cứu: Trong những năm gần đây, phong trào đổi mới phương pháp dạy học trong trường Tiểu học được quan tâm và đẩy mạnh không ngừng để ngay từ cấp Tiểu học, mỗi học sinh đều cần và có thể đạt được trình độ học vấn toàn diện, đồng thời phát triển được khả năng của mình về một môn nào đó nhằm chuẩn bị ngay từ bậc Tiểu học những con người chủ động, sáng tạo đáp ứng được mục tiêu chung của cấp học và phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước. Dạy toán ở tiểu học vừa phải đảm bảo tính hệ thống chính xác của toán học vừa phải đảm bảo tính vừa sức của học sinh. Kết hợp yêu cầu đó là một việc làm khó, đòi hỏi tính khoa học và nhận thức, tốt về cả nội dung lẫn phương pháp. Trong chương trình dạy toán 2 các yếu tối hình học được đề cập dưới những hình thức hoạt động hình học như: Nhận dạng và gọi đúng tên hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, biết tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, biết thực hành vẽ hình.

III. Đối tượng nghiên cứu: 1. Học sinh lớp 2 và giáo viên trong trường nơi công tác và một số trường đến thanh tra hoạt động sư phạm trong huyện Yên Mỹ. 2. Sách giáo khoa môn Toán lớp 2.

IV. Nhiệm vụ nghiên cứu: Một trong những nhiệm vụ cơ bản dạy học các yếu tố hình học ở lớp 2 là cung cấp cho học sinh những biểu tượng hình học đơn giản, bước đầu làm quen với các thao tác lựa chọn, phân tích, tổng hợp hình, phát triển tư duy, trí tưởng 2

VI. Phạm vi nghiên cứu: 3

SKKN:Các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2 Nội dung về “các yếu tố hình học” và yêu cầu cơ bản về kiến thức, kỹ năng trong chương trình lớp 2.

VII. Dự kiến kế hoạch nghiên cứu: 1. Phương hướng chung: – Nghiên cứu lí thuyết về toán học cao cấp; – Nghiên cứu thực tiễn. 2. Phương hướng cụ thể: Thời gian nghiên cứu: 02 năm học (năm học 2009 – 2010 và năm học 2010 – 2011)

4

SKKN:Các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2

Phần thứ hai: Giải quyết vấn đề I. Cở sở lí luận và thực tiễn 1. Nội dung chương trình: Nội dung dạy học các yếu tố hình học lớp 2 phong phú, đa dạng, được giới thiệu đầy đủ về đường thẳng, ba điểm thẳng hàng. – Đường gấp khúc – Tính độ dài đường gấp khúc. – Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật. Vẽ hình trên giấy ô vuông. – Giới thiệu khái niệm ban đầu về chu vi của hình học. Cấu trúc, nội dung các yếu tố hình học trong sách giáo khoa toán 2 được sắp xếp đan xen với các mạch kiến thức khác phù hợp sự phát triển theo từng giai đoạn của học sinh. 2. Yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng: – Học sinh biết nhận biết dạng và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác, đường thẳng, đường gấp khúc. Đặc biệt lưu ý học sinh (nhận dạng hình “tổng thể”), chưa yêu cầu nhận ra hình chữ nhật cũng là hình tứ giác, hình vuông cũng là hình chữ nhật. – Biết thực hành vẽ hình (theo mẫu) trên giấy ô vuông, xếp, ghép các hình đơn giản. – Học sinh bước đầu làm quen với các thao tác lựa chọn, phân tích, tổng hợp hình, phát triển tư duy, trí tưởng tượng không gian… 5

SKKN:Các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2

II. Lịch sử vấn đề: Vấn đề dạy các yếu tố hình học ở lớp 2 được không ít giáo viên quan tâm. Đã có một số sáng kiên kinh nghiệm được công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng. Hiện trong địa bàn Trường Tiểu học Hoàn Long, huyện Yên Mỹ chư có một bản thảo nào được công bố chính thức. III. Thực trạng và đề xuất một số giải pháp dạy các yếu tố hình học ở lớp 2: 3. Dạy các yếu tố hình học ở lớp 2: Các yếu tố hình học trong sách giáo khoa lớp 2 đã bám sát trình độ chuẩn (thể hiện các yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng mà học sinh cần đạt được, phù hợp với mức độ ở lớp 2 như nhận dạng hình tổng thể, các bài thực hành, luyện tập đơn giản, bài tập xếp, ghép hình, dễ thực hiện…). Với hệ thống các bài tập đa dạng đã gây hứng thú học tập của học sinh. ở lớp 2, chưa yêu cầu học sinh nắm được các khái niệm, được những hình học dựa trên các đặc điểm quan hệ các yếu tố của hình (chẳng hạn chưa yêu cầu học sinh biết hình chữ nhật là hình tứ giác có 4 góc vuông, hoặc có 2 cạnh đối diện bằng nhau) chỉ yêu cầu học sinh nhận biết được hình ở dạng “tổng thể” phân biệt được hình này với hình khác và gọi đúng trên hình của nó. Bước đầu vẽ được hình đó bằng cách nối các điểm hoặc vẽ dựa trên các đường kẻ ô vuông (giấy kẻ ô ly,…). Một cách khác nữa, khi dạy thì giáo viên cần lưu ý cho học sinh có thói quen đặt câu hỏi “tại sao” và tự suy nghĩ để trả lời các câu hỏi đó. Trong nhiều tình huống giáo viên còn có thể đặt ra câu hỏi “Tại sao làm như vậy? Có cách nào khác không? Có cách nào hay hơn không?”. Các câu hỏi của giáo viên như “tại sao”, “vì sao” đã thôi thúc học sinh phải suy nghĩ tìm tòi giải thích. Đó là 6

SKKN:Các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2 chỗ dựa để đưa ra cách làm hoặc cách giải sự lựa chọn trong vốn kiến thức đã học để trả lời. Khi dạy các yếu tố hình học cho học sinh lớp 2, việc tập cho học sinh có thói quen đặt ra câu hỏi “tại sao” và tìm cách giải thích làm cho vấn đề được sáng tỏ là nhiệm vụ của người giáo viên. Từ thói quen trong suy nghĩ ta hình thành và rèn luyện thói quen đó trong diễn đạt, trong trình bày. Ví dụ: Bài chu vi hình tam giác. Cho học sinh nhắc lại cách tính chu vi của hình tam giác. A 4cm

B

4cm

4cm

C

Học sinh có thể tính chu vi tam giác bằng các cách: 4 = 4 = 4 = 12 (cm) Hoặc : 4 x 3 = 12 (cm) Cho học sinh so sánh các kết quả khẳng định là làm đúng. Lúc đó giáo viên hỏi: Tại sao con lại lấy 4 x 3 để tính chu vi hình tam giác (vì 3 cạnh hình tam giác có số đo bằng nhau = 4 cm). – So sánh 2 cách làm trên con thấy cách nào làm nhau hơn? (cách 2). + Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó. * Trong sách giáo khoa môn Toán lớp 2, hệ thống các bài tập thực hành về yếu tố hình học có mấy dạng cơ bản sau: 1. Về “nhận biết hình”: a. Về “đoạn thẳng, đường thẳng”.

7

SKKN:Các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2 Vấn đề “đoạn thẳng, đường thẳng” được giới thiệu ở tiểu học có thể có nhiều cách khác nhau. Trong sách toán 2, khái niệm “đường thẳng” được giới thiệu bắt đầu từ “đoạn thẳng” (đã được học ở lớp 1) như sau: – Cho điểm A và điểm B, lấy thước và bút nối hai điểm đó ta được đoạn thẳng AB. A

B

– Kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía, ta được đường thẳng AB A

B

– Lưu ý: Khái niệm đường thẳng không định nghĩa được, học sinh làm quen với “biểu tượng” về đường thẳng thông qua hoạt động thực hành: Vẽ đường thẳng qua 2 điểm, vẽ đường thẳng qua 1 điểm. b. Nhận biết giao điểm giao điểm của hai đoạn thẳng: Ví dụ bài 4 trang 49 Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào? C

A

B

D

– Khi chữa bài giáo viên cho học sinh tập diễn đạt kết quả bài làm. Chẳng hạn học sinh nêu lại “Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm O”. Hoặc giáo viên hỏi: Có cách nào khác không? Học sinh suy nghĩ trả lời: “Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm O”. Hoặc “O là điểm cắt nhau của đường thẳng AB và CD”. c. Nhận biết 3 điểm thẳng hàng: Ví dụ: Bài 2 trang 73 Nêu tên 3 điểm thẳng hàng (dùng thước thẳng để kiểm tra): 8

SKKN:Các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2

a)

O

b) C

B

N

P

Q

D

A

– Giáo viên giới thiệu về ba điểm thẳng hàng (ba điểm phải cùng nằm trên một đường thẳng). – Học sinh phải dùng thước kẻ kiểm tra xem có các bộ ba điểm nào thẳng hàng rồi chữa. Ví dụ như: a. Ba điểm O, M, N thằng hàng; Ba điểm O, P, Q thẳng hàng. b. Ba điểm B, O, D thẳng hàng; Ba điểm A, O, C thẳng hàng. d. Nhận biết hình chữ nhật, hình tứ giác ở lớp 2, chưa yêu cầu học sinh nắm được khái niệm, định nghĩa hình học dựa trên các đặc điểm, quan hệ các ty của hình (chẳng hạn, chưa yêu cầu học sinh biết hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông, hoặc có 2 cạnh đối diện bằng nhau …), chỉ yêu cầu học sinh phân biệt được hình ở dạng “tổng thể”, phân biệt được hình này với hình thức khác và gọi đúng tên hình của nó. Bước đầu vẽ được hình đó bằng cách nối các điểm hoặc vẽ dựa trên các đường kẻ ô vuông (giấy kẻ ô ly)… Ví dụ dạy học bài “Hình chữ nhật” theo yêu cầu trên, có thể như sau: – Giới thiệu hình chữ nhật (học sin được quan sát vật chất có dạng hình chữ nhật, là các miếng bìa hoặc nhựa trong hộp đồ dùng học tập, để nhận biết dạng tổng thể “đây là hình chữ nhật”).

9

SKKN:Các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2 – Vẽ và ghi tên hình chữ nhật (nối 4 điểm trên giấy kẻ ô vuông để được hình chữ nhật, chẳng hạn hình chữ nhật ABCH, hình chữ nhật MNPQ). M A

B

D

C

N

Q

P

– Nhận biết được hình chữ nhật trong tập hợp một số hình (có cả hình không phải là hình chữ nhật), chẳng hạn: Tô màu (hoặc đánh dấu x ) vào hình chữ nhật có trong mỗi hình sau:

b)

c)

SKKN:Các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2 d)

g)

e. Nhận biết đường gấp khúc: Giáo viên cho học sinh quan sát đường

gấp khúc ABCD. Đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn

A

thẳng: AB, BC và CD . Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng

C

độ dài các đoạn

Đường gấp khúc ABCD Giáo viên giới thiệu: Đây là đương gấp khúc ABCD (chỉ vào hình vẽ). Học sinh lần lượt nhắc lại: “Đường gấp khúc ABCD”. Giáo viên hỏi: Đường gấp khúc này gồm mấy đoạn? Học sinh nêu: Gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CD (B là điểm chung của hai đoạn thẳng AB và BC, C là điểm chung của hai đoạn thẳng BC và CD). Học sinh được thực hành ở tiếp bài tập 3 (trang 104). Ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ sau, biết: + Đường gấp khúc đó gồm 3 đoạn thẳng. + Đường gấp khúc đó gồm 2 đoạn thẳng.

B

A

C

11

D

SKKN:Các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2

Yêu cầu cầu sinh ghi tên tuổi đọc tên đường gấp khúc Giáo viên cho học sinh dùng bút chì màu và phân biệt các đường gấp khúc có đoạn thẳng chung: a. Đường thẳng khúc gồm 3 đường thẳng là: AB, BC, CD. b. Đường gấp khúc gồm 2 đường thẳng là: ABC và BCD. 2. Về “Hình vẽ”. ở lớp 1,2,3 học sinh được làm quen với hoạt động vẽ hình đơn giản theo các hình thức sau: a. Vẽ hình không yêu cầu có số đo các kích thước. Vẽ hình trên giấy ô vuông Ví dụ bài 1 trang 23. Dùng thước và ghép nối các điểm. M

a) Hình chữ nhật A

b) Hình tứ giác.

N

E

D

Yêu cầu bước đầu học sinh vẽ được hình chữ nhật, hình tứ giác (nối các điểm có sẵn trên giấy kẻ ô ly). b. Vẽ hình theo mẫu: Ví dụ bài 4 trang 59. Vẽ hình theo mẫu.

Mẫu

12

SKKN:Các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2

– Giáo viên cho học sinh nhìn kỹ mẫu rồi lần lượt chấm từng điểm vào sổ: Dùng thước kẻ và bút nối các điểm để có hình vuông. c. Vẽ đường thẳng. Ví dụ bài 4 trang 74 Vẽ đường thẳng. a) Đi qua hai điểm M, N . M

c) Đi qua hai trong ba điểm A, B, C.

A.

.

C

Sau khi giáo viên đã dạy bài đường thẳng và cách vẽ bài này là thực hành. Phần (a). Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm MN. Học sinh nêu cách vẽ: Đặt thước sao cho 2 điểm M và N đều đều nằm trên mép thước. Kẻ đường thẳng đi qua 2 điểm MN. Giáo viên

: Nếu bài yêu cầu ta vẽ đoạn thẳng MN thì ta vẽ như thế

Học sinh

: Ta chỉ nối đoạn thẳng từ M tới N.

nào?

13

SKKN:Các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2 Giáo viên

: Vẽ đoạn thẳng MN khác gì so với đường thẳng MN?

Học sinh

: Khi vẽ đoạn thẳng ta chỉ cần nối M với N, còn khi vẽ đường

thẳng ta phải kéo dài về 2 phía MN. Phần (b). Vẽ đường thẳng đi qua điểm O. Giáo viên cho học sinh nêu cách vẽ: Đặt thước sao cho mép thước đi qua O sau đó kẻ 1 đường thẳng theo mép thước được đường thẳng qua O. Học sinh tự vẽ vẽ được nhiều đường thẳng qua O. Giáo viên kết luận : Qua 1 điểm có “rất nhiều ” đường thẳng. Phần (c). Vẽ đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm A, B, C. Học sinh

: Thực hiện thao tác nối.

Giáo viên yêu cầu kể tên các đường thẳng có trong hình. Học sinh

: Đoạn AB, BC, CA.

Giáo viên hỏi

: Mỗi đường thẳng đi qua mấy điểm ? (đi qua 2 điểm).

Giáo viên cho học sinh thực hành vẽ đường thẳng. Học sinh nêu cách vẽ: Kéo dài đường thẳng về 2 phía để có các đường thẳng. Giáo viên hỏi

: Ta có mấy đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào?

Học sinh

: Ta có 3 đường thẳng đó là: đường thẳng AB, đường thẳng BC, đường thẳng CA.

b. Vẽ thêm đường thẳng để được hình mới: Ví dụ bài 3 trang 23. Kẻ thêm một đường thẳng trong hình sau để được: + Một hình chữ nhật và một hình tam giác 14

SKKN:Các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2

+ Ba hình tứ giác

* Giáo viên: Kẻ thêm nghĩa là vẽ thêm 1 đoạn nữa vào trong hình: Giáo viên vẽ hình lên bảng và cho học sinh đặt tên cho hình: B

A

C

E

D

Giáo viên hỏ i

: Con vẽ thế nào?

Học sinh

: Con nối A với D.

Giáo viên cho học sinh đọc tên hình: Hình chữ nhật ABCD Hình tam giác BCD Học sinh đặt tên cho hình:

A

B

C

D

A

B

E

B

D

15

G

C

SKKN:Các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2 Hoặc: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tên các hình vẽ được trong cả 2 cách vẽ. Học sinh đọc tên hình: ABGE, EGCD, ABCD và AEGD, BCGE, ABCD. * Khi dạy ở học sinh cách vẽ hình, dựng hình tôi thường tuân thủ theo các bước sau: a. Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng thước kẻ, bút chì, bút mực để vẽ hình. Cần sử dụng hợp lý chức năng của mỗi dụng cụ, thước thẳng có vạch chia dùng để đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng (đường thẳng), thước thẳng còn dùng để kiểm tra sự thẳng hàng của các điểm. b. Học sinh phải được hướng dẫn và được luyện tập kỹ năng về hình, dựng hình theo quy trình hợp lý thể hiện được những đặc điểm của hình phải vẽ. c. Hình vẽ phải rõ ràng, chuẩn xác về hình dạng và đặc điểm, các nét vẽ phải mảnh, không nhoè, không tẩy xoá. 3. Về xết, ghép hình: Ví dụ Bài 5 (trang 178). Xếp 4 hình tam giác thành hình mũi tên:

– Yêu cầu của bài “xếp, ghép hình” ở lớp 2 là: Từ 4 hình tam giác đã cho, học sinh xếp, ghép được thành hình mới theo yêu cầu đề bài (chẳng hạn ở ví dụ trên là xếp thành “hình mũi tên”. – Cách thực hiện:

16

SKKN:Các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2 Mỗi học sinh cần có một bộ hình tam giác để xếp hình (bộ xếp hình này có trong hộp đồ dùng học toán lớp 2, hoặc học sinh có thể tự làm bằng cách từ một hình vuông cắt theo 2 đường chéo để được 4 hình tam giác).

Học sinh lựa chọn vị trí thích hợp để xếp, ghép 4 hình tam giác thành hình mới (chẳng hạn như hình mũi tên).

s- Lưu ý: Loại toán, “xếp, ghép hình” chỉ có ý nghĩa khi mỗi học sinh phải được tự xếp, ghép hình (các em có thể xếp, ghép thanh chậm khác nhau), nhưng kết quả đạt được là “sản phẩm” do mỗi em được “tự thiết kế và thi công” và do đó sẽ gây hứng thú học tập cho mỗi em). – Điều cơ bản là khuyến khích học sinh tìm được các cách khác nhau đó. Qua việc “xếp, ghép” này các em được phát triển tư duy, trí tưởng tượng không gian và sự khéo tay, kiên trì, sáng tạo…. Ví dụ: Xếp 4 hình tam giác: Thành các hình sau:

17

SKKN:Các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2

4. Về tính độ dài dường gấp khúc hoặc chu vi của hình: a. Tính độ dài đường gấp khúc: Ví dụ: Bài 5 trang (105).

3cm

18

2m

2m

SKKN:Các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2

Học sinh giải: Độ dài đường gấp khúc là: 3 + 3 + 3 = 9 9(cm) Giáo viên hỏi: Con làm thế nào ra 9 cm? Học sinh 1: Đường gấp khúc này gồm 3 đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng đều là 3 cm. Nên con tính tổng độ dài 3 đoạn thẳng tạo lên mỗi đường gấp khúc. Giáo viên hỏi: Có con nào làm bài khác bạn không? Học sinh 2: Con lấy 3 x 3 = 9 (cm) Cho học sinh so sánh các kết quả từ đó khẳng định là ai làm đúng. b. Tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác: yêu cầu học “chu vi” ở lớp 2 phù hợp với trình độ chuẩn của toán 2. Cụ thể là: ở lớp 2, chưa yêu cầu học sinh nắm được “khái niệm, biểu tượng” về chu vi của hình, chỉ yêu cầu học sinh biết cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác khi cho sẵn độ dài mỗi cạnh của hình đó, bằng cách tính tổng độ dài của hình (độ dài các cạnh của hình có cùng một đơn vị đo). Chẳng hạn: – Tính chu vi của hình tam giác có độ dài 3 cạnh là: 10cm, 20cm, 15cm. Bài giải Chu vi hình tam giác là: 10 = 20 = 15 = 45 (cm) Đáp số: 45 (cm) – Tính chu vi hình tứ giác có độ dài 4 canh là: 10 cm, 20cm, 10cm và 20 cm. Bài giải Chu vi hình tứ giác là: 10 + 20 + 10 + 20 = 60 (cm) Đáp số: 60 (cm) 19

SKKN:Các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2 Hoặc một dạng bài nữa:

A

Ví dụ: Bài 3 (trang 130): C

B

Dạy Học Các Yếu Tố Thống Kê Trong Môn Toán Ở Tiểu Học Theo Quan Điểm Tích Hợp

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =====o0o=====

ĐỖ THỊ THU HUYỀN

DẠY HỌC CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán ở Tiểu học

HÀ NỘI, 2017

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn, giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong quá trình tìm tòi và nghiên cứu đề tài. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Phạm Huyền Trang, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Trong khi thực hiện đề tài, do thời gian và năng lực có hạn nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự tham gia đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 4 năm 2017 Sinh viên thực hiện

Đỗ Thị Thu Huyền

Đỗ Thị Thu Huyền

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

DHTH

: Dạy học tích hợp

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

HSTH

: Học sinh Tiểu học

YTTK

: Yếu tố thống kê

STT

: Số thứ tự

SGK

: Sách giáo khoa

PPDH

: Phƣơng pháp dạy học

MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………………1 1. Lí do chọn đề tài ………………………………………………………………………………..1 2. Mục đích nghiên cứu ………………………………………………………………………….3 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ……………………………………………………..3 4. Giả thuyết nghiên cứu ………………………………………………………………………..3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………………………………………3 6. Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………………………………….3 7. Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………………………………4 8. Cấu trúc khóa luận ……………………………………………………………………………..4 NỘI DUNG………………………………………………………………………………………………5 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP …………………………………………………………………………………….5 1.1. Cơ sở lí luận ……………………………………………………………………………………5 1.1.1. Khái quát về dạy học yếu tố thống kê cho học sinh Tiểu học…………5 1.1.2. Một số vấn đề chung về dạy học tích hợp…………………………………..12 1.1.3. Một số đặc điểm nhận thức và tư duy của học sinh Tiểu học ………17 1.1.4. Tính tích hợp của yếu tố thống kê trong chương trình Toán Tiểu học18 1.2. Cơ sở thực tiễn ………………………………………………………………………………25 1.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về dạy học yếu tố thống kê. …25 1.2.2. Thực trạng của việc sử dụng phương pháp dạy học trong dạy học nội dung yếu tố thống kê ……………………………………………………………………27 1.2.3. Thực trạng của việc dạy học các yếu tố thống kê trong môn Toán tiểu học theo quan điểm tích hợp………………………………………………………..28

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Chúng ta đang sống trong thế kỉ XXI, thế kỉ của tri thức khoa học và công nghệ cao, ở đó tri thức của loài ngƣời ngày càng tăng nhanh và cũng lạc hậu ngày càng nhanh. Nếu quá trình giáo dục và đào tạo vẫn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và lƣợng kiến thức có từ sách vở thì vô hình chung đã đẩy ngƣời học ngập chìm trong biển thông tin và kiến thức mà chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu giáo dục: Đào tạo những con ngƣời năng động, sáng tạo có tri thức và bản lĩnh, có năng lực giải quyết những vấn đề đa dạng trong những tình huống thực tiễn hàng ngày của cuộc sống. Mặt khác, thời gian học ở nhà trƣờng lại có hạn đòi hỏi giáo dục phải đƣa ra một định hƣớng mới, một quan điểm dạy học mới để đáp ứng nhu cầu của ngƣời học. Và dạy học theo quan điểm tích hợp là một trong những giải pháp cho vấn đề này. Tích hợp là một xu thế, một trào lƣu dạy học và giáo dục phổ biến trên thế giới trong nhiều thập kỉ qua. Quan điểm DHTH đƣợc xem là hƣớng lí luận của chƣơng trình tiểu học Việt Nam hiện hành và những năm sắp tới. Đề án đổi mới chƣơng trình, SGK giáo dục phổ thông theo Quyết định số 404/QĐTTg đƣa ra: “Chƣơng trình mới, sách giáo khoa mới đƣợc xây dựng, biên soạn theo hƣớng tích hợp ở các lớp học, cấp học dƣới và phân hóa dần ở các lớp học, cấp học trên”. Việc xây dựng chƣơng trình và sách giáo khoa mới dựa trên quan điểm lấy tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo tổ chức nội dung chƣơng trình, biên soạn SGK và lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy là đòi hỏi tất yếu của nền giáo dục hiện đại. Năm 2000, thực hiện quan điểm chỉ đạo xây dựng môn Toán ở Tiểu học, chƣơng trình Toán đã bổ sung nội dung mới đó là: Yếu tố thống kê. Sở dĩ yếu tố thống kê (YTTK) đƣợc chọn để bổ sung vào chƣơng trình Toán ở Tiểu học vì khoa học thống kê hiện nay đang phát triển mạnh mẽ và có nhiều

1

2

Từ những lí do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Dạy học các yếu tố thống kê trong môn Toán ở Tiểu học theo quan điểm tích hợp” để làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Vận dụng quan điểm tích hợp, kết hợp lồng ghép nội dung các môn học khác, nội dung giáo dục khác vào dạy học nội dung YTTK trong môn Toán ở Tiểu học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức, phát huy khả năng vận dụng vào thực tiễn của HS. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu – Đối tƣợng nghiên cứu: Mối quan hệ giữa lý thuyết của quan điểm tích hợp với dạy học yếu tố thống kê cho HSTH. – Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học yếu tố thống kê cho HSTH. 4. Giả thuyết nghiên cứu Nếu giáo viên nắm đƣợc nội dung thống kê, biết khai thác nội dung thống kê theo hƣớng tích hợp vào dạy học yếu tố thống kê thì sẽ giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu về thống kê, phát triển các kỹ năng, năng lực để giải quyết các vấn đề trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu – Tìm hiểu cơ sở lý thuyết của dạy học yếu tố thống kê cho học sinh Tiểu học theo quan điểm tích hợp. – Tìm hiểu cơ sở thực tiễn: Thực trạng dạy học yếu tố thống kê cho học sinh Tiểu học theo quan điểm tích hợp. – Phân tích nội dung yếu tố thống kê trong môn Toán ở Tiểu học và việc tích hợp trong nội dung các môn học khác. – Đề xuất quy trình dạy học yếu tố thống kê cho học sinh Tiểu học theo quan điểm tích hợp. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu – Nghiên cứu lý luận: Đọc các tài liệu, sách báo, tạp chí giáo dục, đọc

3

4

5

giáo dục dân số. Nhƣ vậy, dạy học yếu tố thống kê góp phần hình thành tƣ duy thống kê cho học sinh; phẩm chất phong cách làm việc khoa học, tỉ mỉ, kiên trì vƣợt khó; đức tính ham hiểu biết, yêu khoa học, nghiêm túc trong lao động, sáng tạo; ý thức vận dụng kiến thức thống kê vào các môn học khác và trong cuộc sống. 1.1.1.2. Nội dung, chương trình yếu tố thống kê ở Tiểu học Hệ thống bài học các nội dung yếu tố thống kê đƣợc đƣa vào các lớp nhƣ sau: Lớp

Tiết

Tên bài

127

Luyện tập Tìm số trung bình cộng

23

Luyện tập

24

Biểu đồ

25

Biểu đồ (tiếp theo)

26

Luyện tập

150

Ôn tập về biểu đồ

161

Ôn tập về tìm số trung bình cộng

Làm quen với số liệu thống kê (tiếp theo)

22

4

3

Làm quen với số liệu thống kê

Đọc biểu đồ hình quạt

168

Ôn tập về biểu đồ

Trong chƣơng trình hiện hành ở cấp Tiểu học, YTTK trong môn Toán đƣợc đƣa vào từ lớp 1,2 dƣới dạng ẩn tàng song nó chính thức đƣa vào từ học kì 2 của lớp 3, cụ thể nhƣ sau:

6

Nội dung yếu tố thống kê

Lớp 5

làm

quen với dãy số liệu. -Biết xử lí số liệu và lập đƣợc dãy

số

liệu số liệu (ở mức độ

thống kê

đơn giản). -Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy số liệu. -Biết những khái Ôn tập và củng cố Ôn tập và củng cố niệm cơ bản của kĩ năng: bảng

số

kĩ năng:

liệu -Đọc bảng số liệu, -Đọc

thống kê: hàng, nhận xét phân tích liệu, cột. Chủ đề 2 Bảng số liệu thống kê

-Biết

các số liệu của một phân tích các số cách

đọc bảng.

liệu

của

một

các số liệu của -Lập bảng số liệu bảng. một bảng.

thống kê đơn giản.

-Biết cách phân

-Lập bảng số liệu thống kê.

tích các số liệu của một bảng. -Biết lập bảng số liệu thống kê đơn giản.

7

Biểu đồ tranh, biểu 1.Biểu đồ tranh, đồ cột

biểu đồ cột

-Nhận biết các yếu -Ôn tập, củng cố tố cơ bản của biểu các kĩ năng đọc đồ tranh, biểu đồ biểu đồ, phân tích cột.

và xử lý số liệu

-Biết đọc thông tin trên biểu đồ; lập trên biểu đồ tranh biểu đồ ở mức độ biểu đồ cột.

tiếp

tục

hoàn

-Biết nhận xét, phân thành một biểu tích và xử lý số liệu đồ. trên biểu đồ tranh, 2.Biểu đồ hình Chủ đề 3 Biểu đồ

biểu đồ cột.

quạt

-Biết lập biểu đồ -Nhận biết

các

tranh, biểu đồ cột yếu tố cơ bản của dạng đơn giản ở biểu đồ hình quạt mức độ tiếp tục (thông tin chính; hoàn thành một biểu ý nghĩa của các đồ.

hình vẽ hoặc kí hiệu tƣợng trƣng dựa vào các chú thích) – Biết đọc các số liệu thống kê cho trên biểu đồ -Biết nhận xét, tính toán hoặc so

8

sánh các số liệu thống kê để tìm câu trả lời cần thiết. -Biết nhận dạng biểu đồ hình quạt biểu diễn số liệu thống

cho

trƣớc -Tính đƣợc trung Ôn tập củng cố kĩ bình cộng của nhiều năng tính trung

Chủ đề 4

số.

Số trung bình

bình

cộng

của

-Bƣớc đầu biết giải nhiều số và giải

cộng

bài toán về tìm số toán về tìm số trung bình cộng.

trung bình cộng.

Chƣơng trình VNEN Yếu tố

Lớp 3

thống kê

Lớp 4

– Bƣớc đầu làm quen với dãy số liệu. Chủ đề 1

– Biết xử lí số liệu

Dãy

số và lập đƣợc dãy số

liệu

liệu (ở mức độ đơn

thống kê

giản). – Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu

9

Lớp 5

của một dãy số liệu. – Ứng dụng kiến thức dãy số liệu thống kê trong thực tiễn cuộc sống. – Biết những khái Ôn tập và củng cố kĩ Ôn tập và củng cố kĩ niệm cơ bản của năng:

năng:

bảng số liệu thống – Đọc bảng số liệu, – Đọc bảng số liệu, kê:

hàng,

cột. nhận xét phân tích nhận xét phân tích

– Biết cách đọc các các số liệu của một các số liệu của một số liệu của một bảng. bảng.

bảng.

– Lập bảng số liệu – Lập bảng số liệu

– Biết cách phân thống kê đơn giản.

thống kê.

tích các số liệu của – Ứng dụng kiến thức – Ứng dụng kiến Chủ đề 2

một bảng.

bảng số liệu thống kê thức bảng số liệu

Bảng số – Biết lập bảng số và dãy số liệu thống thống kê và dãy số liệu

liệu thống kê đơn kê trong thực tiễn,

liệu thống kê trong

thống kê

giản.

thực tiễn,

– Ứng dụng kiến thức bảng số liệu thống kê và dãy số liệu thống kê trong thực

tiễn,

chẳng

hạn: đọc bảng số liệu thống kê rồi viết các dãy số liệu thống kê theo một

10

thông tin bắt buộc. Biểu đồ tranh, biểu 1. Biểu đồ tranh, đồ cột

biểu đồ cột

– Nhận biết các yếu tố Ôn tập, củng cố các cơ bản của biểu đồ kĩ năng đọc biểu đồ, tranh, biểu đồ cột.

phân tích và xử lý số

– Biết đọc thông tin liệu trên biểu đồ; lập trên biểu đồ tranh biểu đồ ở mức độ biểu đồ cột

tiếp tục hoàn thành

– Biết nhận xét, phân một biểu đồ. tích và xử lý số liệu 2. Biểu đồ hình quạt trên biểu đồ tranh, – Nhận biết các yếu biểu đồ cột. Chủ đề 3 Biểu đồ

tố cơ bản của biểu

– Biết lập biểu đồ đồ hình quạt (thông tranh, biểu đồ cột tin chính; ý nghĩa dạng đơn giản ở các của các hình vẽ hoặc mức độ:

kí hiệu tƣợng trƣng

Mức 1: tiếp tục hoàn dựa vào các chú thành một biểu đồ

thích)

biểu đồ

Mức 3: Tự tìm kiếm – Biết nhận xét, tính thông tin và lập biểu đồ toán hoặc so sánh các tƣơng ứng về một chủ số liệu thống kê để tìm đề nào đó (HDUD)

câu trả lời cần thiết – Biết nhận dạng biểu đồ hình quạt

11

biểu diễn số liệu thống kê cho trƣớc – Ứng dụng thực tiễn – Tính đƣợc trung bình Ôn tập củng cố kĩ Chủ đề 4

cộng của nhiều số. năng tính trung bình

Số trung

– Bƣớc đầu biết giải cộng của nhiều số và

bình

bài toán về tìm số giải toán về tìm số

cộng

trung bình cộng.

trung bình cộng.

12

ghép các nội dung giáo dục cần thiết vào những nội dung vốn có của môn học, nhằm tinh giản, tránh sự chồng chéo kiến thức, nâng cao hiệu quả giáo dục. – “Tích hợp có hai tính chất cơ bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, đó là tính liên kết và tính toàn vẹn. + Nhờ có tính liên kết mà có thể tạo nên một thực thể toàn vẹn trong đó không cần phân chia giữa các thành phần kết hợp. + Tính toàn vẹn dựa trên sự thống nhất nội tại các thành phần liên kết chứ không phải sự sắp đặt các thành phần bên cạnh nhau. Không thể gọi là tích hợp nếu các tri thức, kĩ năng không có sự liên kết, phối hợp với nhau trong lĩnh hội nội dung hoặc giải quyết một vấn đề tình huống”.[22] Tích hợp là một trong những định hƣớng của dạy học hiện đại nhằm phát triển toàn diện năng lực ngƣời học. Ở nƣớc ta, quan điểm này mới đƣợc tiếp nhận về mặt lí luận và lồng ghép ở mức độ thấp.  Khái niệm dạy học tích hợp – Theo Từ điển Giáo dục học: Dạy học tích hợp là hành động liên kết các đối tƣợng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học.[7] – Quan điểm của Ban chỉ đạo đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa sau 2015 cho rằng: Dạy học tích hợp đƣợc hiểu là giáo viên tổ chức để học sinh huy động đồng thời kiến thức, kỹ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập, thông qua đó lại hình thành những kiến thức, kỹ năng mới, từ đó phát triển những năng lực cần thiết. Nhƣ vậy, dạy học tích hợp là định hƣớng dạy học trong đó giáo viên tổ chức, hƣớng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập, đời sống thông qua đó hình thành những kiễn thức, kĩ năng mới, phát triển đƣợc những

13

14

K Là Gì Trong Toán Học?

K là gì trong toán học?

K là gì trong toán học? thực ra K là tập hợp các số thực thuộc R. Và tham số là số thuộc tập hợp số thực, được coi như là ẩn trong bài toán. Thường kí hiệu bằng chữ m,n,k…Để giải bài toán chứa tham số là ta đi tìm các trường hợp có thể xảy ra của tham số sau đó giả và biện luận.

Tham số là số thuộc tập hợp số thực, được coi như là ẩn trong bài toán. Thường kí hiệu bằng chữ m,n,k…Để giải bài toán chứa tham số là ta đi tìm các trường hợp có thể xảy ra của tham số sau đó giả và biện luận.

Như vậy bạn có thể hiểu K chỉ là một con số ẩn để giải phương trình toán học từ lớp 6 cấp 2 trở lên rồi phải không?

Một số ý nghĩa khác của K trong các lĩnh vực khác

Trong bảng mã ASCII dùng ở máy tính, chữ K hoa có giá trị 75 và chữ k thường có giá trị 107. K là tên của một loại vitamin. Trong hệ đo lường quốc tế: K là ký hiệu của nhiệt độ kelvin. k được dùng cho tiền tố kilô – hay 1000. Trong tin học, K được dùng cho tiền tố kilô và có giá trị là 210. Trong hoá học, K là ký hiệu cho chất kali. Trong vật lý học, k là hằng số Boltzmann. Trong hóa sinh học, K là biểu tượng cho lysine. Trong y khoa, K là ký hiệu của ung thư. Trong mô hình màu CMYK, K đại diện cho màu đen. Trong môn cờ vua, K là ký hiệu để ghi quân Vua (King). Trong bảng chữ cái âm học quốc tế, [k] là ký hiệu cho âm bật vòm mềm không kêu. Theo mã số xe quốc tế, K được dùng cho Campuchia (Kampuchea). K được gọi là Kilo trong bảng chữ cái âm học NATO. Trong bảng chữ cái Hy Lạp, K tương đương với Κ và k tương đương với κ. Trong bảng chữ cái Cyrill, K tương đương với К và k tương đương với к.