Đề Xuất 4/2023 # Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 4 Có Đáp Án Chi Tiết # Top 11 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 4/2023 # Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 4 Có Đáp Án Chi Tiết # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 4 Có Đáp Án Chi Tiết mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trắc nghiệm vật lý 11 chương 4 có đáp án là tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm khá đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, chi tiết, qua đó giúp kiến thức các em tiếp thu được ở chương này nhớ lâu, hiểu vững hơn, biết vận dụng vào làm các câu có mức độ phân hóa cao, không bị bối rối bởi các câu hỏi trắc nghiệm, tiết kiệm thời gian khi làm bài.

TẢI XUỐNG PDF ↓



Trắc nghiệm vật lý 11 chương 4 có đáp án

Từ trường

4.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì: A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó. B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó. C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó. D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó. 4.2 Tính chất cơ bản của từ trường là: A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. 4.3 Từ phổ là: A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường. B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau. C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm. D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.

Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện

4.9 Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi A. đổi chiều dòng điện ngược lại. B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại. C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. D. quay dòng điện một góc 90° xung quanh đường sức từ.

Cảm ứng từ. Định luật Ampe

4.15 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện trong đoạn dây. B. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn dây. C. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ. D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây.

Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản

A. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường thẳng song song với dòng điện B. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường tròn C. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau D. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn

Bài tập trắc nghiệm về từ trường

4.34 Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là: A. 936 B. 1125 C. 1250 D.1379

Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa ampe

4.39 Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện. B. Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau. C. Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau. D. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện.

Lực Lorenxơ

4.45 Lực Lorenxơ là: A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. B. lực từ tác dụng lên dòng điện. C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường. D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.

Cảm ơn các em đã xem và tải xuống trắc nghiệm vật lý 11 chương 4 có đáp án, chúng tôi mong rằng bộ tài liệu này sẽ đem lại hiệu quả đối với các em, giúp các em ” lên trình ” nhanh chóng khi làm trắc nghiệm, chuẩn bị tâm lý trước cho kỳ thi THPT Quốc gia.

50 Câu Trắc Nghiệm Hoá 11 Chương Sự Điện Li (Đáp Án Chi Tiết)

Chương Sự điện li cung cấp cho các em kiến thức chủ chốt để học các chương tiếp theo. Vì vậy sau khi học lí thuyết các em cần vận dụng vào bài tập để nắm chắc kiến thức. Trắc nghiệm hoá 11 chương sự điện li nằm cả ở mức độ thông hiểu và vận dụng sẽ giúp ích được các em.

I. Trắc nghiệm hoá 11:

Bài 1- Sự điện li

Trắc nghiệm hoá 11

Câu 1: Dung dịch muốn dẫn điện được thì phải chứa các ion. Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước sẽ tạo ra ion âm và ion dương.

Chọn A.

Câu 2: Nước là dung môi phân cực, giúp các chất hoà tan và phân li ra ion.

Chọn C.

Câu 3: Ngoài hợp chất ion, các hợp chất cộng hoá trị cũng có thể phân li ra ion. 

Ví dụ, CH3COOH tan trong nước phân li ra CH3COO- và H+.

Chọn A.

Câu 4: Dung dịch muối ăn NaCl khi tan trong nước phân li ra ion Na+ và Cl- nên có khả năng dẫn điện. Còn lại đường, rượu, benzen (trong ancol) chỉ tan nhưng không phân li ra ion.

Chọn B.

Câu 5: HCl là chất phân cực nên chỉ tan trong dung môi phân cực là nước, không tan trong benzen nên sẽ không dẫn điện được. Các chất còn lại là chất điện li mạnh nên phân li ra ion, sẽ dẫn được điện.

Chọn A.

Câu 6: Các chất rắn sẽ không dẫn được điện.

Chọn A.

Câu 7: 

Ngoài hoà tan, chất đó phải phân li ra ion thì mới được gọi là sự điện li.

Sự điện li gây ra tính dẫn điện của dung dịch chứ không phải sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.

Khái niệm đúng.

Sự điện li không phải là quá trình oxi ho – khử vì không có sự thay đổi số oxi hoá.

Chọn C.

Câu 8: Chất không phân li ra ion là C6H12O6. 

Chọn D.

Câu 9: Chất dẫn điện tốt nhất là chất phân li ra nồng độ ion lớn nhất.

Chọn A.

Câu 10:

Chọn B.

II. Trắc nghiệm hoá 11:

Bài 2 – Axit bazơ muối

Trắc nghiệm hoá 11

Câu 11: Chất điện li mạnh là axit mạnh, bazơ mạnh và hầu hết các muối.

Xét câu a, Mg(OH)2 là bazơ yếu nên là chất điện li yếu.

Xét câu b, HF là axit yếu nên là chất điện li yếu.

Xét câu c, các chất đều là chất điện li mạnh.

Xét câu d, CH3COOH là chất điện li yếu.

Chọn C.

Câu 12: Câu a, H2SO4 là axit mạnh, nên là chất điện li mạnh.

Câu b, Ba(OH)2 là bazơ mạnh, nên là chất điện li mạnh.

Câu c, các chất đều là axit yếu nên là chất điện li yếu.

Câu d, Al2(SO4)3 là muối , nên là chất điện li mạnh.

Chọn C.

Câu 13: Axit nitric (HNO3) là axit mạnh, nên khi tan trong nước sẽ phân li hoàn toàn thành ion H+, NO3- và H2O trong dung dịch.

Chọn B.

Câu 14: CH3COOH là axit yếu, nên là chất điện li yếu. Khi tan trong nước sẽ phân li không hoàn toàn. 

Trong dung dịch có mặt của CH3COO-, H+, CH3COOH và nước.

Chọn C.

Câu 15: Theo thuyết A-rê-ni-ut, axit là chất khi tan trong nước có khả năng phân li ra cation H+.

Chọn C.

Câu 16: CH3COOH là chất điện li yếu nên khi phân li [H+] < 0,1M.

Chọn D.

Câu 17: Axit một nấc: HCl, HF, HNO3, CH3COOH.

Axit hai nấc: H2S, H2SO3, H2CO3, H2SO4.

Axit ba nấc: H3PO4

Chọn D.

Câu 18: H3PO4 là axit yếu, nên là chất điện li yếu.

Chọn C.

Câu 19: Hiđroxit có tính lưỡng tính là hiđroxit vừa phản ứng được với axit, vừa phản ứng được với bazơ. Ví dụ:

Các hiđroxit có tính lưỡng tính là Al(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3.

Chọn B.

Câu 20: Tương tự câu 19.

Chọn B.

III. Trắc nghiệm hoá 11:

Bài 3 – Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit bazơ 

Trắc nghiệm hoá 11

Câu 21: 

Chọn B.

Câu 22: Muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li tạo proton trong nước là muối axit.

Muối trung hoà vẫn có thể phản ứng với dung dịch bazơ. pH của muối axit còn tuỳ vào gốc axit tạo nên muối đó.

Ví dụ: NaHSO4 là muối axit, có pH < 7

Chọn B.

Câu 23: Muối trung hoà là muối không còn hiđro có khả năng phân li tạo proton trong nước.

Ví dụ: NaCl, NaH2PO3 (trong phân tử còn H nhưng không thể phân li ra H+).

pH của muối còn  tuỳ vào gốc axit tạo nên muối đó. Chỉ có muối tạo thành từ gốc axit mạnh bazơ mạnh mới có pH = 7.

Chọn B.

Câu 24: Nước là dung môi phân cực, có vai trò hoà tan các chất.

Chọn C.

Câu 25: Dung dịch nào tạo ra nồng độ ion OH- lớn nhất sẽ có pH lớn nhất.

NaCl là muối nên pH = 7.

NH3 là bazơ yếu nên pH nhỏ hơn NaOH và Ba(OH)2.

Vậy với cùng nồng độ mol thì Ba(OH)2 có pH lớn nhất.

Chọn B.

Câu 26: Dung dịch nào tạo ra nồng độ ion H+ lớn nhất sẽ có pH nhỏ nhất.

NaCl là muối nên pH = 7.

CH3COOH là axit yếu nên pH lớn hơn HCl, H2SO4.

Vậy với cùng nồng độ mol thì H2SO4 có pH nhỏ nhất.

Chọn D.

Câu 27: HCl, H2SO4 là axit nên có pH < 7 mà pH của H2SO4 < pH của HCl.

NH4Cl là muối của axit mạnh, bazơ yếu nên có môi trường axit nhưng yếu hơn HCl, H2SO4.

NaOH là bazơ nên pH lớn nhất.

⇒b < a < c < d.

Chọn D.

Câu 28: KNO3 là muối của axit mạnh, bazơ mạnh nên có môi trường trung tính, pH = 7. 

HCl, H2SO4 là axit nên có pH < 7 mà pH của H2SO4 < pH của HCl.

pH  H2SO4 < pH HCl < pH KNO3 < pH Na2CO3.

Chọn D.

Câu 29:

Chọn A.

Câu 30: pH tăng 1 thì thể tích tăng lên 10 lần.

V dung dịch sau pha loãng là 100ml nên thể tích nước cần thêm là 90ml.

Chọn A.

IV. Trắc nghiệm hoá 11:

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch

Trắc nghiệm hoá 11

Câu 31: 

Chọn B.

Câu 32: 

Chọn C.

Câu 33: Điều kiện để phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li xảy ra khi sản phẩm có tạo thành chất kết tủa, chất bay hơi hoặc chất điện li yếu. Nghĩa là một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng. 

Chọn C.

Câu 34: Vì phương trình ion thu gọn chỉ có mặt những ion mà khi chúng kết hợp lại với nhau tạo thành chất kết tủa, chất bay hơi hoặc chất điện li yếu. Qua đó ta biết được bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.

Chọn C. 

Câu 35: Để nhận biết gốc sunfat (SO4) ta dùng những dung dịch có ion Ba2+.

Chọn D.

Câu 36: Cùng tồn tại trong dung dịch nghĩa là chúng không phản ứng với nhau.

Chọn A.

Câu 37: Cùng tồn tại trong dung dịch nghĩa là chúng không phản ứng với nhau.

Chọn D.

Câu 38: Không cùng tồn tại trong dung dịch nghĩa là chúng có xảy ra phản ứng với nhau.

Các câu A, B, D đều là các muối tan.

Chọn B.

Câu 39: 

Chọn A.

Câu 40:

Chọn A.

Câu 41: 

Chọn A.

Câu 42:

Chọn B.

Câu 43:

Chọn B

Câu 44:

Chọn B

Câu 45:

Chọn B

Câu 46: 

Chọn C.

Câu 47:

Chọn C.

Câu 48: 

Chọn D.

Câu 49: 

Chọn D.

Câu 50: 

Chọn A.

Đề Thi Trắc Nghiệm Vật Lý 10 Học Kì 1 Có Đáp Án

Để giúp các bạn cũng cố lại kiến thức để phục vụ cho việc kiểm tra,, Kiến Guru giới thiệu đến các em đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 1. Đề thi gồm 20 câu phân loại theo từng mức độ từ cơ bản đến nâng cao.

Đề kiểm tra dưới dây mang tính tham khảo để các bạn có thể làm quen với cấu trúc đề và giúp cho bạn ôn tập lại 1 số kiến thức quan trọng trong học kì 1 

I. Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 1 phần câu hỏi ( Gồm 20 câu )

Câu 1: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào vật chuyển động có thể coi là chất điểm?

A. Chiếc ô tô tải đi qua một cái cầu.

B. Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời.

C. Chiếc máy bay đang chuyển động trên một đoạn đường băng.

D. Một con sâu bò từ đầu đến cuối một chiếc lá.

Câu 2: Chuyển động của một vật là sự thay đổi

A. vị trí của vật đó so với vật làm mốc theo thời gian.

B. vị trí của vật đó so với một vật khác

C. khoảng cách của vật đó so với vật

D. vị trí của vật đó theo thời gian.

Câu 3: Trong các vật dưới đây vật có thể chuyển động thẳng đều là:

A. Quả táo chín rơi từ cành cây cao xuống đất.

B. Xe đạp đi trên đoạn đường nằm ngang.

C. Pít-tông chạy đi, chạy lại trong xilang.

D. Hòn đá nhỏ được ném thẳng đứng lên cao.

Câu 4: Tìm câu sai.

A. Vận tốc tức thời của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm dần theo thời gian.

B. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn có độ lớn không đổi.

C. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn cùng phương, chiều với vận tốc.

D. Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn được tính theo công thức

(a và v0 cùng dấu )

Câu 5: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì

A. vật đó chuyển động theo chiều dương.

D. có tích gia tốc với vận tốc A.v không đổi.

Câu 6: Chuyển động tròn đều không có đặc điểm

A. quỹ đạo là đường tròn.

B. véctơ vận tốc dài không đổi.

C. độ lớn vận tốc dài không đổi.

D. vectơ gia tốc luông hướng vào tâm.

Câu 7: Chuyển động của vật nào sau đây có thể được xem là chuyển động rơi tự do?

A. Một hòn đá được thả từ trên đỉnh tòa tháp cao xuống.

B. Một máy bay đang hạ cánh.

C. Một chiếc lá khô rơi từ cành cây xuống.

D. Một vận động viên nhảy cầu đang lộn cầu nhảy xuống nước.

Câu 8: Chọn phát biểu đúng.

A. Nếu không chịu lực nào tác dụng lên vật thì vật đó phải đứng yên.

B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.

C. Một vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

D. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.

Câu 9: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niu-tơn

A. tác dụng vào cùng một vật và có độ lớn bằng nhau.

B. tác dụng vào hai vật khác nhau và có độ lớn bằng nhau.

C. tác dụng vào hai vật khác nhau và có độ lớn khác nhau.

D. tác dụng vào cùng một vật và có độ lớn khác nhau.

Câu 10: Trong các hình dưới đây, hình biểu diễn chuyển động thẳng đều là

Câu 11: Nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc giảm đi thì hệ số ma sát giữa hai mặt đó sẽ

A. tăng lên.

B. giảm đi.

C. không thay đổi.

D. có thể tăng hoặc giảm.

Câu 12: Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB. Tốc độ của xe đạp trên nửa quãng đường đầu là 6 km/h và trên quãng đường sau là 9 km/h. Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả quãng đường AB là

A. 6 km/h.

B. 7,5 km/h.

C. 7,2 km/h.

D. 15 km/h.

Câu 13: Một người đi trong nửa giờ thời gian đầu với tốc độ trung bình 2,5 km/h, nửa thời gian sau với tốc độ trung bình là 4,5 km/h. Tốc độ trung bình của người đó trong cả quá trình là

A. 3 km/h.

B. 3,5 km/h.

C. 4,5 km/h.

D. 7 km/h.

Câu 14: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc trên trục Ox có dạng: x = 10 – 5t (với x tính bằng mét, t tính bằng giây). Chọn phát biểu đúng.

A. Chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều.

B. Chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều.

C. Thời điểm ban đầu, chất điểm ở gốc tọa độ.

D. Chất điểm chuyển động thẳng đều, ngược chiều dương.

Câu 15: Cứ sau mỗi giây, một chất điểm lại chuyển động quãng đường là 5 m. Chọn phát biểu đúng.

A. Chất điểm chuyển động thẳng đều.

B. Chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều.

C. Chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều.

D. Tốc độ tức thời của chất điểm luôn luôn bằng 5 m/s.

Câu 16: Tại thời điểm ban đầu, một chất điểm qua vị trí cách gốc tọa độ 20 m về phía âm của trục tọa độ và đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 4 m/s về phía gốc tọa độ. Phương trình chuyển động của chất điểm là

A. x = 20 + 4t.

B. x = -20 + 4t.

C. x = 20 – 4t.

D. x = -20 – 4t.

Câu 17: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 8 m/s trên đoạn đường thẳng thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Khi dừng lại, ô tô đã chạy thêm được 64 m. Gia tốc của ô tô là

A. – 0,5 m/s2.

B. 0,2 m/s2.

C. – 0,2 m/s2.

D. 0,5 m/s2.

Câu 18: Trái Đất quay một vòng quanh trục của nó mất 24 giờ. Vận tốc góc cảu Trái Đất đối với trục quay của nó là

A. 7,27.10-4 rad/s.

B. 7,27.10-5 rad/s.

C. 6,20.10-6rad/s.

D. 5,42.10-5 rad/s.

Câu 19: Một hành khách ngồi trong toa A, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu B bên cạnh và gạch lát sân ga đều đang chuyển động như nhau. So với sân ga thì

A. tàu A đứng yên, tàu B chạy.

B. tàu A chạy, tàu B đứng yên.

C. cả hai đều chạy.

D. cả hai tàu đều đứng yên.

Câu 20: Một viên bi được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 12 m/s. Coi chuyển động ném ngang của viên bi là tổng hợp của hai chuyển động đồng thời: chuyển động thẳng đều theo phương ngang và chuyển động rơi tự do theo phương thẳng đứng. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Sau giây đầu tiên kể từ khi bắt đầu chuyển động thì vận tốc của viên bi đối với mặt đất la

A. 21,8 m/s.

B. 10,9 m/s.

C. 7,75 m/s.

D. 15,5 m/s.

II. Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 1 phần Đáp án 

Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 1 phần hướng dẫn giải chi tiết

Kiến xin gửi tới bạn đọc lời giải chi tiết một số câu hay và ứng dụng nhiều trong đề. 

Câu 4: C

Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì gia tốc a luôn cùng phương, chiều với vận tốc.

Khi vật chuyển động thẳng chậm dần đều thì gia tốc a luôn cùng phương, ngược chiều với vận tốc.

Câu 11: C

Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc không phụ thuốc vào lực ép, chỉ phụ thuộc vào bản chất vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.

Câu 12: C

Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả quãng đường AB là:

(km/h)

Câu 13: B

Tốc độ trung bình của người đó trong cả quá trình là:

(km/h)

Câu 14: D

Vật chuyển động thẳng đều: x = xo + vt, v = – 5m/s < 0, nên vật chuyển động ngược chiều dương.

Câu 16: C

Vật chuyển động về phía âm của trục tọa độ nên v = -4 m/s.

Ban đầu (t = 0) thì x0 = 20.

Vậy phương trình chuyển động của chất điểm là x = 20 – 4t (m)

Câu 17: A

Ta có: v2 – v02 = 2as

(m/s)

Câu 18: B

Vận tốc góc của Trái Đất đối với trục quay của nó là:

Câu 19: B

Tàu A chạy, tàu B đứng yên. Vì ta thấy toa tàu B và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau mà gạch lát sân ga thì đứng yên nên tàu B sẽ đứng yên còn tàu A chuyển động.

Câu 20: D

12 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Phóng Xạ Vật Lý 12 Chọn Lọc, Có Đáp Án

I. Đề bài trắc nghiệm phóng xạ vật lý 12 

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con sẽ có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.

, hạt nhân mẹ và hạt nhân con sẽ có số khối bằng nhau, số proton khác nhau.

B. Trong phóng xạ, hạt nhân mẹ và hạt nhân con sẽ có số khối bằng nhau, số proton khác nhau.

, sẽ có sự bảo toàn điện tích nên số proton được bảo toàn.

C. Trong phóng xạ, sẽ có sự bảo toàn điện tích nên số proton được bảo toàn.

, hạt nhân mẹ và hạt nhân con sẽ có số khối bằng nhau, số notron khác nhau.

D. Trong phóng xạ, hạt nhân mẹ và hạt nhân con sẽ có số khối bằng nhau, số notron khác nhau.

Câu 2: Hạt nhân đang đứng yên thì phóng xạ α (không kèm bức xạ γ). Ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α sẽ như thế nào:

A. sẽ lớn hơn động năng của hạt nhân con.

B. bằng động năng của hạt nhân con.

C. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.

D. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. 

Câu 3: Khi nói về các hiện tượng phóng xạ, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Phóng xạ là một phản ứng hạt nhân sẽ tỏa năng lượng.

B. Sự phóng xạ sẽ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.

C. Chu kì phóng xạ sẽ phụ thuộc vào khối lượng của chất phóng xạ.

D. Sự phóng xạ sẽ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.

Câu 4: Chọn ý không đúng về tia gamma:

A. là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn.

B. là chùm các hạt photon có năng lượng cao.

C. Không bị lệch khi ở trong điện trường.

D. Chỉ có thể được phát ra từ phóng xạ α.

Câu 5: Xét phóng xạ: X → Y + α. Ta có

A.

B. Phản ứng này sẽ thu năng lượng.

C. Hạt X sẽ bền hơn hạt Y.

D. Hạt α sẽ có động năng.

Câu 6: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ. Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt nhân đã bị phân rã sau t thời gian là gì:

Câu 7: Trong các tia sau đây. Tia nào sau đây không phải là một tia phóng xạ ?

A. Tia β+.                                  B. Tia γ. 

C. Tia α.                                    D. Tia X.

Câu 8: Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ thấp nhất ?

A. Tia β-.                                    B. Tia α.

C. Tia γ.                                      D. Tia β+.

Câu 9: Tia α

A. có vận tốc sẽ bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.

B. là dòng các hạt nhân

C. không bị lệch khi chúng đi qua điện trường và từ trường.

D. là dòng các hạt nhân nguyên tử hidro.

Câu 10: Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ là λ. Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân X. Tính từ t0  đến t, số hạt nhân của chất phóng xạ X bị phân rã là: 

Câu 11: Chọn phát biểu nào đúng. Phóng xạ là hiện tượng khi một hạt nhân:

A. phát ra những bức xạ điện từ

B. tự phát ra các tia phóng xạ α, β, γ.

C. tự phát ra tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác.

D. phóng ra những tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tia anpha?

A. Tia α thực chất là hạt nhân nguyên tử heli

B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.

C. Tia α phóng ra từ hạt nhân với vận tốc của ánh sáng.

D. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.

II. Đáp án trắc nghiệm phóng xạ vật lý 12 

Câu 1: 

Phóng xạ β+ sẽ có sự biến đổi proton sang notron; phóng xạ β- sẽ có sự biến đổi notron sang proton nên số proton không được bảo toàn. Chọn C.

Câu 2:

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có

Câu 3:

Phóng xạ, nhiệt hạch, phân hạch, là các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Ta chọn A.

Câu 4: 

Tia gamma là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (là chùm hạt photon không mang điện có năng lượng rất lớn) và thường được phát ra từ các phản ứng hạt nhân (trong đó có phóng xạ α). Chọn D.

Câu 5:

Trong phóng xạ α thì hạt α (có khối lượng) chuyển động nên có động năng. Chọn D.

Câu 6:

Số hạt nhân bị phân rã sau thời gian t là ΔN = N0 – N0e-λt. Chọn D.

Câu 7: 

Có 4 loại tia phóng xạ là: tia α; tia β-; tia β+ và tia γ. Chọn D.

Câu 8:

Tia γ có tốc độ bằng tốc độ ánh (c ≈ 3.108 m/s); tia β- và tia β+ có tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng còn tia α có tốc độ cỡ 2.107 m/s. Chọn B.

Câu 9:

Tia α là dòng các hạt nhân heli . Chọn B.

Câu 10:

Số hạt nhân còn lại là N = N0e-λt nên số hạt nhân bị phân rã là N’ = N0 – N = N0(1 – e-λt). Chọn C

Câu 11: 

Chọn C.

Xem định nghĩa phóng xạ.

Câu 12:

Chọn C.

Xem tính chất các tia phóng xạ.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 4 Có Đáp Án Chi Tiết trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!