Top 6 # Xem Nhiều Nhất Zoom Bằng Chân Là Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Sieuphampanorama.com

Hở Chân Răng Là Gì? Chữa Hở Chân Răng Bằng Cách Nào?

Hở chân răng là gì? Chứng bệnh về răng miệng này là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất gây nên những chướng ngại trong giao tiếp. Bệnh răng miệng khiến người mắc phải thiếu tự tin, làm giảm hiệu quả công việc, đồng thời ảnh hưởng không nhỏ tới các vấn đề về sức khỏe nói chung. Trong số các bệnh răng miệng phổ biến, không thể không nhắc tới tụt lợi hở chân răng và những hệ luỵ của nó. Vậy tụt lợi hở chân răng là gì? Muốn khắc phục vấn đề răng miệng này cần xử lý như thế nào?

Hở chân răng (tụt lợi) là gì? Dấu hiệu nhận biết hở chân răng như thế nào?

Có thể nhận biết tình trạng hở chân răng dễ dàng qua các dấu hiệu bất thường căn bản:

Ngà răng bị lộ ra, răng trông dài hơn bình thường. Các răng gặp tình trạng này cũng thường hay bị giắt thức ăn, gây khó chịu trong ăn uống

Chảy máu sau khi đánh răng hoặc dùng tăm, chỉ nha khoa.

Hơi thở có mùi hôi

Trên bề mặt lợi có thể hình thành các ổ viêm gây chảy máu, mưng mủ, sưng đỏ,…

Những trở ngại khi tụt lợi chân răng

Đối với thẩm mỹ, tụt lợi gây nên những trở ngại trong giao tiếp, dần gây nên cảm giác mất tự tin cho người mắc phải.

Đối với sức khỏe, tụt lợi có thể gây nên nhiều biến chứng nặng nề cho răng và nướu, như: làm mất men răng và cement chân răng, gây chảy máu, sưng lợi, sâu chân răng,… Nếu để lâu ngày không điều trị, các tổ chức xung quanh bị lỏng lẻo, răng bị tổn thương, có thể dẫn đến mất răng.

Có nhiều nhóm nguyên nhân gây nên tình trạng hở chân răng, cụ thể là:

Do di truyền

Hở chân răng do thói quen xấu trong sinh hoạt

Tụt lợi răng có nguyên nhân do di truyền (Ảnh: Internet)

Một số thói quen hàng ngày trong sinh hoạt có thể trở thành nguy cơ gây tụt lợi, như:

Nhiễm trùng lợi do bị vi khuẩn phá huỷ (hay còn gọi là bệnh viêm nha chu), răng bị xô lệch,… Ngoài ra, thay đổi nội tiết tố (trong giai đoạn dậy thì, mang thai hay mãn kinh) của phụ nữ cũng tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công. Đây là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tụt lợi chân răng ở phụ nữ.

Các thói quen xấu như hút thuốc khiến bạn phải đối mặt với bệnh lý tụt lợi (Ảnh: Internet)

Đánh răng quá mạnh, sai cách hoặc không vệ sinh tốt nên để tích tụ quá nhiều cao răng

Hút thuốc lá, thường xuyên nghiến răng,…

Vậy tụt lợi có thể được chữa khỏi hoàn toàn không? Hiện tượng này hoàn toàn có thể được chữa khỏi, giúp người bệnh trở lại trạng thái tốt nhất về sức khỏe răng miệng.

Chữa hở chân răng bằng cách nào?

Để có thể tìm được phương pháp điều trị hở chân răng phù hợp. Đồng thời giúp mang lại hiệu quả điều trị cao. Người bệnh nên tới các phòng khám nha khoa thăm khám, chụp phim. Điều này giúp xác định cụ thể tình trạng răng miệng. Tùy vào tình trạng hở cổ chân răng cụ thể mà khách hàng đang gặp phải mà bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp khắc phục cho phù hợp.

Răng cần được loại bỏ các mảng bám và cao trên bề mặt răng. Có thể áp dụng kèm các loại thuốc kháng sinh.

Đối với tụt lợi nặng, có kèm theo các biểu hiện khó chịu khác

Tùy theo từng trường hợp bệnh mà có những cách thức chữa trị khác nhau, cụ thể:

Nên phòng chống chứng tụt lợi bằng cách nào?

Hở chân răng là một bệnh nguy hiểm, tuy vậy không khó để phòng chống. Bằng những biện pháp đơn giản, khách hàng hoàn toàn có thể tự phòng chống các biểu hiện của nó.

Loại bỏ các túi nha giả hoặc giảm kích thước của các túi nha (nạo túi nha chu), đối với người tụt lợi do viêm nha chu. Túi nha chu là ổ viêm nhiễm quanh răng, có mủ, có thể ảnh hưởng đến tận xương ổ răng. Nha sĩ sẽ làm sạch sâu vi khuẩn có hại. Đồng thời khâu mô lợi ở vị trí trên gốc răng.

Ghép xương: Cách thức này được áp dụng khi các mô xương nâng đỡ của khách hàng đã bị phá huỷ. Tuỳ theo kết quả kiểm tra sức khỏe. Nha sĩ lựa chọn loại vật liệu ghép tương thích với cơ thể của khách hàng nhất.

Ghép mô lợi nhằm tái tạo lại hình dạng bình thường cho lợi. Ngăn chặn tụt lợi tiếp tục diễn ra.

Có nên chỉ áp dụng những biện pháp chữa tụt lợi tại nhà?

Vệ sinh răng miệng đúng cách chính là cách hữu hiệu giúp bạn tránh tụt lợi răng (Ảnh: Internet)

Nên chữa hở chân răng ở đâu?

Vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng và đúng cách bằng cách đánh răng 2 lần/ngày, sử dụng bàn chải có lông mềm. Có thể sử dụng kèm nước súc miệng để loại bỏ triệt để các vi khuẩn có hại trong khoang miệng.

Từ bỏ các thói quen xấu, như chấm dứt việc hút thuốc, giảm tiêu thụ các loại thực phẩm có hại cho răng lợi (như đồ ngọt, đồ quá chua, quá lạnh hay quá nóng,…)

Thăm khám sức khỏe răng miệng định kỳ tối thiểu 6 tháng/lần.

Hiện tại, các cơ sở khám và chữa các vấn đề về răng miệng ngày càng nhiều, ngày một đa dạng về quy mô, hình thức cũng như dịch vụ. Tuy vậy, không dễ dàng tìm được một trung tâm nha khoa thật sự đảm bảo đủ các yếu tố an toàn – chất lượng – hiệu quả. Để việc khám và chữa các bệnh răng miệng không còn là vấn đề gây băn khoăn với nhiều người. Nha khoa Tân Định là một trong số những lựa chọn có thể đảm bảo những yêu cầu trên một cách tận tâm.

Tọa lạc tại thành phố Hồ Chí Minh, do bác sĩ Tôn Thất Ngọc đứng tên và làm chủ. Tính tới thời điểm hiện tại, Nha khoa Tân Định đã xây dựng cho mình một chỗ đứng vững chắc. Với 17 năm kinh nghiệm trong việc giải quyết mọi tình trạng răng miệng của khách hàng. Gần hai thập kỷ không ngừng phát triển và tự thay đổi. Hiện nay Tân Định đã quy tụ một đội ngũ y bác sĩ cùng điều dưỡng với hiểu biết và tay nghề cao. Cùng sự tận tâm với khách hàng.

Răng thưa sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng không tốt tới vai trò nhai của răng. Khiến răng dễ mắc các bệnh như: sâu răng, …Bên cạnh đó tính thẩm mỹ cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Vậy có những cách nào điều trị răng thưa? Hãy đón đọc bài viết: ” Răng thưa có niềng được không? Nên niềng răng thưa ở đâu?“. Và bài viết: “Trám răng thưa thẩm mỹ là gì? Nên trám răng thưa ở đâu?“

Tìm Hiểu Áp Suất Âm Là Gì? Áp Suất Chân Không Bằng Bao Nhiêu?

Khá nhiều câu hỏi về áp suất âm là gì? Trong bài này tôi sẽ đề cập nội dung về định nghĩa của áp suất âm và áp suất chân không và một số thí nghiệm nhỏ về môi trường chân không.

Áp suất là 1 đại lượng vật lý thể hiện lực tác dụng vuông góc xuống 1 diện tích bề mặt tiếp xúc. Đơn vị của áp suất ký hiệu là N/m2, đọc là Newton trên mét vuông. Ký hiệu của áp suất là P (Pascal)

Tìm hiểu kỹ hơn tại bài viết: Áp suất là gì?

Môi trường chân không, trong lý thuyết cổ điển, là không gian không chứa vật chất. Như vậy chân không có thể tích khác không và khối lượng (và do đó năng lượng) bằng không. Do không có vật chất bên trong, chân không là nơi không có áp suất. Ta có thể hiểu nôm na là chân không là môi trường không có vật chất, tại đó áp suất bằng không, năng lượng bằng không.

Tuy nhiên một số lý thuyết lượng tử thì cho rằng Chân không, luôn có sự dao động khối lượng (Do đó năng lượng) nhỏ. Điều này nghĩa là, ở một thời điểm nào đó, luôn có thể xuất hiện một cách ngẫu nhiên các hạt có năng lượng dương và một thời điểm khác hạt này biến mất. Các hạt ngẫu nhiên xuất hiện trong chân không tạo ra một áp suất gọi là áp suất lượng tử chân không.

Trạng thái chân không, do đó, hiểu là trạng thái có áp suất nhỏ hơn áp suất khí quyển trung bình chuẩn, và được chia thành:

Chân không siêu cao (p<10−5Pa)

Áp suất chân không còn gọi là độ chân không, là số đo áp suất của lượng vật chất có trong một khoảng không gian nhất định và được tính bằng nhiều đơn vị khác nhau như Torr, mBar, Pa, mmHg [abs]…

Từ đó , áp suất chân không được quy định khi khoảng không gian có áp suất chân không càng cao thì lượng vật chất tồn tại trong đó càng ít. Áp suất chân không đạt 0 Torr hoặc 0 kpa [abs] thì được coi là chân không tuyệt đối – không có vật chất bên trong.

Hay nói cách khác, một mức độ chân không thấp hơn biểu thị một áp suất cao hơn và ở một mức độ chân không càng cao thì thể hiện áp suất càng thấp.

Áp suất âm chính là áp suất chân không. Đây còn được gọi là độ chân không. Đại lượng này được tính theo các đơn vị như mmHg, Pa, mBar và Torr. Hiểu một cách đơn giản áp suất suất là chỉ số áp suất của lượng chất xác định nào đó trong một không gian cụ thể. Khi số đo áp suất chân không có số đo là 0 Torr hay 0 kPa thì môi trường đó không tồn tại vật chất nào bên trong. Hay còn được định nghĩa là môi trường chân không tuyệt đối.

Mức độ áp suất và chân không tỷ lệ nghịch với áp suất. Mật độ các phân tử có trong một đơn vị không gian cũng biểu thị cho mức độ chân không. Độ chân không lớn hơn thể hiện mật độ nhỏ hơn các phần tử ở trong một đơn vị không gian.

Áp suất chân không có giá trị âm và đạt 0 Torr hoặc 0 Pa được coi là chân không tuyệt đối – không có vật chất bên trong.

Hiện nay, các đơn vị chân không thường được diễn tả trong Torr và đơn vị áp suất quốc tế – Pascal (Pa), được định nghĩa như sau:

Áp suất khí quyển tiêu chuẩn: 1 atm = 760 mmHg = 760 Tor , 1 Pa = 1 N/cm2

Hiện nay công nghệ chân không được ứng dụng trong rất nhiều nghành công nghiệp như thực phẩm, chế tạo, cơ khí, điện tử,… Vì vậy, việc theo dõi giám sát áp suất rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Và các loại đơn vị đo áp suất chân không rất đa dạng, mỗi vùng lại ưa chuộng một loại đơn vị đo khác nhau. Ở Việt Nam, chúng ta thường dùng một số đơn vị đo áp suất chân không như: Pa, mBar, mmHg và Kg/cm2.

Các đơn vị đo trên có mối quan hệ theo tỉ lệ sau:

1 Kg/cm2 = 980,7 mBar = 735,5 mmHg = 98,06 x 103 Pa

Đồng hồ đo áp suất âm hay còn gọi là đồng hồ đo áp suất chân không, chân không kế. Là dạng đồng hồ đo áp suất trong môi trường chân không. Nói một cách dễ hiểu hơn, đồng hồ đo áp suất âm được dùng để đo áp suất cho môi trường không có không khí, áp suất lớn nhất của môi trường bằng 0-bar.

Cùng là đồng hồ đo áp suất nhưng đồng hồ đo áp suất âm có dải đo khác với các loại đồng hồ đo áp suất thông thường. Dải đo của nó sẽ bắt đầu bằng giá trị 0. Nhưng khi máy bơm/hút hoạt động, kim đồng hồ áp suất sẽ di chuyển về phía bên trái thay vì bên phải. Và đồng hồ đo áp suất sẽ đạt giá trị tối đa là -1 bar (âm 1 bar) tùy theo dải đo mà mình đặt.

Đồng hồ đo áp suất âm hiện được chia làm 3 loại chính gồm đồng hồ đo áp suất màng, đồng hồ áp suất có dầu và đồng hồ áp suất không dầu. Mỗi loại đều có cấu tạo và phù hợp với môi trường riêng.

Đồng hồ áp màng được sử dụng phổ biến trong các nhà máy chế biến đồ uống, hóa chất,.. Môi trường chứa nhiều nước dầu, các tạp chất. Đồng hồ đo áp suất có dầu được thiết kế để hoạt động riêng cho những môi trường khắc nghiệt như nhà máy lọc dầu, nhà máy điện hay những nơi có áp suất lớn. Còn đồng hồ đo áp suất không dầu gần giống như đồng cơ bình thường dùng cho những môi trường hay bị ăn mòn.

Đừng Zoom Số Khi Chụp Ảnh Bằng Smartphone?

Zoom (thu/phóng, thường được hiểu là phóng to) là điều cần làm khi chụp hình những đối tượng ở xa. Tuy nhiên nếu sử dụng điện thoại di động với kết cấu camera đơn giản, tính năng này chưa chắc đã mang lại hiệu quả thực sự.

Nếu quan tâm đến việc chụp ảnh, nhất là chụp ảnh bằng điện thoại, có lẽ bạn từng nghe tới khái niệm zoom quang và zoom số.

Xin nhắc lại một chút về 2 khái niệm này:

Zoom quang: Hiểu đơn giản là việc người dùng tác động để thay đổi vị trí của các thấu kính, dẫn đến thay đổi tiêu cự của ống kính đó. Zoom quang cũng tương tự việc chúng ta sử dụng ống nhòm, nó giúp kéo các hình ảnh từ xa về gần chúng ta hơn. Chất lượng hình ảnh khi sử dụng zoom quang học thường khá tốt do chúng chỉ phụ thuộc vào chất lượng của các thấu kính.

Trong khi đó với zoom số, nhiệm vụ zoom sẽ được dành cho bộ xử lý của máy chứ không phải ống kính. Khi nhận lệnh zoom từ người dùng, bộ xử lý này sẽ phóng lớn bức hình ra, sau đó bổ sung những điểm ảnh còn thiếu bằng thuật toán được lập trình sẵn (thường là nhân các điểm ảnh lên). Nói một cách khác, một phần hình ảnh khi zoom số chính là hình được máy tái tạo ra chứ không phải hình ảnh thực tế.

Do đặc thù kết cấu đơn giản và thân hình hướng đến sự nhỏ gọn, thế nên các điện thoại ngày nay thường chỉ được trang bị zoom số thay vì zoom quang học (ngoại trừ một vài sản phẩm có ống kính zoom như Lumix CM1, Galaxy K Zoom,…). Vì vậy ở mục thông số điện thoại, nhà sản xuất thường ghi là zoom 3x, 4x,… chính là việc bạn có thể phóng to khung hình trong camera lên 3 hay 4 lần. Bạn có thể thấy thử ngay với chiếc điện thoại của mình, bằng cách dùng 2 ngón tay kéo ra để zoom vào đối tượng.

Samsung Galaxy K Zoom là một trong số ít smartphone được trang bị ống kính zoom quang học. Ảnh: Engadget

Vậy phải chẳng zoom số cũng chỉ tương đương với việc crop (cắt nhỏ) bức hình?

Với nguyên tắc hoạt động của zoom số như vậy, nhiều người sẽ cho rằng zoom số cũng tương tự việc chúng ta chụp một bức hình bình thường (không zoom), sau đó dùng các ứng dụng chỉnh sửa để zoom rồi cắt nhỏ (crop) bức hình đó ra.

Để kiểm chứng điều này, chúng tôi đã thử so sánh những bức hình được chụp bằng một chiếc iPhone trong 2 trường hợp: chụp bình thường sau đó cho vào máy tính phóng lớn (zoom sau khi chụp), và zoom hết mức rồi mới chụp (zoom trước khi chụp).

Chụp sau đó phóng to bức hình. Phóng to khung cảnh rồi chụp. Nếu zoom rồi mới chụp, điểm đo sáng khác nhau có thể khiến bức ảnh sáng/tối khác nhau. Độ chi tiết có lẽ không khác biệt nhiều.

Có thể thấy trong hầu hết mọi trường hợp, chất lượng hình ảnh thu được từ zoom trước và zoom sau gần như không khác biệt. Thậm chí trong điều kiện ánh sáng không thuận lợi, ảnh từ việc zoom số trước khi chụp cho chất lượng khá tồi. Điều này là do tính chất của việc zoom hình (cũng như chụp ảnh với ống tele), đó là độ phóng đại càng lớn, độ rung càng cao. Nghĩa là chỉ cần một rung động nhỏ của tay khi chụp hình cũng có thể khiến bức hình đó bị rung, nhoè mờ. Khả năng xử lý của máy khó mà giải quyết được.

Chẳng hạn như trong bức hình này, thay vì phóng to để chụp, bạn có thể chụp, sau đó phóng to. Kết quả thu được vẫn tương tự mà lại tránh được những rủi ro trong quá trình chụp.

Vậy khi nào thì nên sử dụng zoom số?

Khi muốn chụp ảnh lấy ngay, không qua các bước chỉnh sửa, cắt gọt (crop). Chúng ta có thể zoom lên, căn bố cục và giữ tay thật chắc trước khi bấm chụp để ra bức ảnh tốt nhất có thể và sử dụng luôn.

Khi bạn muốn đo sáng hoặc lấy nét vào những điểm nhỏ: Với những điện thoại màn hình nhỏ như iPhone, ngón tay quá lớn có thể khiến chúng ta chạm để lấy nét không chuẩn; hoặc những chủ thể có độ tương phản không cao, máy không thể lấy nét. Khi đó, bạn có thể zoom lên, khoá nét sau đó thu về kích thước ban đầu để chụp.

Camera “nhiều chấm” và xử lý zoom tốt: Trước đây, chiếc 808 Pureview của Nokia với camera 41MP hỗ trợ rất tốt cho việc zoom số. Với lợi thế “nhiều pixel”, máy có thể sử dụng những điểm ảnh đó để bù đắp vào những điểm ảnh còn thiếu khi zoom, chính vì vậy ảnh thu được có chất lượng rất tốt.

Camera với số MP càng lớn thì chất lượng ảnh khi zoom số hay crop càng cao.

Còn cách nào để phóng to đối tượng mà không zoom số không?

Sử dụng các ống kính gắn thêm: Phụ kiện cho điện thoại giờ phát triển khá mạnh và trong số này, không ít các ống kính tele dành riêng cho smartphone. Do tính chất quang học của mình, chúng có thể phóng lớn bức hình với chất lượng tương đối tốt (phụ thuộc chất lượng thấu kính).

“Zoom bằng chân”: Đó là thay vì đứng một chỗ để chụp đối tượng, bạn hãy di chuyển lại gần đối tượng hơn. Đây là cách đơn giản mà hiệu quả nhất để có thể chụp cận cảnh đối tượng mong muốn, chưa kể đến việc chúng ta sẽ có những góc ảnh mới mẻ khi di chuyển.

Dùng phần mềm chuyên dụng để zoom: Với những đối tượng khó tiếp cận, bạn buộc phải chụp theo phương pháp bình thường, sau đó mang sử dụng máy tính để zoom lớn lên. Các ứng dụng (chẳng hạn như Perfect Resize) có thể phóng lớn bức hình mà vẫn giữ được chất lượng khá tốt.

Tất nhiên sẽ tuỳ từng hoàn cảnh mà người chụp có những cách của riêng mình để thu được bức ảnh mong muốn. Bạn có thể tiến sát lại gần đối tượng hoặc dùng 2 ngón tay để phóng to chúng trước khi bấm máy. Tuy nhiên, khi mà khả năng của thiết bị còn bị giới hạn như hiện nay, có lẽ việc zoom số khi chụp hình là điều nên hạn chế.

Thay vào đó, chúng ta có thể sử dụng các thiết bị có khả năng zoom quang học, ống kính tele cho điện thoại hoặc dùng các ứng dụng hậu kỳ để phóng to. Kết quả thu được hầu hết sẽ tốt hơn việc lạm dụng zoom số.

[Camera trải nghiệm] Chụp ảnh bằng điện thoại giá rẻ

(Techz.vn) Điện thoại giá rẻ bị hạn chế nhiều về mặt thông số kỹ thuật, nhưng không vì thế mà không thể dùng chúng để ‘sáng tác’.rn