Top 13 # Xem Nhiều Nhất Zip Danh Từ Là Gì Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Sieuphampanorama.com

Từ Zip Nghĩa Là Gì, Định Nghĩa &Amp; Ý Nghĩa Của Từ Zip, Nghĩa Của Từ Zip Trong Tiếng Việt

Rate this post

Mã Zip là một cách gọi tắt của Mã bưu chính (tiếng Anh: Zip Postal Code, Zip Code, Postal Code…). Đây là hệ thống mã được quy định bởi liên hiệp bưu chính toàn cầu, giúp định vị khi chuyển thư tín, bưu phẩm. Mỗi quốc gia có một hệ thống ký hiệu mã bưu chính riêng.

Đang xem: Từ zip nghĩa là gì, định nghĩa & ý nghĩa của từ zip

Mỗi mã bưu chính trong một quốc gia, ký hiệu cho một địa phận bưu điện duy nhất. Địa phận bưu điện có thể là một làng nhỏ, một thành phố nhỏ, một quận của một thành phố lớn. Những mã số đặc biệt đôi khi được sử dụng cho địa chỉ của các tổ chức có số lượng bưu phẩm lớn, như cơ quan chính phủ hay tập đoàn thương mại lớn.

Giả sử tại ô “Tìm kiếm”, nhập “Phường Liễu Giai”, thì kết quả tra được Mã bưu chính của phường Liễu Giai, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội là 11106.

b) Tra cứu để xác định đối tượng gán mã khi có Mã bưu chính: Tại ô “Tìm kiếm”, nhập con số mã bưu chính

Giả sử tại ô “Tìm kiếm”, nhập “90251”, thì kết quả tra được đối tượng gán mã là Bưu cục Mỹ Luông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.

Từ Zip Nghĩa Là Gì, Định Nghĩa & Ý Nghĩa Của Từ Zip, Nghĩa Của Từ Zip Trong Tiếng Việt 6

Từ Zip Nghĩa Là Gì, Định Nghĩa & Ý Nghĩa Của Từ Zip, Nghĩa Của Từ Zip Trong Tiếng Việt 7

Từ Zip Nghĩa Là Gì, Định Nghĩa & Ý Nghĩa Của Từ Zip, Nghĩa Của Từ Zip Trong Tiếng Việt 8

Trên cổ các Phi tần nhà Thanh luôn đeo một chiếc khăn lụa trắng, công dụng và ý nghĩa thực sự của nó là gì?

Chiếc khăn lụa màu trắng đơn giản nhưng lại là một trong những món phụ kiện bắt mắt nhất trên bộ trang phục của các Phi tần, Cách cách Mãn Thanh, nhưng công dụng thực sự của nó thì không phải ai cũng hiểu rõ.

Luật Metabo là gì?

Luật Metabo là một đạo luật của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản ra đời năm 2008 nhằm ngăn chặn béo phì. Do vậy, nó còn được gọi là Luật chống béo phì.

Tanakan là gì?

Tanakan là tên một loại thuốc có chứa chiết xuất từ cao Ginkgo biloba (cao bạch quả). Thuốc này được sử dụng để hỗ trợ điều trị một số bệnh về thần kinh và giúp tăng cường tuần hoàn máu não. Người ta hay gọi nôm na Tanakan là thuốc bổ não.

Midside là gì?

Midside là một từ trong âm nhạc dùng để chỉ cộng đồng nhạc Rap Underground ở khu vực miền Trung Việt Nam. Từ Midside là từ kết hợp từ 2 từ tiếng Anh: Middle (mang nghĩa ‘ở giữa, điểm giữa’ ) và Side (mang nghĩa ‘nơi chốn, địa điểm, vùng’)

Vesak là gì?

Vesak hay Lễ Phật Đản là ngày kỷ niệm Phật Tất-đạt-đa Cồ-đàm (Siddhartha Gautama), người sau này trở thành Phật Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni), được sinh ra tại vườn Lâm-tì-ni (Lumbini) năm 624 TCN. Ngày nay, Vesak trở thành một lễ hội văn hóa, tôn giáo quốc tế của Liên Hiệp Quốc được tổ chức vào ngày trăng tròn đầu tiên của tháng 5 dương lịch.

Thuốc cản quang là gì?

Thuốc cản quang (tiếng Anh: contrast agent) là những chất được sử dụng để tăng cường mức độ tương phản của cấu trúc hoặc dịch cơ thể trong chẩn đoán hình ảnh y tế. Ví dụ như trong chụp X Quang, chụp cắt lớp vi tính CT, chụp cộng hưởng từ MRI và siêu âm. Ngày nay, chẩn đoán hình ảnh được ứng dụng rộng rãi trên lâm sàng để phát hiện bệnh lý từ sọ não, đầu, mặt, cổ, ngực, bụng, chậu, xương, mô mềm cho đến các bệnh lý mạch máu…

Yakiniku là gì?

Yakiniku (đọc như Ya-ki-ni-kư) là từ trong tiếng Nhật có nghĩa là “thịt nướng”. Rộng hơn, đây là một cách chế biến đồ nướng đặc trưng của Nhật Bản.

‘Fansite’ – ‘Fansite Rest’ là gì?

Fansite (đọc như: phan-sai) là từ ghép từ 2 từ “fan” và “website”. Do vậy nó, từ này chỉ một website do một hoặc nhiều người hâm mộ lập ra dùng để đăng tải những thông in mới nhất, hình ảnh và video về (các) nghệ sĩ mà họ yêu mến.

Alpha Choay là thuốc gì?

Alpha Choay là một loại thuốc chứa thành phần chủ yếu là Alphachymotrypsin dùng để kháng viêm và chống phù nề. Thuốc này phải được kê theo đơn của bác sĩ. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc có cùng hoạt chất Alphachymotrypsin nhưng Alpha Choay do Sanofi-Synthelabo Việt Nam sản xuất vẫn là thuốc kháng viêm, chống phù nề bán chạy nhất và phổ biến nhất.

420 là gì?

420, hay 4:20 hoặc 4/20 (đọc: bốn-hai mươi) là tiếng lóng nổi tiếng, được trong giới sử dụng cần sa (cỏ). Nó cũng ám chỉ việc tụ tập hút cần sa trong khoảng thời gian 4:20 phút chiều. Ngoài ra, đây cũng là con số ám chỉ Ngày Hội Hút Cần (Cannabis Day, Weed Day, Marijuana Day, 420 Day) diễn ra hàng năm vào ngày 20 tháng (April 20 hay 4/20 là cách viết ngày-tháng của Mỹ).

Mensa là gì?

Mensa (đọc như Men-sa) là một tổ chức phi lợi nhuận dành cho những người có chỉ số thông minh IQ cao nhất trên thế giới. Tổ chức này chỉ dành cho những người có điểm số IQ đạt từ 98% trở lên trên dựa vào kết quả thu được từ việc kiểm tra IQ hoặc thông quan một số kết quả bài kiểm tra trí thông minh hợp lệ khác. Cộng đồng Mensa chính thức bao gồm nhiều nhóm quốc gia khác nhau và tổ chức bảo trợ chính là Mensa International, với văn phòng đăng ký tại Caythorpe, Lincolnshire, Anh.

Quản lý thương mại xuyên biên giới: Phải đi tìm một định nghĩa mới

Các khoản thu nhập này đều được chuyển về Việt Nam cho người thụ hưởng thông qua các ngân hàng thương mại tại Việt Nam.

Bọt sủi trắng trong nước xương hầm là gì, có độc hại không và sự thật gây bất ngờ!

Phần lớn mọi người cho rằng, nước bọt đó chính là chất bẩn có trong thịt tiết ra cần hớt bỏ. Nhưng có người lại cho rằng, bọt này là do protein trong thịt đông tụ mà thành. Vậy thực sự phần bọt này là gì, có độc hại không là điều hầu hết chị em nội trợ quan tâm, lo lắng.

Ngày 7 tháng 5 là gì?

Nuốt lưỡi là gì?

‘Nuốt lưỡi’ là một cách gọi dân gian của hiện tượng “tụt lưỡi hay tụt khối cơ lưỡi” trong y học. Người bị tụt lưỡi sẽ có biểu hiện hôn mê mất ý thức, thiếu ô xy, tím tái, khó thở có thể dẫn gây tử vong.

Met Gala là gì?

Met Gala còn được gọi là Met Ball (tên chính thức: Costume Institute Gala) là một sự kiện thời trang danh tiếng, được xem là ‘thảm đỏ Oscar’ trong ngành công nghiệp thời trang. Met Gala được tổ chức vào ngày thứ 2 đầu tiên của tháng 5 hàng năm với mục đích gây quỹ cho Viện Trang Phục Anna Wintour trực thuộc Viện Bảo tàng Nghệ Thuật Metropolitan (The Metropolitan Museum of Art), New York, Mỹ. Đây là buổi gala đánh dấu mở màn cho chuỗi các triển lãm thời trang của Viện Trang Phục trong năm.

Vụ án Đoàn Thị Hương là gì?

‘Sự chú ý của ta đã va phải vào ánh mắt của nàng’ là gì?

‘Sự chú ý của ta đã va phải vào ánh mắt của nàng’ là một câu nói được giới trẻ sử dụng rộng rãi gần đây như một cách biểu đạt cảm xúc trong bất cứ tình huống nào bị bắt gặp một cách ngoài ý muốn như quay bài, xem trộm điện thoại bị giáo viên bắt gặp… Hay đơn giản là thấy bị thu hút bởi một người/ một con vật/ một thứ đẹp, dễ thương.

Pump It Up là gì?

‘Pump It Up’ là tên một bài hát của Danzel, một ca sĩ người Bỉ ra mắt vào năm 2004. Đây là đĩa đơn thứ 2 trong Album ‘The Name of the Jam’ và giành được thành công lớn ở các nước châu Âu: Anh, Pháp, Áo, Thuỵ Sĩ, Đan Mạch, Bỉ, Ireland, Đức và Ý. Bài hát này cũng giành được thành công nhất định ở thị trường Mỹ. Thực chất, bài hát này là cover bài Pump It Up của Swiss duo Black And White Brothers ra mắt năm 1998.

‘Cục sì lầu ông bê lắp’ là gì?

‘Cục sì lầu ông bê lắp’ là một câu nói đọc nghe có vẻ bắt tai, vui tai và mang tính giải trí cao và không có ý nghĩa gì. Nó được cho là xuất phát từ câu hát “Don’t you know, pump it up, Don’t you know, pump it up…” của bài Pump It Up do Danzel thể hiện.

Danh Từ Là Gì? Những Ý Nghĩa Của Danh Từ

Blog chúng tôi giải đáp ý nghĩa Danh từ là gì

Định nghĩa Danh từ là gì?

Danh từ là những từ dùng để gọi tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm. Danh từ là một bộ phận của ngôn ngữ nên nó biến đổi và phát triển không ngừng để đáp ứng nhu cầu sử dụng của con người. Cùng với động từ và tính từ, danh từ là một trong những từ loại quen thuộc trong tiếng Việt. Chúng ta tiếp xúc và sử dụng danh từ hàng ngày, trong mọi lĩnh vực của đời sống để giao tiếp và trao đổi thông tin.

Ví dụ về danh từ

Danh từ gọi tên các sự vật: bàn, ghế, bảng, phấn, máy tính, chuột, xe máy, xe đạp,…

Danh từ gọi tên các hiện tượng: sấm, chớp, mưa, gió, bão, trời, mây, …

Danh từ gọi tên các khái niệm: con người, thuật ngữ, bệnh án, báo cáo,…

Phân loại danh từ

Trong tiếng Việt có 2 loại danh từ lớn là danh từ riêng và danh từ chung Danh từ riêng Khái niệm

Danh từ riêng trong tiếng Việt là những từ dùng để chỉ tên người, tên địa danh, vùng đất, lãnh thổ, tôn giáo, phong trào, các tờ báo, các thời đại và tên gọi những ngày lễ, tết trong năm

Các danh từ riêng có thể là từ thuần Việt như Năm, Bông, Cám, Tấm, Thạch Sanh, Sọ Dừa,…cũng có thể là từ Hán Việt như Hải, Đức, Dũng, Hùng, Hoàng, Nguyệt, Nga,… hoặc là tên phiên âm từ các thứ tiếng nước ngoài (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga,…)

Quy tắc viết danh từ riêng

Các danh từ riêng để chỉ tên người, địa danh, vùng đất, lãnh thổ,…nên chúng cần phải được viết hoa như một dấu hiệu để phân biệt nó với những từ ngữ khác có trong câu.

Quy tắc viết danh từ riêng

Viết hoa tất cả các chữ đầu của âm tiết và không dùng dấu gạch nối với những từ danh từ riêng thuần Việt và Hán Việt.

Với những danh từ riêng là từ mượn của ngôn ngữ Ấn – Âu thường được phiên âm một cách trực tiếp (Jimmy, Heracles, Jonh, Kafka,…) hoặc phiên âm ra tiếng Việt và sử dụng dấu gạch nối giữa các tiếng (Dim-mi, Hê-ra-cu-lếch, Giôn, Káp-ka,…)

Danh từ chung

Khái niệm: Danh từ chung là tất cả những danh từ còn lại trong hệ thống tiếng Việt sau khi đã trừ đi danh từ riêng.

Phân loại: Có nhiều cách để phân chia danh từ chung nhưng phổ biến là phân chia theo cách cách: Phân chia theo ý nghĩa, phân chia theo cấu trúc và ý nghĩa của từ.

Kiểu danh từ

Khái niệm

Ví dụ

Danh từ chỉ sự vật

Danh từ cụ thế: sự vật mà con người có thể cảm nhận được bằng các giác quan. Nó bao gồm các danh từ chỉ sự vật, hiện tượng tự nhiên và hiện tượng xã hộiVoi, hổ, chó mèo, sấm, chớp, linh mục, giáo viên, nắng, mưa, sấm chớp, chiến tranh, nghèo đói,…

Danh từ chỉ khái niệm: sự vật là con người ta không thể cảm nhận bằng các giác quan mà chỉ tồn tại trong nhận thức và suy nghĩ của con người mà thôi.+ Danh động từ: Những động từ kết hợp với các danh từ để tạo thành một danh từ mới+ Danh tính từ: Những tính từ kết hợp với các danh từ dể chuyển loại của từ thành danh từ mới

+ Tư tưởng, niềm vui, nỗi buồn, hạnh phúc, đạo đức, cảm tưởng, cảm nhận, …+ Sự giải phóng, cái ăn, lòng yêu nước, nỗi nhớ, niềm vui, nỗi buồn,…+ Cái đẹp, sự trong trắng, tính sáng tạo, sự giản dị, tính cần cù,…

Danh từ chỉ vị trí

– Những danh từ biểu thị địa điểm và hướng trong không gian.– Chúng thường được kết hợp với nhau để xác định rõ vị trí của sự vật, địa điểm hay phương hướng

phía, phương, bên, trên, dưới, nam, bắc, hướng Tây, bên trên, ở dưới,…

Danh từ chỉ đơn vị

Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên: chỉ rõ loại sự vật nên còn được gọi là danh từ chỉ loạiCon, cái, chiếc, cục, mẩu, miếng, ngôi, tấm, bức, tờ, quyển, hạt,…

– Danh từ chỉ đơn vị đo lường: tính đếm các sự vật, hiện tượng, chất liệu,…– Chúng có thể là+ Những danh từ chỉ đơn vị đo lường chính xác do các nhà khoa học quy ước+ Những danh từ chỉ mang tính tương đối do dân gian quy ước với nhau

+ Lạng, tạ, yến, cân, ki-lô-gam, héc-ta, mét khối,+ Nắm, gang, chùm, nải, miếng, bơ, thúng, thìa, mớ, bó,…

Danh từ chỉ đơn vị tập thể: dùng để tính các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợpBộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn, dãy,… Danh từ chỉ đơn vị thời gianGiây, phút, giờ, tích tắc, tháng, mùa vụ, buổi,… Danh từ chỉ đơn vị hành chính, tổ chứcXóm, thôn, xã, huyện, thành phố, tình, nhóm, trường, tiểu đội,…

Định nghĩa cụm danh từ

Cụm danh từ là gì?

Định nghĩa cụm danh từ là gì: Là một tổ hợp từ do danh từ cùng một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ và hoạt động trong câu giống như một danh từ..

Phân loại cụm danh từ

Cụm danh từ với danh từ chính đứng sau: Các từ đứng trước danh từ thường là những danh từ chỉ số lượng.

Ví dụ: mấy bạn học sinh, các thầy cô, những bông hoa, một chiếc ô tô,…

Cụm danh từ với danh từ chính đứng trước: Các từ đứng sau danh từ thường sẽ bổ sung về tính chất hay đặc điểm của danh từ chính.

Ví dụ: áo màu đỏ, mưa rào, ghế nhựa, cửa sắt, gà trống, ô tô con,…

Cách phân biệt danh từ với tính từ và động từ

Danh từ: là những từ được dùng để chỉ một đối tượng cụ thể như con người, sự vật hay hiện tượng…

Động từ: Là những từ chỉ trạng thái hay hành động của con người, sự vật

Tính từ: Là những từ dùng để chỉ đặc điểm, tính chất, màu sắc…của sự vật, hành động, trạng thái.

Kết luận

Danh Từ Là Gì? Cụm Danh Từ Là Gì Cho Ví Dụ Minh Họa

Danh từ là gì?

Danh từ là những từ dùng để gọi tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm. Danh từ là một bộ phận của ngôn ngữ nên nó biến đổi và phát triển không ngừng để đáp ứng nhu cầu sử dụng của con người. Cùng với động từ và tính từ, danh từ là một trong những từ loại quen thuộc trong tiếng Việt. Chúng ta tiếp xúc và sử dụng danh từ hàng ngày, trong mọi lĩnh vực của đời sống để giao tiếp và trao đổi thông tin.

Danh từ gọi tên các sự vật: bàn, ghế, bảng, phấn, máy tính, chuột, xe máy, xe đạp,…

Danh từ gọi tên các hiện tượng: sấm, chớp, mưa, gió, bão, trời, mây, …

Danh từ gọi tên các khái niệm: con người, thuật ngữ, bệnh án, báo cáo,…

Trong tiếng Việt có 2 loại danh từ lớn là danh từ riêng và danh từ chung. Danh từ riêng trong tiếng Việt là những từ dùng để chỉ tên người, tên địa danh, vùng đất, lãnh thổ, tôn giáo, phong trào, các tờ báo, các thời đại và tên gọi những ngày lễ, tết trong năm. Danh từ chung là tất cả những danh từ còn lại.

Cụm danh từ là gì?

Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.

Cụ thể cụm danh từ gồm ba phần, được kết hợp ổn định với nhau theo thứ tự: phần phụ trước + danh từ trung tâm + phần phụ sau

– Phần phụ trước có cấu trúc tối đa gồm ba định tố: Đ1 + Đ2 + Đ3

Đ3 là định tố đứng ngay trước danh từ trung tâm. Đó có thể là:

* danh từ loại thể : cái, con, chiếc, quả, tấm, bức, ngài, vị … Ví dụ :

* danh từ chỉ đơn vị đo lường, ví dụ : thước, lít, cân, ngụm, nắm… Ví dụ :ba thước vải, một lít sữa, vài ngụm rượu.

Đ2 là định tố có chức năng biểu thị ý nghĩa số lượng. Đó có thể là :

* định từ chỉ số lượng như: những, các, mọi, mỗi, một, từng. Ví dụ : Những con lạc đà, từng ngôi nhà.

* số từ chỉ số lượng như: năm, vài, dăm, mươi… Ví dụ : năm con mèo, vài nóc nhà.

Đ1 là các đại từ chỉ tổng lượng: tất cả, tất thảy, hết thảy, cả… Ví dụ: tất cả những con thiên nga, cả một ổ bánh mì.

– Phần phụ sau có cấu trúc tối đa gồm ba định tố: Đ4 + Đ5 +Đ6

+ Đ4 là định tố đứng ngay sau danh từ trung tâm để bổ sung ý nghĩa hạn định. Đó có thể là :

* tính từ. Ví dụ : những sinh viên nghèo.

* danh từ hoặc giới ngữ. Ví dụ : sân trường, quê hương của Sôpanh.

* động từ. Ví dụ : Phòng làm việ c

+ Đ5 cũng là định tố đứng sau danh từ trung tâm để bổ sung thêm ý nghĩa hạn định. Ví dụ: Chiếc máy ảnh kĩ thuật số mới mua chụp rất nét.(Đ4) (Đ5)

+ Đ6 là định tố biểu thị sự chỉ định về không/thời gian đối với danh từ trung tâm, do vậy ở vị trí này luôn là các đại từ chỉ định: này, kia, ấy, nọ, đó… Ví dụ: năm tháng khó khăn đó.

Danh Từ Là Gì? Các Loại Danh Từ Có Trong Tiếng Việt

Danh từ là gì?

Trước tiên, để hiểu rõ khái niệm danh từ là gì, chúng ta cùng phân tích ví dụ sau: 

“Mình về với Bác đường xuôi,

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.

Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời,

Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường.”

Trong ví dụ trên, danh từ gồm có các từ: Bác, Việt Bắc, Người, Ông Cụ, đường, mắt, áo, túi. 

Qua ví dụ trên, có thể hiểu đơn giản danh từ là những từ dùng để chỉ tên người, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng, đơn vị;… Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ làm chủ ngữ, vị ngữ và thành phần bổ ngữ giúp bổ sung ý nghĩa cho câu. 

Các loại danh từ trong Tiếng Việt

Sau khi đã hiểu rõ danh từ là gì, chắc chắn bạn cũng đang băn khoăn không biết có mấy loại danh từ trong Tiếng Việt đúng không? Theo đó, danh từ được chia thành nhiều loại khác nhau như: danh từ chung, danh từ chỉ khái niệm, danh từ riêng;… Tuy nhiên, có thể tóm gọn chúng thành 2 loại chính như sau:

Danh từ dùng để chỉ sự vật

Là những từ dùng để mô tả tên gọi, bí danh, địa danh;… của sự vật. Danh từ chỉ sự vật được chia thành 3 nhóm nhỏ là: Danh từ riêng/ chung, danh từ chỉ hiện tượng và danh từ chỉ khái niệm. Cụ thể về các loại danh từ này như sau:

* Danh từ riêng

Là những danh từ chỉ tên riêng của người, tên gọi của các con đường, của một địa danh hay một sự vật, sự việc cụ thể nào đó,…

Ví dụ: Hà Nội (tên thành phố), Vịnh Hạ Long (tên địa danh), Hồ Chí Minh (vừa là tên người, vừa là tên đường), Chi Pu (tên người), Sa Pa (tên địa danh),…

* Danh từ chung

Là những từ chỉ tên gọi hay dùng để mô tả sự việc, sự vật mang tính bao quát, nhiều nghĩa, không có chủ ý nói về việc xác định duy nhất nào cả. Danh từ chung lại được chia thành 2 loại:

Danh từ cụ thể: Là danh từ mô tả sự vật mà con người có thể cảm nhận được bằng mọi giác quan như thính giác, thị giác, xúc giác,…. Ví dụ như sấm, chớp, mưa, gió,…

Danh từ trừu tượng: Là những danh từ mang tính trừu tượng, không thể cảm giác bằng các giác quan như thị giác, thính giác, khứu giác,… Ví dụ như ý nghĩa, tinh thần,…

* Danh từ chỉ khái niệm

Là loại danh từ không mô tả trực tiếp sự vật, sự việc một cách cụ thể mà mô tả dưới dạng ý nghĩa trừu tượng. Các khái niệm này được sinh ra và tồn tại trong ý thức con người, không thể vật chất hóa hay cụ thể hóa được. Hay nói cách khác, các khái niệm này “không có hình thù nhất định”, không thể cảm nhận trực tiếp bằng các giác quan như mắt thấy, tai nghe được,…

* Danh từ chỉ hiện tượng

Là các hiện tượng do thiên nhiên hoặc do con người sinh ra trong môi trường không gian và trong thời gian nhất định. Danh từ chỉ hiện tượng được chia thành hai nhóm nhỏ, gồm có:

Hiện tượng tự nhiên: Là các hiện tượng do tự nhiên sinh ra như mưa, gió, bão bùng, sấm sét,…

Hiện tượng xã hội: Là các hành động, các sự việc được hình thành và tạo ra bởi con người, như: sự giàu – nghèo, bùng nổ dân số, chiến tranh, hòa bình,…

Danh từ chỉ đơn vị

Là các danh từ dùng để chỉ sự vật nhưng có thể xác định được thêm số lượng hoặc trọng lượng. Danh từ này được chia thành nhiều nhóm nhỏ khác nhau như:

Danh từ dùng để chỉ đơn vị tự nhiên: Thường được sử dụng trong giao tiếp và chỉ số lượng sự vật,… Loại danh từ này còn được gọi là danh từ chỉ loại. Ví dụ như: con, cái, miếng, nắm,…

Danh từ dùng để chỉ đơn vị chính xác: Là những đơn vị chính xác dùng để xác định trọng lượng, thể tích, kích thước của vật và nó có độ chính xác tuyệt đối: lít, tấn, tạ, yến, kilogam, mét,…

Danh từ chỉ đơn vị thời gian: Gồm có giây, phút, giờ, ngày, tháng, năm, quý, thập kỷ, thế kỷ,…

Danh từ dùng để chỉ đơn vị ước lượng: Loại danh từ này không xác định chính xác số lượng cụ thể, dùng để tính đếm các sự vật tồn tại chủ yếu dưới các dạng như tổ, nhóm, đàn, bó,…

Danh từ dùng để chỉ tổ chức: Dùng để chỉ tên của các tổ chức hoặc các đơn vị hành chính như: thôn, xã, quận/ huyện, tỉnh, thành phố, phường,…

Danh từ có chức năng gì?

Tuy được phân chia thành nhiều loại khác nhau nhưng danh từ đều được sử dụng với mục đích chung là:

Kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ chỉ định phía sau và một số từ ngữ khác để tạo thành cụm danh từ. Ví dụ về cụm danh từ: những bông hoa, 10 bạn học sinh,…

Danh từ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hoặc làm tân ngữ bổ trợ cho ngoại động từ.

Danh từ giúp mô tả, biểu thị sự vật, hiện tượng trong không gian hoặc khoảng thời gian xác định.