Đề Xuất 3/2023 # Trình Bày Các Định Luậtquy Luật Di … # Top 8 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # Trình Bày Các Định Luậtquy Luật Di … # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Trình Bày Các Định Luậtquy Luật Di … mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN QUY LUẬT PHÂN LI P: lai hoa đỏ với hoa trắng thuần chủng → Thu được F1 đồng tính toàn hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn → Thu được F2 có hai kiểu hình phân chia thành 3 đỏ : 1 trắng giống P thay vì một kiểu hình giống F1. GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THEO QUY LUẬT PHÂN LI Theo quan điểm Menden – Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quyết định. Trong tế bào cả cặp nhân tố di truyền không hòa lẫn với nhau. Bố mẹ chỉ truyền cho con một trong hai thành viên của cặp nhân tố di truyền đó.

Trong tế bào 2n, các NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng, do đó các gen trên NST cũng tồn tại thành từng cặp. Sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử kết hợp với sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh dẫn đến sự phân li và tổ hợp của các cặp alen tương ứng. Do sự phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân của F1 đã đưa đến sự phân li của cặp gen tương ứng Aa, nên 2 loại giao tử A và a được tạo thành với xác suất ngang nhau là ½. Sự thụ tinh của 2 loại giao tử đực và cái mang gen A và a đã tạo ra F2 có tỉ lệ kiểu gen là: 1/4AA: 2/4Aa: 1/4aa. F1 toàn hoa đỏ vì ở thể dị hợp (Aa), gen trội A át chế hoàn toàn gen lặn a trong khi thể hiện kiểu hình. Cũng tương tự, do đó F2 ta thu được tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li, phân li độc lập:

– Gen trội phải trội hoàn toàn.

– P phải thuần chủng tương phản.

– Các gen quy định các tính trạng nói trên phải nằm trên các cặp NST khác nhau.

– Số lượng các cá thể nghiên cứu phải lớn.

– Mỗi một gen quy định một tính trạng.

Trình Bày Các Định Nghĩa Về Giới

Cho XR, một hàm số f xác định trên X là một quy tắc sao cho ứng với mỗi giá trị của biến x thuộc X có duy nhất một giá trị thực của biến y.

Kí hiệu y = f(x)

· x được gọi là biến độc lập, y được gọi là biến phụ thuộc.

· được gọi là miền xác định của hàm số, kí hiệu là X Df .

· Tập Y = được gọi là miền giá trị của hàm số, kí hiệu Rf

Ví dụ 1: Khi nuôi một con bò, quan sát quá trình tăng trọng của bò ta có mối liên hệ giữa thời gian nuôi t (ngày) và trọng lượng m (kg) của con bò là một hàm số m = m(t).

Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm M(x, f(x))trong hệ tọa độ Descartes, G =

a. Hàm số đơn điệu

Định nghĩa 3:

· Hàm số y = f(x) được gọi là tăng (hay tăng nghiêm ngặt) trên tập ED f , nếu với mọi x 1, x 2 E , x 1 < x 2 thì f(x 1) f(x 2) (hay f(x 1) < f(x 2)).

· Hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đơn điệu (hay đơn điệu nghiêm ngặt) trên ED f nếu nó tăng hoặc giảm (hay tăng nghiêm ngặt hoặc giảm nghiêm ngặt) trên E.

Nếu ta sử dụng thuật ngữ trên mà không nhắc đến tập E thì coi như E = D f .

Hàm số y = f(x) = x Ví dụ 2: 2 giảm nghiêm ngặt trên (-, 0] và tăng nghiêm ngặt trên [0, +).

Thật vậy, giả sử x 1, x 2 [0, +) và x 1 < x 2. Khi đó ta có:

f(x f(x 1) – f(x 1) < f(x 2) 2) = x 12 – x 22 = ( x 1 – x 2 )( x 1 + x 2 ) < 0

Vậy hàm số y = x 2 tăng nghiêm ngặt trên [0, + ).

Chứng minh tương tự ta có hàm số y = x 2 giảm nghiêm ngặt trên (- , 0] .

b. Hàm số chẵn và hàm số lẻ.

Tập Định nghĩa 4: X được gọi là tập đối xứng qua gốc tọa độ O nếu với bất kỳ x X thì -x X . Người ta thường gọi tắt là tập đối xứng.

Cho hàmsố y = f(x) xác định trên tập đối xứng Định nghĩa 5: X, khi đó ta có:

· Hàm số y = f(x) là hàm số chẵn nếu với mọi x thuộc X thì f(-x) = f(x).

· Hàm số y = f(x) là hàm số lẻ nếu với mọi x thuộc X thì f(-x) = – f(x).

Ví dụ 3:

1. Hàm số f(x) = x 2 là hàm số chẵn trên R.

2. Hàm số g(x) = x 3 là hàm số lẻ trên R.

f(-x) = (- x) 2 = x 2 = f(x)

g(-x) = (- x) 3 = – x 3 = – f(x)

Chú ý: Đồ thị của hàm số chẵn đối xứng qua trục tung, đồ thị của hàm số lẻ đối xứng qua gốc tọa độ O.

c. Hàm số bị chặn. Định nghĩa 6:

· Hàm số y = f(x) được gọi là bị chặn dưới trên tập XDf nếu tồn tại số aR sao cho f(x) a,X.

· Hàm số y = f(x) được gọi là bị chặn trên trên tập XDf nếu tồn tại số bR sao cho f(x) b,X.

· Hàm số y = f(x) được gọi là bị chặn trên tập XDf nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức là tồn tại hai số a, bR sao cho a f(x) b,X.

Chú ý: Đồ thị của hàm số bị chặn sẽ nằm giữa hai đường thẳng y = a và y = b.

Ví dụ 4:

d. Hàm số tuần hoàn.

Hàm số y = f(x) được gọi là hàm số tuần hoàn nếu tồn tại số t Định nghĩa 7: 0 sao cho với mọi xD f ta luôn có xt D f và f(x + t) = f(x).

Số dương T nhỏ nhất (nếu có) trong các số t nói trên được gọi là chu kỳ của hàm số tuần hoàn.

Ví dụ 5:

1. Các hàm số y = sinx và y = cosx tuần hoàn với chu kỳ T = 2.

2. Các hàm số y = tgx và y = cotgx tuần hoàn với chu kỳ T = .

3. Các hàm số y = sin(ax+b) và y = cos(ax+b) tuần hoàn với chu kỳ T = .

Thật vậy, xét hàm số f(x) = sin(ax + b).

2cos(ax + + b)sin = 0

sin = 0 = k, kZ{0} t =, kZ{0}

Các hàm số còn lại chứng minh tương tự (coi như bài tập).

e. Hàm số hợp và hàm số ngược.

Cho hai hàm số f(x) và g(x) thoả R Định nghĩa 8: f D g, khi đó hàm số hợp của f(x) và g(x) là hàm số h(x) được xác định h(x) = g[f(x)] với mọi xD f .

Cho hai hàm số f(x) = x Ví dụ 6: 2 và g(x) = 2 x. Hãy xác định hàm số gf và fg.

gf = g[f(x)] = g(x 2) =

fg = f[g(x)] = f(2 x) = (2 x) 2 = 2 2x

Cho hàm số y = f(x) thõa: với mọi x Định nghĩa 9: 1, x 2D f và x 1 x 2, ta luôn có f(x 1)f(x 2). Khi đó hàm số ngược của hàm số f, kí hiệu f -1 được xác đinh bởi: x = f -1(y), với y = f(x).

Hàm số y = x Ví dụ 7: 3 có hàm ngược là.

Chú ý:

1. Nếu g là hàm ngược của hàm f thì D g = R f và R g = D f .

2. Đồ thị của hai hàm số ngược nhau đối xứng qua đường thẳng y = x.

3. Điều kiện để hàm số y = f(x) có hàm ngược là hàm f phải tồn tại trong miền xác định của nó.

f. Hàm số sơ cấp.

Định nghĩa 10: Các hàm số sơ cấp cơ bản là các hàm số:

·

· Hàm số mũ: y = ax (0 < a 1)

· Hàm số logarithm: y = logax (0 < a 1)

· Các hàm số lượng giác: y = sinx, y = cosx, y = tgx, y = cotgx

· Các hàm lượng giác ngược: y = arcsinx, y = arccosx, y = arctgx, y = arccotgx

i. y = arcsinx: ii. y = arccosx:

Hàm sốy = cosx là hàm giảm nghiêm ngặt trên [0; p] nên nó có hàm ngược x = arccosy.

Hàm ngược của hàm y = cosx (0 £ x £ p) là y = arccosx, đồ thị của nó đối xứng với đồ thị của hàm số y = cosx (0 £ x £ p) qua đường thẳng y = x.

iii. y = arctgx: iv. y = arccotgx:

Hàm số y = cotgx giảm nghiêm ngặt trên (0,p) nên nó có hàm ngược x = arccotgy.

Hàm ngược của hàm y = cotgx (0 < x < p) là y = arccotgx, đồ thị của nó đối xứng với đồ thị của y = cotgx (0 < x < p) qua đường thẳng y = x.

Định nghĩa 11: Hàm số sơ cấp là những hàm số được tạo thành bởi một số hữu hạn các phép toán đại số thông thường (cộng, trừ, nhân, chia với mẫu khác không) và phép lấy hàm hợp từ những hàm số sơ cấp cơ bản và các hằng số.

Các hàm số sơ cấp: Ví dụ 8:

Định nghĩa 1: Cho hàm số f xác định trên tập N = {1, 2, 3…., n}, khi đó các giá trị của hàm f ứng với n = 1, 2, 3, … lập thành một dãy số: f(1), f(2), f(3),…, f(n).

Nếu ta đặt x n = f(n), n = 1, 2, 3,… thì dãy số nói trên được viết thành: x 1, x 2, x 3, …, x n hay viết gọn {x n}. Mỗi x 1, x 2, x 3, … được gọi là số hạng của dãy số {x n}, x n gọi là số hạng tổng quát.

Ví dụ 1:

a. {x n}, với x n = a “n: a, a, a….

b. {x n}, với x n = (-1) n : -1, 1, -1, 1, ……, (-1) n

Ký hiệu: hay x n ® a khi n ®.

Định nghĩa 3:

– Nếu dãy {x n} có giới hạn là một số hữu hạn a thì ta nói dãy số {x n} hội tụ hay hội tụ về a.

– Nếu dãy {x n} không hội tụ thì ta nói dãy số{x n} phân kì.

Chứng minh rằng Ví dụ 2:

Ký hiệu: hay x n® khi n®.

Chứng minh rằng Ví dụ 3:

1. Nếu dãy số {x n} có giới hạn thì giới hạn đó là duy nhất.

4. Giả sử {x n}, {y n} là những dãy số có giới hạn thì:

– Nếu x n = y n thì

– Nếu x n ³ y n thì

5. Cho ba dãy số {x£ y n}, {y n}, {z n £ z n “n. n} thõa x n

6. Giả sử {x n}, {y n} là các dãy số hội tụ, khi đó ta có:

Dãy số {x n ± y n} cũng hội tụ và.

Dãy số {x n . y n} cũng hội tụ và.

Dãy số {x n . y n} cũng hội tụ và.

Dãy số {k.x n} cũng hội tụ và.

Dãy số cũng hội tụ và (

Bài Tập Các Định Luật Bảo Toàn

BÀI TẬP CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

Dạng 1. Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng

Bài 1. Một hệ gồm hai vật có khối lượng lần lượt là m1 = 2kg, m2 = 5kg, chuyển động với vận tốc có độ lớn lần lượt là v1 = 4 m/s, v2 = 6 m/s. Tính động lượng của hệ trong các trường hợp sau: a. Hai vật chuyển động trên một đường thẳng và cùng chiều b. Hai vật chuyển động trên một đường thẳng nhưng ngược chiều c. Hai vật chuyển động theo phương vuông góc với nhau d. Hai vật chuyển động trên theo hai hướng hợp với nhau góc 120o.Bài 2. Hai vật có khối lượng m1 = 200g và m2 = 300g, chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Ban đầu vật thứ hai đứng yên còn vật thứ nhất chuyển động về phía vật thứ hai với vận tốc 44 cm/s. Sau va chạm, vận tốc của vật thứ nhất là 6 cm/s. Tính vận tốc của vật thứ hai sau va chạm trong các trường hợp sau: a. Vật thứ nhất bật ngược trở lại b. Vật thứ nhất lệch khỏi hướng ban đầu một góc 120o. Bài 3. Một tên lửa có khối lượng M = 100 tấn đang bay với vận tốc 200 m/s đối với trái đất thì phụt ra tức thời một lượng khí có khối lượng m = 2 tấn với vận tốc 500 m/s đối với tên lửa. Tính vận tốc của tên lửa sau khi phụt khí trong các trường hợp a. Tên lửa tăng tốc ( Khí phụt ra phía sau) b. Tên lửa giảm tốc ( Khí phụt ra phía trước). Bài 4. Một vật nặng có khối lượng m trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng chiều dài l = 6m, hợp với phương ngang một góc 30o. Sau khi rời khỏi mặt phẳng nghiêng thì vật rơi vào một xe goòng nằm trên đường ray. Khối lượng của xe goòng là M = 5m. Tính vận tốc của vật sau khi rơi vào xe. Bỏ qua mat sát, lấy g = 10 m/s2.Bài 5. Một chiếc thuyền dài l = 4m có khối lượng M = 180kg và một người có khối lượng m = 60kg trên thuyền.Ban đầu thuyền và người đứng yên trên mặt nước yên lặng. Người đi với vận tốc đều từ đầu này đến đầu kia của thuyền. Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi chiều dịch chuyển và độ dịch chuyển của thuyền là bao nhiêu?

Dạng 2. Công – công suất. Động năng – định lý biến thiên động năng

Bài 1. Một con ngựa kéo một chiếc xe đi với vận tốc v = 14,4 km/h trên đường nằm ngang . Biết lực kéo F = 500 N và hợp với phương ngang một góc 30o. Tính công của con ngựa trong 30 phút.Bài 2. Một xe tải khối lượng 4tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được quãng đường 200m thì vận tốc đạy 72km/h. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đườnglà 0,05. Tính công các lực tác dụng lên xe. Lấy g=10m/s2. Bài 3. một vật có khối lượng 4kg rơi tự do từ độ cao 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Hỏi trong 1,2s trọng lực đã thực hiện một công là bao nhiêu? Công suất trung bình của trọng lực trong thời gian đó và công suất tức thời khác nhau ra sao?Bài 4. Một vật có khối lượng m = 1kg trượt từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng dài 5m, cao 2,5m. Hệ số ma sát trượt là 0,1. Tính công của các lực khi vật trượt hết mặt phẳng nghiêng.Bài 5. Viên đạn có khối lượng 10g bay ngang với vận tốc 0,85km/s. Người có khối lượng 60kg chạy với vận tốc 12m/s. Háy so sanh động năng và động lượng của đạn và người

Bài 6. Một ô tô có khối lượng 0,9tấn đang chạy với vận tốc 36m/s. a. Độ biến thiên động năng của ô tô bằng bao nhiêu khi nó bị hãm tới vận tốc 10m/s? b. Tính lực hãm trung bình trên quãng đường mà ô tô đã chạy trong thời gian hãm phanh là 70m.Bài 7. Một viên đạn có khối lượng 10g bay theo phương ngang với vận tốc 320m/s xuyên qua tấm gỗ dày 6cm. Sau khi xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 96m/s. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn.Bài 8. Một ô tô tăng tốc trong hai trường hợp: từ 10km/h lên 18km/h và từ 54km/h lên 62km/h. Hãy so sánh xem công thực hiện trong hai trường hợp này có bằng nhau không?

Giáo Án Bài Tập Các Định Luật Newton

L10.2.2 Bài tập Các định luật Newton Bài tập về định luật II Niu Tơn: Ví dụ 1: Lực F Truyền cho vật khối lượng = 2 kg gia tốc . a)Hỏi lực F sẽ truyền cho vật khối lượng = 0,5kg gia tốc bao nhiêu? b)Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng một gia tốc là bao nhiêu? Ví dụ 2: Một ô tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 36km/h thì hãm phanh, đi thêm được 500m rồi dừng lại. Xác định lực cản tác dụng vào ô tô. 0 2 6 10 t(s) v(m/s) 2 Ví dụ 3: Một vật khối lượng 2kg chuyển động dưới tác dụng của lực kéo và một lực cản có độ lớn không đổi 2N. Đồ thị vận tốc của vật như hình bên. Hãy vẽ đồ thi sự biến thiên của độ lớn lực kéo theo thời gian Ví dụ 4 Lực F Truyền cho vật khối lượng gia tốc , truyền cho vật khối lượng gia tốc . Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng một gia tốc là bao nhiêu? Ví dụ 5 Dưới tác dụng của lực F nằm ngang, xe lăn chuyển động không vận tốc đầu, đi được quãng đường 2,5 m trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật khối lượng 250 g lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường 2m trong thời gian t. Bỏ qua lực cản. Tìm khối lượng xe. Ví dụ 6 Một chiếc xe khối lượng m = 100 kg đang chạy với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm phanh là 250 N. Tìm quãng đường xe còn chạy thêm đến khi dừng hẳn Bài tập về định luật III Niu Tơn: Ví dụ 7: Xác định đầy đủ các lực tác dụng lên vật A khối lượng m= 5kg trong các trường hợp sau, biết các vật đứng cân bằng a) b) c) A B d) Qua bài tập thí dụ hãy rút ra kết luận: +Lực do mặt tiếp xúc tác dụng vào vật có phương, chiều như thế nào so với bề mặt tiếp xúc. + Lực căng của sợi dây có phương, chiều như thế nào? Ở hình d) hãy so sánh độ lớn lực căng dây tác dụng vào A và độ lớn lực căng dây tác dụng vàoB. Ví dụ 8: Một vật khối lượng 1kg`chuyển động về phía trước với tốc độ 5m/s va chạm vào vật thứ 2 đứng yên. Sau va chạm vật 1 chuyển động ngược lại với tốc độ 1 m/s còn vật 2 chuyển động với tốc độ 2m/s. Hỏi khối lượng vật thứ 2 Luyện tập Bài 1: Một ô tô có khối lượng 1500kg a) Khi khởi hành được tăng tốc bởi lực 300N trong 15 giây đầu tiên. Hỏi tốc độ của xe đạt được ở cuối thời gian đó. b) Khi ô tô đang có vận tốc 3m/s thì tắt máy và khi đó chịu lực cản F = 600N. Hãy xác định quãng đường và thời gian ô tô chuyển động khi tắt máy. Bài 2: Phải tác động một lực 50N vào xe chở hàng khối lượng 400 kg trong thời gian bao lâu để nó tăng tốc từ 10m/s lên đến 12m/s Bài 3 Vật chịu tác dụng lực ngang F ngược chiều chuyển động thẳng trong 6 s, vận tốc giảm từ 8m/s còn 5m/s. Trong 10s tiếp theo lực tác dụng tăng gấp đôi về độ lớn còn hướng không đổi. Tính vận tốc vật ở thời điểm cuối. Bài 4: Một xe lăn khối lượng 50 kg, dưới tác dụng của 1 lực kéo theo phương nằm ngang chuyển động không vận tốc đầu từ đầu đến cuối phòng mất 10 s. Khi chất lên xe một kiện hàng, xe phải chuyển động mất 20 s. Bỏ qua ma sát. Tìm khối lượng kiện hàng. Bài 5: Lực F Truyền cho vật khối lượng gia tốc , truyền cho vật khối lượng gia tốc . Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng một gia tốc là bao nhiêu? Bài 6 Một vật khối lượng 0,5kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0 = 2m/s. Sau thời gian 4 s nó đi được quãng đường s = 24m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản FC = 0,5N. a)Tính độ lớn của lực kéo. b) Nếu sau thời gian 4 s đó, lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật sẽ dừng lại. 100 300 400 t(s) F(N) 300 0 -200 Bài 7: Một xe ô tô khối lượng m, dưới tác dụng của một lực kéo theo phương nằm ngang, chuyển động không vận tốc đầu trong quãng đường s hết giây. Khi chất lên xe một kiện hàng, xe phải chuyển động trong quãng đường s hết giây. Bỏ qua ma sát. Tìm khối lượng kiện hàng qua, m, ? Bài 8: Một vật nhỏ khối lượng 2kg, lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của 2 lực F1 = 3N và F2 = 4N. Góc giữa hai lực là 300. Tính quãng đường vật đi được sau 1,2s. Bài 9: Hợplực dụng lên một ô tô biến thiên theo đồ thị. Biết xe có khối lượng 2 tấn, vận tốc ban đầu bằng 0. Vẽ đồ thị vận tốc của xe. Bài tập về Định luật III Niu tơn Bài 10: Hai người kéo một sợi dây theo hai hai hướng ngược nhau, mỗi người kéo bằng một lực 50N. Hỏi dây có bị đứt không, biết rằng dây chịu được sức căng tối đa 80N. Bài 11: Hai quả bóng ép sát vào nhau trên mặt phẳng ngang. Khi buông tay, hai quả bóng lăn được những quãng đường 9 m và 4m rồi dừng lại. Biết sau khi rời nhau, hai quả bóng chuyển động chậm dần đều với cùng gia tốc. Tính tỉ số khối lượng hai quả bóng. Bài 12: Một quả bóng có khối lượng 0,2 kg bay với vận tốc 25m/s đến đập vuông góc vào bức tường rồi bị bật trở lại heo phương cũ với vận tốc 15m/s. Khoảng thời gian va chạm là 0,05s Tính lực tác dụng của bức tường vào quả bóng, coi lực này là không đổi trong suốt thời gian tác dụng. Trắc nghiệm Câu 1: Quán tính của vật là: A. Tính chất của vật có xu hướng bảo toàn cả về hướng và độ lớn vận tốc của nó B. Tính chất của vật có xu hướng bảo toàn khối lượng. C. Tính chất của vật có xu hướng bảo toàn vận tốc và khối lượng D. Tính chất của vật có xu hướng bảo toàn độ lớn của vận tốc. Câu 2 Khi vật chịu tác dụng của hợp lực có độ lớn và hướng không đổi thì: A. vật sẽ chuyển động tròn đều. B. vật sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều. C. vật sẽ chuyển động thẳng biến đổi đều. D. Vật chuyển động có gia tốc hoặc biến dạng Câu 3: Chọn câu sai. Trong tương tác giữa hai vật: A. gia tốc mà hai vật thu được luôn ngược chiều nhau và có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của chúng B. Hai lực trực đối đặt vào hai vật khác nhau nên không cân bằng nhau. C. Các lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối. D. Lực và phản lực có độ lớn bằng nhau. Câu 4: Câu nào sau đây là đúng? A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động. B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. Câu 5: Dưới tác dụng của một lực vật đang thu gia tốc; nếu lực tác dụng lên vật giảm đi thì độ lớn gia tốc sẽ: A. tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi. D. bằng 0. Câu 6: Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là nguyên nhân làm cho: A. vật chuyển động. B. hình dạng của vật thay đổi. C. độ lớn vận tốc của vật thay đổi. D. hướng chuyển động của vật thay đổi. Câu 7: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển động trên một đường thẳng. C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi. Câu 8: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì vật: A. chuyển động chậm dần rồi dừng lại. B. lập tức dừng lại. C. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. D. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. Câu 9: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ: A. trọng lượng của xe B. lực ma sát nhỏ. C. quán tính của xe. D. phản lực của mặt đường Câu 10: Khi một con ngực kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là: A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe. B. lực mà xe tác dụng vào ngựa. C. lực mà ngựa tác dụng vào đất. D. lực mà đất tác dụng vào ngựa. Câu 11: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là: A. trọng lương. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực. Câu 12: Chọn phát biểu đúng nhất. A. Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật. B. Hướng của vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật. C. Hướng của lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật. D. Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn không đổi. Câu 13 Trong các cách viết công thức của định luật II Niu - tơn sau đây, cách viết nào đúng? A. B. C. D. 1 2 Câu 14: Một quả bóng, khối lượng 0,50kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250N. Thời gia chân tác dụng vào bóng là 0,020s. Quả bóng bay đi với tốc độ: A. 10m/s B. 2,5m/s C. 0,1m/s D. 0,01m/s Câu 15 Một vật được treo vào sợi dây mảnh 1 như hình. Phía dưới vật có buộc một sợi dây 2 giống như sợi dây 1. Nếu cầm sợi dây 2 giật thật nhanh xuống thì sợi dây nào sẽ bị đứt trước. A. phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. Dây 1 và dây 2 cùng bị đứt. C. Dây 2. D. Dây 1 Câu 16: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽ: A. nghiêng sang phải. B. nghiêng sang trái. C. ngả người về phía sau. D. chúi người về phía trước Câu 17: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đó đi được 200cm trong thời gian 2s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là: A. 4N B. 1N C. 2N D. 100N Câu 18: Chọn phát biểu đúng. Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ: A. Lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực đinh tác dụng vào búa. B. Lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa. C. Lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác dụng vào búa. D. Tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác dụng vào búa lớn hơn hay nhỏ hơn lực do búa tác dụng vào đinh. Câu 19: Khi một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là: A. lực người tác dụng vào xe B. lực mà xe tác dụng vào người C. lực người tác dụng vào mặt đất D. lực mặt đất tác dụng vào người Câu 20: Một hợp lực 2N tác dụng vào 1 vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Đoạn đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là: A. 8m B. 2m C. 1m D. 4m Câu 21 Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng: A. 0,008m/s B. 2m/s C. 8m/s D. 0,8m/s Câu 22 Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là: A. 2 N. B. 5 N. C. 10 N. D. 50 N. Câu 23: Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì hãm phanh, đi thêm được 500m rồi dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là: A. 800 N. B. 800 N. C. 400 N. D. -400 N. Câu 24: Lực truyền cho vật khối lượng gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng gia tốc 6m/s². Lực sẽ truyền cho vật khối lượng gia tốc: v (m/s) 2 3 4 t(s) A. 1,5 m/s². B. 2 m/s². C. 4 m/s². D. 8 m/s². Câu 25: Một vật chuyển động thẳng có đồ thị tốc độ được biểu diễn trên hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau? A. Từ 0 đến 2s B. Từ 2s đến 3s. C. Từ 3s đến 4s. D. Không có khoảng thời gian nào. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 ĐA A D A C B A D C C D B C B Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ĐA A C B C B D B C C D A A

Bạn đang đọc nội dung bài viết Trình Bày Các Định Luậtquy Luật Di … trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!