Đề Xuất 3/2023 # Van Dong Cua Co The # Top 9 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # Van Dong Cua Co The # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Van Dong Cua Co The mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

BÀI 1: VẬN ÐỘNG CỦA CƠ THỂ

I. CÁC LỰC CÓ LIÊN QUAN ÐẾN SỰ VẬN ÐỘNG CỦA CƠ THỂ

Trường hấp dẫn của Trái Ðất, do khối lượng của Trái Ðất tạo ra ở gần bề mặt của nó được gọi là trọng trường. Trọng trường là nguyên nhân làm cho mọi vật phải rơi vào bề mặt của Trái Ðất, giữ cho trái đất có một lớp khí quyển bao quanh; Lớp khí nầy bảo vệ mọi sinh vật trên Trái Ðất và Trái Ðất tránh được tác hại do các bức xạ mạnh phát ra từ trong vũ trụ.

Trọng lực tác dụng lên một cơ thể là lực hấp dẫn của Trái Ðất tác dụng lên cơ thể đó; thông thường người ta còn gọi là lực hút của Trái Ðất:

với m là khối lượng của cơ thể hoặc vật ; g là gia tốc trọng lượng.

Lực nầy không phụ thuộc vào việc Trái Ðất có quay hay không và nó luôn có phương hướng vào tâm của Trái Ðất. Ðiểm đặt của trọng lực lên cơ thể được gọi là trọng tâm.

Tại gần bề mặt của Trái Ðất gia tốc trọng trường được tính bằng công thức:

@ 9,81 m/s2 (1.1)

với R; M lần lượt là bán kính và khối lượng của Trái Ðất (R= 6400km; M=5,98.1024 kg)

trong hệ đơn vị SI, hằng số hấp dẫn bằng G = 6,67.10 (11 m3/kg.s2

Trường hợp tổng quát, khi xét riêng về độ lớn gia tốc trọng trường tại một điểm bất kỳ có độ cao là h so với mặt đất có thể viết lại là:

(1.2)

Công thức chứng tỏ gia tốc trọng trường tỷ lệ nghịch với độ cao; càng lên cao gia tốc trọng trường càng giảm nên g có gía trị cực đại tại mặt đất gmax =go. Ta có thể tính gần đúng g theo ở một độ cao h công thức:

(1.3)

Nếu như h nhỏ hơn nhiều so với R ta có thể xem như g ( g0,

trong trường hợp h lớn hơn rất nhiều so với R thì gía trị g sẽ tiến về không, lực hấp dẫn tại đó có thể xem bằng không.

Gia tốc trọng trường phụ thuộc vào vĩ độ:

Từ biểu thức của go ta thấy go phụ thuộc vào bán kính R của Trái Ðất. Trái Ðất thực ra không phải là hình cầu mà có dạng Elipxôit, hơi dẹt ở hai cực nên độ lớn của go giảm khi đi từ hai cực về xích đạo, nghĩa là go phụ thuộc vào vĩ độ của Trái Ðất (Hình 1.1)

Sự phụ thuộc nầy không vượt qúa 5,5% nên trong các tính toán thông thường không cần độ chính xác cao, ta có thể lấy g = 9,81 m/s2.

Cơ thể con người là một hệ phức tạp với nhiều bộ phận có đặc tính cấu tạo và hoạt động khác nhau. Tùy vào những vị trí khác nhau của cơ thể người khi sinh hoạt như vị trí đứng, vị trí ngồi, vị trí nằm mà trọng lực của một số bộ phận trong cơ thể tạo áp lực lên một số bộ phận khác trong cơ thể, từ đó có thể làm kích thích hoặc hạn chế hoạt động của các bộ phận chịu áp lực từ những phần khác trong cơ thể. Trọng tâm của cơ thể, điểm đặc toàn bộ trọng lực lên đó cũng sẽ thay đổi theo những vị trí khác nhau của cơ thể người. Khi bạn đứng lâu, hai chân bạn bị áp lực của toàn bộ cơ thể; mặc khác chân bạn lại bị phản lực của mặt đất tác dụng ngược từ dưới lên làm cho các mạch máu dưới lòng bàn chân bị ép lại, bạn sẽ cảm thấy tê chân; Tương tư như cách lý luận trên, khi bạn nằm, bạn phải luân phiên thay đổi vị trí tiếp xúc của lưng bạn với mặt gường, khi ngũ tránh tạo áp lực của đầu hoặc thân mình lên tay và chân; Trong sự ăn uống, việc đưa thức ăn từ miệng xuống bao tử được thực hiện dễ dàng nhờ vào tác dụng của trọng lực. Ởí điều kiện không có trọng lực như trường hợp phi công bay vào khoảng chân không, muốn thực hiện việc uống nước, phi công cần dùng một ống hút để hút chất lỏng vào miệng.

Lực căng nói chung là một dạng của lực đàn hồi xuất hiện khi chiều dài của vật đang xét bị thay đổi. Bản chất của lực đàn hồi chính là lực tĩnh điện tức là lực đẩy hay lực hút giữa các hạt tích điện. Ta hãy xét cụ thể một chất điện môi (phần lớn các bộ phận cơ thể cấu tạo từ chất điện môi) có cấu trúc phân tử lưởng cực (Hình 1.2). Sự liên kết tĩnh điện giữa các đầu của các cực lưỡng được biểu diễn giống như liên kết giữa các lò xo; Khi làm nén hoặc giãn lò xo, lực đàn hồi của lò xo có tác dụng chống lại ngoại lực và làm cho vật trở lại kích thước ban đầu.

Công thức của lực đàn hồi (Ðịnh luật Hoock) có thể viết dưới dạng tổng quát là:

(1.4)

k được gọi là hệ số đàn hồi có đơn vị là N/mn, x là độ lệch của vật so với vị trí cân bằng (vị trí mặc nhiên mà lò xo không bị nén hoặc giãn), n là số nguyên dương (trong đa số các trường hợp là 1.0)

Các bộ phận trong cơ thể người và cả động vật liên kết với nhau bằng các tế bào cơ mà lực căng, giãn của các tế bào cơ có thể điều khiển được nhờ hệ thống thần kinh và các dây thần kinh. Khi con người vận động, các bộ phận trong cơ thể sẽ dao động làm cho vị trí của bộ phân đó so với khối tâm thay đổi; lực căng của các tế bào cơ sẽ làm tắt các dao động và giữ cho khoảng cách tương đối giữa các bộ phận không thay đổi đáng kể. Lưu ý rằng tùy thuộc vào tính chất của sự vận động như chạy, nhảy, leo, khiêng, đẩy, kéo mà một số cơ đặc biệt trên các chi sẽ căng hoặc giãn đến một mức độ thích hợp cho sự vận động đó. Thực tế cho thấy các cơ tay của bạn có thể kéo được một lực lớn gấp 8 lần lực kéo của cánh tay bạn thực hiện bởi vì khoảng cách từ nơi bạn đặt lưc kéo đến điểm tựa là xương cánh tay lớn gấp 8 khoảng cách từ cơ đến điểm tựa.

Lao động và vận động thường xuyên sẽ làm cho các cơ mau đạt được mức độ căng hoặc giãn mong muốn, đó là qúa trình tập luyện.

Con người có thể di chuyển được trên mặt đất, có thể cầm nắm được các vật, có thể dùng công cụ để lao động; toàn bộ những việc đó đều do vai trò của lực ma sát.

Lực ma sát xuất hiện khi có sự tiếp xúc và chuyển động tương đối của các vật tiếp xúc với nhau. Nếu hai vật chuyển động tiếp xúc là vật rắn người ta gọi đó là lực ma sát khô; Nếu một hoặc cả hai vật là chất lưu (chất khí và lỏng) thì được gọi là ma sát nhớt. Ta có thể thấy ma sát giữa máu chảy trong các ống động mạch, tĩnh mạch; ma sát của các luồn khí vận chuyển trong cơ thể khi con người hô hấp là những dạng ma sát nhớt.

Ðặc điểm của các lực ma sát là luôn luôn có phương tiếp tuyến với mặt tiếp xúc của 2 vật chuyển động tương đối; chiều luôn ngược với chiều chuyển động của hai vật; độ lớn của lực ma sát khô tỷ lệ với phản lực của vật bị nén tác dụng lên vật nén nó và tỷ lệ với hệ số ma sát. Lực ma sát khô chia làm ba loại là lực ma sát khoa lớp 10).

Người ta tìm được công thức xác định độ lớn lực ma sát nhớt khi vận tốc chuyển động tương đối của các vật là nhỏ:

(1.5)

Khi vận tốc chuyển động tương đối lớn:

(1.6)

ĉ lần lượt là các hệ số ma sát nhớt có thứ nguyên khác nhau.

Mỗi loại lực ma sát có hệ số ma sát khác nhau; các hệ số ma sát nầy thay đổi theo điều kiện cụ thể của các vật tiếp xúc. Những vật có bề mặt gồ ghề khi chuyển động cọ sát với các vật khác sẽ có hệ số ma sát lớn, điều đó giúp ta hiểu tại sao trên bàn tay, bàn chân người lại có rất nhiều vân tay.

Ðiều ta cần lưu tâm là khi bước đi, chạy xe trên những nơi quá trơn trợt như băng tuyết, dầu nhớt, bùn sình chúng ta cần tạo một sự ma sát lớn để cho các bước chân khi di chuyển được vững chắt.

II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG CỦA CƠ THỂ THỰC HIỆN

Công của cơ thể thực hiện lên ngoại vật là một quá trình biến đổi những năng lượng bên trong cơ thể (nội năng) thành nhữngû vận động của các chi trên cơ thể. Nếu lực tác dụng không đổi trên đoạn đường di chuyển, công A được tính bằng tích của lực căng cơ F và quãng đường x của lực đó thực hiện:

A=F.x (1.7)

Ví dụ như một người mang vật năng khối lượng 50kg, sẽ phải sử dụng một lực căng cơ khoảng: F= mg= 50.9,81= 490,5 N, nếu người đó di chuyển vật đi 1m thì công người đó thực hiện là A= F.x= 490,5 J.

Nếu như lực căng cơĠ và đoạn đường dịch chuyểnĠ tạo với nhau một góc

Nếu = 90o, lực không tác dụng đến chuyển động cho nên không sinh công.

Trong thực tiễn, đơn vị thông thường của công là Joule (J) = 1 Nm = 1 kg m2/s2

Trong hệ đơn vị CGS, đơn vị của công là 1 erg = 1 dyn cm = 1g cm2/s2

Công toàn phần

Trong trường hợp tổng quát, lựcĠ thay đổi theo không gian và thời gian nên khi tác dụng liên tục lên chất điểm m sẽ làm cho nó dịch chuyển theo đường cong (C) từ điểm M cho đến điểm N (hình 2.14). Ðể tính công toàn phần, ta chia cung MN thành nhiều cung nhỏ ds (thể xem như nhiều đoạn thẳng dr). LựcĠtác dụng lên mỗi đoạn đó là không đổi.

Công nguyên tố trên mỗi đoạn nhỏ đó là:

Công toàn phần trên cung MN là tổng tất cả công nguyên tố trên từng đoạn nhỏ ds:

AMN =

(1.9)

Khi N

AMN =

(1.10)

Công suất:

Công của các lực căng cơ không thể duy trì liên tục do sự mỏi cơ, cho nên con người không thể phát động các lực liên tục và sinh công liên tục. Khái niệm công suất đặt trưng cho khả năng mạnh hay yếu, lâu hay mau của cơ thể khi thực hiện công.

Giả sử trong thời gian (t, cơ thể thực hiện một công là (A và sau đó do sự mỏi cơ nên không thể duy trì lực căng cơ nửa. Công suất trung bình của cơ thể khi thực hiện công trong thời gian (t là:

Ntb =

(1.11)

Công suất trung bình là công thực hiện trong một đơn vị thời gian. Nếu lấy giới hạn của tỉ số trên khi ( t ( 0 ta có giá trị công suất tức thời tại thời điểm t:

N =

(1.12)

ta có thể viết lạiĺ (1.13)

Xét mối liên hệ giữa công suất và vận tốc

N =

(1.14)

Công suất bằng tích vô hướng của lực tác dụng nhân với vận tốc. Trong thực tế, mỗi người có một công suất thực hiện cực đại khác nhau; khi ta tạo một lực căng cơ càng lớn thì vận tốc dịch chuyển ngoại vật càng nhỏ, và động tác của con người càng chậm. Ðó là khi người phải khuân vác, đẩy kéo một vật có khối lượng khá lớn so với cơ thể của người tác dụng lực. Ngược lại các hoạt động nghệ thuật, thẩm mỹ như đàn piano, múa vũ, vẽ tranh, đánh bóng bàn… Ðiều quan trọng là cần có vận tốc thực hiện nhanh và chính xác, nên phải làm sao hạn chế trọng lượng của công cụ cầm tay; Các dụng cụ y khoa để phẩu thuật cũng cần được chế tạo có kích thước nhỏ và khối lượng nhẹ để các bác sỹ có thể thực hiện các thao tác mổ vết thương chính xác và không tạo ra nguy hiểm cho bệnh nhân.

Trong kỹ thuật, đơn vị công suất là Watt (W) = ı= ı

Trong hệ CGS đơn vị công suất là: ı= ı

Trong kỹ thuật, người ta còn dùng đơn vị được gọi là mã lực Hp (Horse power)

1Hp = 736 (W)

Hầu hết công do cơ thể sinh ra là kết quả của sự co cơ. Khi cơ co, chiều dài bị rút ngắn và tạo nên một lực; lực này có giá trị phụ thuộc vào chiều dài cơ. Gọi x là chiều đài cơ, dx là biến đổi rất nhỏ của chiều dài cơ, F(x) là lực phát sinh do co cơ, ta có thể viết công A do cơ sinh ra là:

Việc tính A theo lý thuyết có thể dựa vào đồ thị trên hình 1.5; một cách gần đúng có thể dùng công thức suy ra từ đồ thị này:

Amax= 0,45Fmax.DXmax 1.16

 

trong đó Fmax là lực lớn nhất do cơ sinh ra, là chiều dài bị rút ngắn lớn nhất của cơ.

Cơ sử dụng năng lượng không phải chỉ để tạo ra công cơ học; một phần lớn năng lượng cơ dùng để duy trì sự căng thẳng của cơ và một phần chuyển thành nhiệt năng. Phần năng lượng chuyển thành nhiệt năng trên một đơn vị khối lượng trong một đơn vị thời gian khoảng 1,6.10-2 J/Kg.s. Khi cơ co giá trị đó tăng lên nhiều lần.

Hiệu suất của công do co cơ có thể tính bằng tỷ số giữa công AC trong thực tế và công tổng cộng Amax mà đáng ra cơ phải thực hiện được theo lý thuyết khi sử dụng một giá trị năng lượng tương ứng:

1.17

Hiệu suất này chỉ đạt 20-30% nếu xét từng cơ riêng lẽ; hiệu suất còn phụ thuộc vào giới tính, vào tuổi tác (hình 1.6) và thay đổi tùy theo sự tập luyện của cơ. Ở đồ thị này, người ta lấy 100% là hiệu suất của lứa tuổi 25-28, đạt tới tối đa.

Tuy vậy do sự phối hợp của nhiều cơ trong từng nhóm khi hoạt động nên hiệu suất có thể lớn hơn. Sự khác nhau của máy cơ học và bắp cơ sinh vật là: trong bắp cơ một phần hóa năng được chuyển thẳng sang cơ năng và phần còn lại chuyển sang nhiệt năng, trong lúc đó ở các máy cơ học trước hết các năng lượng phải được chuyển thành nhiệt năng rồi từ đó mới chuyển sang dạng cơ năng.

Năng lượng dùng khi co cơ lấy trực tiếp từ ATP (Adenosine Tri Phosphate). Lượng ATP có sẵn trong cơ không nhiều, người ta đã tính thấy rằng năng lượng trực tiếp từ lượng ATP có sẵn trong cơ không đủ cho cơ hoạt động trong vòng một giây. Vì vậy để cơ hoạt động được liên tục phải có quá trình tổng hợp ATP tại cơ. Việc tổng hợp này thực hiện được nhanh chóng nhờ trong cơ có một hợp chất giàu năng lượng khác là phosphocreatin, ATP được tổng hợp trong cơ qua phản ứng được thu gọn sau đây:

Phosphocreatin ATP + Creatin

Quá trình tổng hợp này cũng rất ít, nghĩa là cũng chỉ đủ cho cơ hoạt động trong mấy giây. Khi các nguồn dự trữ này cạn, ATP được tổng hợp theo một cơ chế khác nhờ sự phân hủy glycogen. Glycogen là một dạng tích trữ của glucose có nhiều trong cơ. Năng lượng được giải phóng khi phân hủy glycogen được dùng dể tổng hợp ATP. Có thể biểu diễn một cách tổng quát quá trình đó như sau:

Glucose + 3H3P04 + 2 lactat + 2ATP + 2H2O

Khối lượng ATP được tổng hợp nhiều thì lượng lactat càng tích tụ nhiều và kìm hãm quá trình tổng hợp ATP. Nhờ phương thức trên nên khi co cơ mạnh mà máu nhất thời không được cung cấp đủ để mang lại cho các phản ứng hóa sinh, cơ vẫn có đủ năng lượng để hoạt động. Ðó là quá trình cung cấp năng lượng yếm khí cho cơ.

Ðó là công được thực hiện bởi các cơ hô hấp để thắng tất cả các lực cản khi thông khí. Hoạt động của các cơ riêng biệt ở các giai đoạn khác nhau của chu kỳ hô hấp và ở các điều kiện khác nhau được nghiên cứu bằng phương pháp ghi điện cơ. Việc đo công của các cơ hô hấp một cách trực tiếp không thực hiện được, vì vậy người ta thường dùng phương pháp gián tiếp để đo công hô hấp. Ở hệ hô hấp công được tính bằng tích số của áp suất và giá trị của thể tích thay đổi tương ứng. Vì áp suất khí trong hệ hô hấp là một đại lượng biến đổi nên việc xác định công A thực hiện lý thuyết theo tích phân:

1.18

Trong thực tế có thể xác định A bằng phế dung kế (dụng cụ đo dung tích phế quản).

Kết quả thu được là gần đúng, cho biết ở trạng thái tĩnh (thông khí dưới 10 lần/phút) công hô hấp khoảng 1-5J trong một phút. Khi tăng thể tích thở trong một phút, công hô hấp sẽ tăng nhưng không tỷ lệ với tốc độ thay đổi thể tích vì điều đó có dẫn khí (công của lực ma sát nhớt khi vận tốc chảy lớn tỉ lệ bình phương vận tốc). Khi thở sâu với tần số thở thích hợp thì chi phí công nhỏ nhất, điều đó thực hiện được nhờ hệ thống điều khiển hô hấp và quá trình tập luyện.

Tim hoạt động thường xuyên như một cái bơm liên tục để tạo được áp suất đẩy máu vào mạch. Do các van ở tim và ở mạch mà máu trong hệ tuần hoàn chuyển động theo một chiều xác định. Công suất cơ học của tim vào khoảng 1,3(1,4W. Giá trị này rất nhỏ so với giá trị chuyển hóa cơ bản của toàn cơ thể là khoảng 100W. Thực ra tim không phải chỉ thực hiện công cơ học. Cơ tim cũng như các cơ khác của cơ thể còn luôn luôn làm việc để giữ một độ căng nhất định ta gọi là trương lực. Giống như lúc ta chống tay lên thành ghế, tuy ta không di chuyển nghĩa là cơ không thực hiện một công cơ học nhưng mật độ căng của cơ đòi hỏi hoạt động tích cực của cơ và cuối cùng ta cũng mỏi tay. Người ta tính được rằng công suất tổng cộng của cơ vào 13W nghĩa là 13% chuyển hóa cơ bản toàn cơ thể. Công cơ học của tim tạo ra áp suất đẩy máu, phần còn lại tạo ra độ căng của cơ tức là trương lực cơ.

Ðể hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa áp lực và trương lực của buồng tim ta phải vận dụng đến định luật Laplace. Ðịnh luật Laplace áp dụng chủ yếu tạo cho một màng phân chia khoảng không gian thành 2 khu vực trong và ngoài màng. Mặt trong lõm và mặt ngoài lồi, có 2 đường kính của hai trục chính r1 và r2 vuông góc với nhau và có thể không bằng nhau. Áp suất trong màng p và sức căng T có mối liên hệ như sau (Hình 1.7):

1.19

Nếu cơ tim bị bệnh, có thể bị giãn rộng và do đó các bán kính r1 và r2 của buồng tim tăng lên, lúc đó giá trị của T tăng lên bởi vì:

T =

Với một giá trị năng lượng nhất định, khi phần dành cho việc sinh trương lực T tăng lên thì giá trị công cơ học tạo ra p sẽ giảm xuống. Trạng thái đó nếu đến một giá trị nhất định, gọi là suy tim.

Cũng như các cơ khác, hoạt động của cơ tim đòi hỏi cung cấp năng lượng. Trong cơ thể, năng lượng này lấy từ liên kết hóa học giàu năng lượng ATP. ATP được sản xuất từ sự phân ly các đường glucose và oxy hóa phospholipid. Ðặc điểm của cơ tim khác với cơ khác là cơ tim sử dụng năng lượng chủ yếu từ oxy hóa phospholipid chứ không phải từ phân tử đường đơn glucose. Ta biết rằng oxy hoá một phân tử lipid cung cấp nhiều năng lượng hơn là oxy hóa một phân tử glucose. Tuy nhiên trong những trường hợp mà lượng ATP trong cơ tim bị giảm nhiều thì quá trình phân ly glucose tăng lên. Do vậy xuất hiện những sản phẩm mới có hại như acid lactic. Sự suy giảm qúa trình chuyển hóa phospholipid và khí oxy cung cấp cho cơ tim có thể gây nên tình trạng thiếu ATP ở cơ tim và làm yếu hoạt động của tim.

Cũng phải nhấn mạnh thêm rằng hiệu suất sử dụng năng lượng để biến đổi thành công cơ học ở cơ tim có khi lên đến 20% – 30% (lúc lao động nặng). Ðó là một hiệu suất rất lớn nếu so với các máy móc nhân tạo. Hiệu suất máy hơi nước chỉ 3,5% và máy nổ là 7,5%. Phần năng lượng còn lại được biến thành dạng nhiệt năng.

III. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG BÊN TRONG CỦA CƠ THỂ

Từ một số quan sát thực nghiệm, chúng ta thấy trong chuyển động của một vật có xuất hiện lực ma sát của môi trường, vật phải sinh công để chống lại sự cản trở đó và đi kèm theo đó là có sư nóng lên của vật chuyển động hoặc vật cản. Ðiều nầy có nghiã là công có thể làm tăng nhiệt độ của vật tức là công có thể biến thành nhiệt lượng. Nhiệt độ là một đại lượng dùng để chỉ sự nóng lạnh của các vật thể, tuy nhiên độ nóng lạnh lại phụ thuộc vào cảm giác chủ quan của con người khi dùng da để tiếp xúc nguồn nhiệt, cho nên phải biểu diễn nhiệt độ thông qua năng lượng. Theo Kelvin nhiệt độ đặc trưng cho năng lượng của chuyển động hổn loạn của phân tử hoặc nguyên tử trong môi trường khi nhiệt tuyết đối cao hơn 0 0K. Ðộng năng trung bình của một phân tử hoặc nguyên tử trong chuyển động hổn loạn tính bằng:

(1.27)

Như vậy, khi biết năng lượng của một khối vật thể có nhiều phân tử hoặc nguyên tử ta có thể tính lại nhiệt độ tuyết đối của khối vật thể đó.

Nhiệt độ chúng ta vẫn thường dùng trong đời sống là nhiệt độ Celsius (độ C) được hình thành khi người ta dùng mức nhiệt độ của nước đá đang tan và mực của nước nguyên chất sôi ở áp suất khí quyển (1 atm). Người ta chia khoảng giữa hai mực nầy làm 100 đoạn bằng nhau và qui ước mức nhiệt độ của nước đá đang tan là 0OC và mức của nước nguyên chất sôi ở áp suất khí quyển là 100oC. Với thang nhiệt độ nầy, nhiệt độ của cơ thể người vào khoảng 37 oC. Nhiệt độ Celsius sai lệch so với nhiệt độ tuyệt đối theo công thức:

(1.28)

và tại nhiệt độ 00 C thì nhiệt độ tuyệt đối là 273,160 K.

Ngoài hai loại thang nhiệt độ trên, còn có các thang nhiệt độ khác là: thang nhiệt độ Réomur (0R) và thang nhiệt độ Fahreinheit (0F). Nhiệt độ của các thang nầy tính theo công thức:

(1.29)

Những qúa trình năng lượng xảy ra trong các cơ thể sống và những hệ động học đều tuân theo nguyên lý cơ bản của nhiệt động lực học. Nguyên lý nầy cho rằng: Nếu không có ngoại lực và nội lực tác động lên hệ thì hệ đó ở trạng thái cân bằng nhiệût động, tức là nhiệt độ của hệ không thay đổi. Hệ qủa của phát biểu nầy là nếu có hai hệ cân bằng với cùng một hệ thứ ba thì hai hệ đó cũng cân bằng với nhau.

Sự nở vì nhiệt

Tất cả các khối khí đều có hiện tượng nở thể tích khi nhiệt độ của chúng tăng lên theo định luật Gay-Lussac trong điều kiện áp suất không đổi:

(1.30)

trong đó V0 là thể tích của khối khí ở 00 C, Vt là thể tích của khối khí ở t0 C, ( gọi là hệ số dãn nở thể tích của khối khí. Nói chung, với các khí khác nhau thì hệ số dãn nở thể tích gần như nhau và bằng:

(1.31)

Ðối với các chất lỏng sự thay đổi thể tích cũng tuân theo công thức trên nhưng hệ số dãn nở thể tích đối với chất lỏng nhỏ hơn hệ số dãn nở thể tích đối với chất khí từ 2 đến 20 lần. Nếu hạ thật thấp nhiệt độ lúc đó chất lỏng sẽ biến thành chất rắn (sự động đặc) và khi đó hệ số dãn nở thể tích sẽ giãm nhiều hơn nửa.

Với chất rắn, chiều dài của một vật sẽ tăng lên khi nhiệt độ tăng theo công thức:

(1.32)

trong đóĠlà chiều dài của vật ở 00 C, trong đóĠlà chiều dài của vật ở t0 C, ( gọi là hệ số dãn nở của chất rắn . Nói chung, với các kim loại khác nhau thì hệ số dãn nở chiều dài gần như bằng:

(1.33)

Ðối với thuỷ tinh thạch anh hệ số dãn nở chiều dài là rất nhỏĠvì vậy người ta thường dùng thuỷ tinh thạch anh để làm các dụng cụ thí nghiệm chiụ được sự thay đổi lớn của nhiệt độ. Một số kim loại ít giãn nở và không rĩ sét được dùng chế tạo các bộ phận nhân tạo thay thế các bộ phân bị hư trong cơ thể.

Ta thấy khi nhiệt độ của khí lý tưởng thay đổi thì nội năng của khí cũng thay đổi. Vậy ta có thể làm thay đổi nội năng của khí bằng sự trao đổi nhiệt lượng giữa khí với ngoại vật (Cho khí tiếp xúc với ngoại vật). Phần năng lượng chuyển động nhiệt đã được truyền từ

ì vật này đến vật khác gọi là nhiệt lượng.

Ta có thể làm thay đổi nhiệt độ của khí bằng cách thực hiện công cơ học. Chẳng hạn, để làm nóng khí lên, ta dùng tay nén khi một cách đột ngột. Ngược lại để làm khí lạnh đi, ta để cho khí tự dãn ra đột ngột và khí sẽ thực hiện công cơ học.

Vậy sự truyền năng lượng được thực hiện dưới hai hình thức khác nhau. Ðó là sự truyền nhiệt lượng và sự thực hiện công cơ học. Sự truyền nhiệt lượng là hình thức truyền năng lượng xảy ra trực tiếp giữa những nguyên tử hay phân tử chuyển động hỗn loạn cấu tạo nên các vật đang tương tác; còn sự thực hiện công là hình thức truyền năng lượng giữa những vật có kich thước lớn chuyển động tương đối với nhau .

Căn cứ vào bản chất vật lý của nhiệt lượng và công cơ học thì hai đại lượng này phải đo bằng cùng đơn vị. Trong hệ SI đơn vị đo nhiệt lượng hay công cơ học là Joule (J).

Trong quá trình phát triển của vật lý học, lúc đầu do chưa hiểu được bản chất của các hiện tượng nhiệt, nên dựa vào thuyết “chất nhiệt” người ta đã quy ước đo nhiệt lượng bằng calo (viết tắt là cal) tức là nhiệt lượng để làm nóng một gam (g) nước ở áp suất chuẩn (p =1atm) từ 19,5oC đến 20,5oC.

Ðơn vị nhiệt lượng còn có thể chọn là Kcal: 1 Kcal = 1000 cal.

Khoảng giữa thế kỷ 19, Joule đã chứng minh bằng thực nghiệm mối liên quan định lượng giữa đơn vị J và đơn vị cal.

1 cal = 4,18 J.

Ðể của nhiệt là:

I = 4.18 J/cal. (1.34)

Vàì đương lượng nhiệt của công là

I’ =

(1.35)

Nhiệt lượng và công cơ học tuy cùng đơn vị nhưng sự truyền nhiệt lượng và sự thực hiện công là hai hình thức truyền năng lượng khác nhau. Sự truyền nhiệt cho hệ là sự truyền năng lượng của chuyển động hỗn loạn của các phân tử từ nơi này đến nơi khác và trực tiếp dẫn đến sự tăng nội năng của hệ. Ngược lại, sự thực hiện công lên hệ là sự truyền của cùng một dạng năng lượng bất kỳ nào đó (không phải là năng lượng chuyển động nhiệt) từ nơi này đến nơi khác.

a) Phân bố năng lượng theo bậc tự do:

Khi xét chuyển động của khí mà phân tử có 2 nguyên tử “rắn chắc” (như H2, O2, N2 v.v…) thì số bậc tự do chuyển động của phân tử đó bằng 5 trong đó 3 bậc tự do ứng với chuyển động tịnh tiến (theo các phương OX, OY, OZ) và 2 bậc tự do ứng với chuyển động quay (Phân tử chỉ có hai bậc tư do quay vì nó không thể quay quanh đường nối tâm của hai nguyên tử ). Như vậy động năng trung bình của một phân tử gồm 2 nguyên tử là:

(1.35)

Do đó năng lượng chuyển động nhiệt của lượng khí lý tưởng 2 nguyên tử có N phân tử sẽ là:

(1.36)

Và đối với một mol chất khí này thì năng lượng chuyển động nhiệt là:

(J/mol) (1.37)

Ðối với phân tử có 3 hay nhiều nguyên tử liên kết rắn chắc với nhau (như H2O, NH3 v.v…) thì có 3 bậc tự do tịnh tiến và 3 bậc tự do quay, trừ trường hợp các nguyên tử nằm trên cùng đường thẳng, khi đó số bậc tự do quay chỉ có 2 (giống như đối với phân tử có 2 nguyên tử). Hình vẽ 1.8 nêu thí dụ đối với phân tử 3 nguyên tử rắn chắc. Vậy năng lượng chuyển động nhiệt của lượng khí lý tưởng 3 hay nhiều nguyên tử gồm N phân tử sẽ là :

(J) (1.38)

Và đối với 1 mol chất khí thì năng lượng chuyển động nhiệt là:

Em= 3NAkT = 3RT (J/mol) (1.39)

Các nguyên tử trong phân tử không phải lúc nào cũng liên kết chắc với nhau, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi. Trong trường hợp này, nếu các phân tử có n nguyên tử thì số bậc tự do sẽ là 3n (vì mỗi nguyên tử có 3 bậc tự do). Tuy nhiên, ở điều kiện bình thường đa số chất khí đều tạo nên bởi các phân tử mà trong đó các nguyên tử liên kết rắn chắc nên ta không cần xét kỹ trường hợp này.

Ở nhiệt độ bình thường các nguyên tử trong phân tử coi như không dao động. Nhưng ở nhiệt độ đủ cao, các nguyên tử sẽ dao động chung quanh vị trí cân bằng. Dao động này là dao động điều hoà. Vì giá trị trung bình của động năng và thế năng của dao động điều hoà bằng nhau cho nên nếu trong phân tử mà các nguyên tử dao động điều hoà thì năng lượng ứng với mỗi bậc tự do dao động sẽ gồm 2 phần: một phần năng lượng dưới dạng động năng có giá trị bằngĠ, một phần năng lượng dưới dạng thế năng có giá trị cũng bằng . Như vậy năng lượng ứng với 1 bậc tự do dao động không phải là mà là KT.

Nói chung năng lượng trung bình của một phân tử chuyển động gồm có động năng trung bình của chuyển động tịnh tiến ), động năng trung bình của chuyển động quay và năng lượng trung bình của chuyển động dao động nghĩa là:

(1.40)

Lý thuyết về năng lượng chuyển động nhiệt trình bày trên chỉ có tính chất gần đúng và chỉ ứng dụng được đối với chất khí ở điều kiện bình thường.

b) Nội năng

Năng lượng chuyển động nhiệt trong một vật là một thành phần của nội năng của vật ấy.

Nội năng của một vật gồm toàn bộ các dạng năng lượng trong vật gồm:

· Năng lượng chuyển động nhiệt.

· Thế năng tương tác giữa các phân tử.

· Thế năng tương tác giữa các nguyên tử trong từng phân tử.

· Ðộng năng và thế năng tương tác của các hạt cấu tạo nên nguyên tử (hạt nhân và các electron).

Tất cả các dạng năng lượng trừ 2 dạng năng lượng đầu tiên gọi chung là năng lượng bên trong các phân tử. Ðối với 1 mol vật chất ta gọi.

Em là năng lượng chuyển động nhiệt.

Et là tổng thế năng tương tác giữa các phân tử

Ep là tổng năng lượng bên trong các phân tử

Vậy nội năng U( của 1 mol vật chất được biểu thị bằng công thức.

Um = Em + Et + Ep (1.41)

Khi làm thay đổi trạng thái của vật thì nội năng sẽ biến thiên một lượng là:

dUm = dEm + dEt + dEp

(1.42)

Nhưng với những cách làm thay đổi thông thường trạng thái của vật chất chẳng hạn làm thay đổi nhiệt độ một lượng là dT thì không thể làm thay đổi năng lượng bên trong các phân tử (dEp = 0) , vì vậy:

dUm = dEm + dEt (1.43)

Áp dụng công thức (1.41) cho khí lý tưởng, vì thế năng tương tác giữa các phân tử rất nhỏ, có thể bỏ qua (Et = 0) nên nội năng của 1 mol khí lý tưởng (có bậc tự do i) là:

Um = Em+ Ep = RT + Ep

(1.44)

Khi nhiệt độ thay đổi một lượng dT, từ công thức (1.43) ta suy ra độ biến thiên nội năng của 1 mol khí lý tưởng sẽ là:

dUm = dEm =

RdT (1.45)

IV. VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ BẢO TOÀN VÀ BIẾN HÓA NĂNG LƯỢNG CHO CƠ THỂ SỐNG.

Nguyên lý bảo toàn và biến hóa năng lượng (Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học) phát biểu: “Ở những quá trình khác nhau diễn ra trong tự nhiên, năng lượng không sinh ra từ hư vô cũng không biến mất mà chỉ biến hóa từ dạng này sang dạng khác”. sự biến đổi nội năng sang cơ năng và nhiệt năng hoặc sang các dạng năng lượng khác và ngược lại.

Từ nguyên lý trên ta chứng minh được rằng: Nội năng là một hàm số đơn giá của trạng thái nghĩa là ứng với mỗi trạng thái xác định (P, V, T) chỉ có một gía trị nội năng duy nhất; Thật vậy, nếu ở một trạng thái hệ có nhiều giá trị khác nhau của nội năng thì chúng ta có thể lấy ra phần năng lượng khác nhau mà hệ vẫn không thay đổi trạng thái. Suy ra chúng ta thu được năng lượng từ hư vô. Ðiều đó trái với định luật bảo toàn và biến hóa năng lượng.

Gọi U1 , U2 là các giá trị nội năng của hệ ở trạng thái (1) và trạng thái (2), là nhiệt lượng trao đổi giữa hệ với ngoại vật và là công mà ngoại vật thực hiện lên hệ thì theo định luật bảo toàn và biến hóa năng lượng ta thấy tổng năng lượng mà hệ nhân từ bên ngoài sẽ làm nội năng của hệ tăng lên, có thể viết:

U2 – U1 = DQ + DA’

(1.46)

Trong đó các đại lượng viết ở hai vế phương trình được đo bằng cùng một đơn vị.

Vì nội năng là hàm số đơn giá của trạng thái nên độ biến thiên nội năng vẫn giữ một giá trị xác định khi chuyển hệ từ trạng thái (1) đến trạng thái (2), trong khi và có thể nhận những giá trị khác nhau tuỳ theo từng quá trình. Ta viết lại và đẳng thức sau vẩn được thoã mãn:

Ta có thể phát biểu nguyên lý thứ nhất đối với một quá trình như sau:

Nếu do sự trao đổi nhiệt và thực hiện công của ngoại vật lên hệ mà hệ chuyển từ một trạng thái xác định nầy sang một trạng thái xác định khác, thì trong mọi cách chuyển có thể xảy ra giữa hai trạng thái đó, tổng nhiệt lượng trao đổi và công thực hiện là không đổi.

Trong trường hợp hệ thực hiện một quá trình kín (chu trình) nghĩa là sau quá trình biến đổi trạng thái hệ lại quay trở về đúng trạng thái ban đầu thì ta có:

(1.47)

Hoạt động sinh công của cơ thể sống khác với hoạt động sinh công của máy nhiệt thông thường. Ơí cơ thể toàn vẹn hay ở các cơ quan riêng biệt công sinh ra không phải do dòng nhiệt lượng đi từ bên ngoài vào cơ thể. Ta lấy ví dụ đơn giản sau đây để minh hoạ.

Nếu một máy nhiệt làm việc với nguồn nóng có nhiệt độ là T1 giữ nhiệm vụ truyền cho tác nhân nhiệt lượng là Q1 và làm tác nhân sinh ra công A. Máy nhiệt đồng thời phải trao đổi nhiệt với nguồn lạnh có nhiệt độ T2 nhỏ hơn T1 và nhỏ hơn nhiệt độ của tác nhân, với nhiệm vụ lấy nhiệt lượng Q2 đưa ra ngoài thì hiệu suất của máy nhiệt là :

(1.48)

Muốn hoạt động của cơ thể sinh công với hiệu suất là 0,33 trong điều kiện nhiệt độ của nguồn lạnh là không khí ở gần 3000 K (270 C) thì theo biểu thức trên nhiệt độ của cơ thể phải đạt gần 4450 K (1720 C). Ðiều nầy thì cơ thể không thể thực hiện được vì các protein cấu tạo nên cơ bấp đã bị phân hủy khi nhiệt độ lên đến 400 ( 600 C. Như vậy trong cơ thể công sinh ra là do sự thay đổi nội năng của cơ thể nhờ các qúa trình hoá sinh hoặc nhờ vào sự thay đổi độ hỗn độn về trạng thái của hệ (Entrôpy)

Ðối với động vật thức ăn được sử dụng thông qua qúa trình đồng hóa để:

· Tái tạo các tổ chức của cơ thể.

· Tạo các chất dự trữ và năng lượng trong cơ thể.

· Phát sinh và duy trì nhiệt độ cơ thể chống lại sự mất nhiệt vào môi trường xung quanh.

· Tạo ra công trong các hoạt động cơ học của cơ thể.

Nếu gọi là nhiệt lượng sinh ra trong qúa trình đồng hóa thức ăn, là phần mất nhiệt vào môi trường xung quanh, là công mà cơ thể thực hiện để chống lại lực của môi trường ngoài, là năng lượng dự trữ dưới dạng hóa năng thì nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học có thể viết:

(1.48)

Ðây là phương trình cơ bản của cân bằng nhiệt đối với cơ thể cơ thể sau một ngày đêm:

Thức ăn đưa vào cơ thể:

Protein

56,8 g

237 Kcal

Lipid

140 g

1307 Kcal

Glucid

79,98 g

335 Kcal

Tổng cộng

1879 Kcal

Năng lượng cơ thể toả ra:

Năng lượng cơ thể tỏa ra xung quanh

1374 Kcal

Năng lượng cơ thể tỏa ra qua khí thải

43 Kcal

Phân và nước tiểu

23 Kcal

Nhiệt lượng bốc hơi qua hô hấp

181 Kcal

Nhiệt lượng bốc hơi qua da

227 Kcal

Các số hiệu chính khác

31 Kcal

Tổng cộng

1879 Kcal

Hiện nay người ta qui ước chia nhiệt lượng sinh ra trên cơ thể ở một thời điểm cho trước làm hai loại: nhiệt lượng sơ cấp và nhiệt lượng thứ cấp. Nhiệt lượng sơ cấp sinh ra do kết qủa sự phân tán nhiệt lượng tất nhiên trong qúa trình trao đổi vật chất vì những phản ứng hoá học xảy ra không thuận nghịch. Nhiệt lượng nầy phát ra tức thời sau khi cơ thể hấp thụ oxy và thức ăn.

Năng lương trong qúa trình oxy hóa thức ăn có gần 50% được dự trữ lại trong các liên kết giàu năng lượng (ATP). Khi các liên kết này đứt chúng giải phóng năng lượng để thực hiện một công nào đó; Nhiệt lượng giải phóng này gọi là nhiệt lượng thứ cấp.

Ở điều kiện bình thường, trong cơ thể có sự cân bằng giữa hai loại nhiệt lượng. Khi nhiệt lượng sơ cấp giảm sẽ làm tăng nhiệt lượng thứ cấp và ngược lại. Tuy nhiên tỉ lệ của hai loạn nhiệt lượng này có thể thay đổi theo những nguyên nhân sau:

a) Với các qúa trình hoạt động sống bình thường, năng lượng dự trữ vào các liên kết giàu năng lượng chiếm khỏng 50 %. Với các qúa trình bệnh lý thì phần năng lượng do cơ thể tỏa ra ở dạng nhiệt lượng so cấp sẽ chiếm phần lớn vì lúc đó mức độ tạo liên kết giàu năng lượng giảm xuống.

b) Tỷ lệ trên phụ thuộc vào cường độ tỏa nhiệt và cường độ sinh nhiệt. Khi tăng sự tỏa nhiệt cơ thể cần tăng nhiệt độ tức là tăng sự sinh nhiệt, và dẫn tới sự bảo toàn nhiệt độ cho cơ thể. Ví dụ như môi trường bị lạnh hơn nhiệt độ cơ thể, phản ứng men trong cơ thể tạo sự co cơ, kích thích sự giải phóng nhiệt lượng từ năng lượng thứ cấp dự trữ. Tuy nhiên một số động vật ngủ động đã duy trì nhiệt độ cơ thể bằng cách tiêu dần lượng mỡ dự trữ trong cơ thể.

***&&&***

1. Ði lên đỉnh núi cao, người ta sẽ thấy trọng lượng cơ thể:

a) nặng hơn bình thường.

b) nhẹ hơn bình thường.

c) ở trạng thái không trọng lượng.

d) không thay đổi.

2. Nếu tính chính xác gia tốc trọng trường phụ thuộc vào độ cao; nơi nào trong những nơi sau đây có gia tốc trọng trường lớn nhất:

a) Cà Mau.

b) Huế.

c) TP Hồ Chí Minh.

d) Cần Thơ.

3. Muốn quá trình tiêu hóa thức ăn được tốt:

a) khi ăn ta nên nằm và ngướïc cổ lên cao.

b) khi ăn ta nhai nhỏ thức ăn và nên dùng thêm nước canh.

c) khi ăn ta có thể đứng hay ngồi cho thoải mái.

d) câu a và câu b là đúng.

e) câu b và câu c là đúng.

4. Chỉ ra một lời khuyên sai:

a) Nên ngủ trên đệm để giảm áp lực cơ thể.

b) Ðứng quá lâu, ngồi quá lâu đều làm cho cơ bị mỏi.

c) Khi ngủ nên gối đầu lên tay để bảo vệ hệ thần kinh.

d) Khi nằm nên luân phiên thay đổi vị trí tiếp xúc của lưng và mặt gường.

5. Lực căng cơ có bản chất là :

a) Giống lực đàn hồi của lò xo.

b) Giống lực ma sát của các dây bị căng khi đặt tiếp xúc nhau.

c) Giống như trọng lực.

d) Giống như lực quán tính.

6. Chỉ ra một câu đúng:

a) Khi đi qua những nơi trơn trợt cần làm giảm độ ma sát của bàn chân và mặt đường.

b) lực ma sát của máu với thành động mạch tăng lên khi máu giảm vận tốc.

c) Luôn có sự ma sát của các luồn khí khi mà nó chuyển động trong khí quản.

d) Ma sát của thức ăn khi di chuyển trong ruột là ma sát trượt.

7. Công suất hoạt động của một cơ thể sống:

a) Tăng lên khi mà lực căng cơ tăng lên.

b) Tăng lên khi vận tốc thực hiện lực tác dụng tăng.

c) Tỷ lệ với lực căng cơ và vận tốc thực hiện lực tác dụng.

d) Tỷ lệ với khối lượng của cơ thể.

8. Công của lực căng cơ:

a) bằng 0,45 độ lớn lực co cơ cực đại nhân với độ biến thiên chiều dài cơ.

b) bằng 0,45 độ lớn lực co cơ nhân với chiều dài cơ.

c) bằng độ lớn lực co cơ cực đại nhân với độ biến thiên chiều dài cơ.

d) bằng độ lớn lực co cơ cực đại nhân với chiều dài cơ di chuyển.

9. Trong sự co cơ:

a) Có một phần năng lượng cơ thể sinh ra chuyển hóa thành nhiệt lượng.

b) Năng lượng cơ thể bỏ ra cho sự co cơ gấp ba, bốn lần công làm co cơ.

c) Có 1,6. 10-2 J mà cơ thể cần tạo ra để chuyển hóa thành nhiệt cho 1kg cơ thể trong mỗi giây để tạo sự co cơ.

d) Tất cả các ý trên đều đúng.

10. Khi cơ thực hiện công:

a) Năng lượng được cung cấp chủ yếu do ATP trong máu.

b) Năng lượng được cung cấp chủ yếu do sự tổng hợp ATP tại cơ.

c) Năng lượng được cung cấp chủ yếu do cơ thể tạo ra lượng acid lactat đủ lớn.

d) Câu a và b đều đúng.

e) Câu b và c đều đúng.

11. Công trong qúa trình hô hấp:

a) bằng áp suất hô hấp nhân với độ biến đổi thể tích không khí mỗi lần thở.

b) ở trạng thái tĩnh với sự thông khí khoảng 10 lần trong phút, thì công cơ thể phải tốn là 1 đến 5 Joule.

c) khi làm việc nặng hoặc chạy nhanh thì công của lực hô hấp sẽ tăng lên.

d) các câu trên đều đúng.

e) các câu trên đều sai.

12. Năng lượng tim:

a) có công suất trung bình khoảng 100 W.

b) có công suất trung bình khoảng 13 W.

c) có công suất trung bình khoảng 1,35 W.

d) có công suất trung bình khoảng 50 W.

13. Sự suy tim là :

a) khi công tạo trương lực T tăng thì công tạo áp suất P đẩy máu đi sẽ giảm.

b) sự tăng quá trình oxy hoá glucose.

c) sự tăng quá trình tạo ra nhiều sản phẩm acid lactat.

d) sự giảm ATP do thiếu Pospolipid.

e) tất cả các ý trên.

14. khi một bệnh nhân bị sốt thì nhiệt độ cơ thể có thể đạt đến:

a) 314 K b) 320 R

c) 1040 F d) 400 C

e) Tất cả các nhiệt độ trên là như nhau.

15. Khi nhiệt độ cơ thể tăng lên khá cao, phần nào trong các phần sau đây sẽ giãn nở nhiều nhất:

a) Hệ xương. b) Hệ cơ

c) Các mô mở. d) Các dung dịch trong cơ thể.

e) Không khí trong khí quản.

16. Ởí lứa tuổi nào thì cơ thể có thể tạo ra hiệu suất công khi co cơ là lớn nhất:

a) từ 10 đến 15 tuổi. b) từ 15 đến 25 tuổi.

c) từ 25 đến 30 tuổi. d) từ 35 đến 45 tuổi.

17. Năng lượng cơ thể khi sinh công tạo ra trực tiếp từ:

a) ADP. b) Glucose.

c) Acid lactat. d) Máu.

e) Nước.

18. Luyện tập có thể giúp cho cơ thể:

a) Tăng hiệu suất của công khi co cơ.

b) Tạo ra sự sinh công nhỏ nhất khi hô hấp.

c) Mau chóng đạt được độ căng hoặc giảm cơ theo mong muốn.

d) Ðiều chỉnh mức độ ma sát thích hợp khi sử dụng các công cụ lao động.

e) Tất cả các ý trên.

19. Khi chuyển 100 cal thành công hoàn toàn, cơ thể tạo ra một công là:

a) 418 KJ b) 24 KJ

c) 0,42 KJ d) 24 J.

20. Khí có hai nguyên tử liên kết gắn chắt và tham gia dao động theo ba chiều trong không gian sẽ có số bậc tự do là:

a) i= 5/2 b) i= 3/2

d) i=11/2 d) i= 8/2

21. Cơ thể không thể thực hiện việc tăng nhiệt độ lên đến 600 C vì:

a) qúa trình đồng hóa thức ăn không thực hiên được ở nhiệt độ đó.

b) phản ứng men trong cơ thể tạo sự co cơ không thực hiên được ở nhiệt độ đó.

c) các protein cấu tạo nên cơ bấp đã bị phân hủy ở nhiệt độ đó.

d) Không phải do các nguyên nhân trên.

Download Cac Bieu Thuc Dong So Chi Voi Vai Tro Ket Noi Cac Don Vi Cua Van Ban

DOI: 10.18173/2354-1067.2015-00036

Social Sci., 2015, Vol. 60, No. 5, pp. 72-77

This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn

Tóm tắt. Liên kết và mạch lạc là hai yếu tố quyết định một sản phẩm ngôn ngữ được coi

là văn bản điển hình hay không. Và để tạo nên tính liên kết và mạch lạc có sự đóng góp

không nhỏ của các biểu thức đồng sở chỉ. Vai trò của chúng thể hiện ở chỗ, về mặt hình

thức, chúng là các phương tiện của phương thức thế (phép thế đồng sở chỉ), về mặt nội

đạt để người nghe có thể dễ dàng lĩnh hội nội dung của văn bản.

Từ khóa: Đồng sở chỉ, văn bản, biểu thức đồng sở chỉ, kết nối văn bản.

Liên kết (cohesion) và mạch lạc (coherence) là những thuật ngữ công cụ được sử dụng phổ

biến trong phân tích văn bản [1, 7]. Chúng giúp lí giải vì sao câu này lại có mối quan hệ với câu

kia để cùng đạt đến đích là quá trình trao đổi thông tin giữa người nói và người nghe được thông

Để tạo nên tính liên kết và mạch lạc trong một văn bản, có thể dùng nhiều cách thức cũng

như các phương tiện ngôn ngữ khác nhau trong đó có việc sử dụng các biểu thức đồng sở chỉ.

Trong tác phẩm văn học, các biểu thức đồng sở chỉ chính là những phương tiện của phương thức

thế (tức là, chúng là các phương tiện ngôn ngữ được dùng để thực hiện phép thế). Chúng tôi gọi

việc sử dụng các biểu thức đồng sở chỉ để liên kết các câu là phép thế đồng sở chỉ.

Nói về phép thế đồng sở chỉ, hiện nay chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu nào đề cập

đến. Hầu hết, hiện tượng ngôn ngữ này mới chỉ được nhắc đến dưới hình thức là các tác giả đưa ra

ví dụ để chứng minh cho một vấn đề nào đó [1, 2]. Do vậy, bài viết này muốn chỉ ra vai trò của các

biểu thức đồng sở chỉ ở phương diện kết nối các đơn vị của văn bản như vậy.

Ngày nhận bài: 15/1/2015 Ngày nhận đăng: 9/5/2015

Liên hệ: Nguyễn Tú Quyên, e-mail: tuquyendhsp@gmail.com

(1) “Ngay trong buổi sáng đầu tiên đó, giữa các nữ nhân viên quân y, tôi nhận ra người đàn

bà đã xuất hiện trước cửa sổ lúc nửa đêm. Tôi nhận ra được có lẽ trước hết bằng giọng nói. Tất

nhiên, tôi rất ngạc nhiên khi nhận ra được người đàn bà đó” [NNL 4;110].

Trong ví dụ (1), có thể nhận thấy người đàn bà đã xuất hiện trước cửa sổ lúc nửa đêm và

người đàn bà đó là những biểu thức ngôn ngữ khác nhau nhưng cùng được dùng để quy chiếu một

đối tượng – nhân vật Quỳ. Giá trị của biểu thức người đàn bà đó ở chỗ: nó thay thế cho biểu thức

người đàn bà đã xuất hiện trước của sổ lúc nửa đêm để tạo nên sự liên kết chặt chẽ giữa các câu

văn. Việc thay thế các biểu thức ngôn ngữ khác nhau nhưng có chung nghĩa sở chỉ như vậy được

gọi là phép thế đồng sở chỉ.

Vậy, phép thế đồng sở chỉ là phép liên kết dùng các từ ngữ khác nhau nhưng có ý nghĩa

cùng chỉ một đối tượng để liên kết văn bản.

Ở đây, cần phải nói thêm rằng, hai tác giả Halliday M.A.K trong [7;505] và Diệp Quang

Ban trong [1;186] đã phân biệt phép thế và phép quy chiếu. Tác giả Diệp Quang Ban chỉ rõ rằng:

“Phép thế khác phép quy chiếu ở chỗ căn cứ để nhận biết của phép thế là từ ngữ, còn căn cứ để

nhận biết phép quy chiếu là nghĩa” [1;186]. Riêng với phép thế đồng sở chỉ và phép quy chiếu

trong văn bản, sự phân biệt này rất khó rạch ròi. Lí do là vì trong phép thế đồng sở chỉ và phép

quy chiếu với văn bản, đối tượng được đề cập đến trong các yếu tố liên kết chỉ là một. Tác giả Diệp

Quang Ban cũng thừa nhận: “Tuy nhiên, có những trường hợp có thể vừa coi là thuộc phép thế,

vừa coi là thuộc phép quy chiếu” [1;186]. Ởđây, để thuận lợi cho việc tìm hiểu vai trò của các biểu

thức đồng sở chỉ với tư cách là các phương tiện liên kết văn bản, chúng tôi sẽ nhập hai phép liên

kết (phép thế đồng sở chỉ và phép quy chiếu với văn bản) làm một.

Hai yếu tố liên kết trong phép quy chiếu với văn bản được tác giả Diệp Quang Ban gọi là

yếu tố giải thích và yếu tố được giải thích. Chúng tôi theo các tác giả G.M Green, G.Yule, Đỗ Hữu

Châu trong [2;372-375] gọi hai yếu tố này là yếu tố tiền thể (biểu thức tiền thể) và yếu tố thay thế

Có nhiều tiêu chí để phân loại phép thế đồng sở chỉ. Ở đây, chúng tôi phân loại phép thế

này dựa trên hai tiêu chí: đặc điểm cấu tạo và tính ổn định về mặt nghĩa giữa hai yếu tố liên kết.

Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo của hai yếu tố liên kết, có thể chia phép thế đồng sở chỉ ra

thành hai nhóm: nhóm cả hai yếu tố liên kết là từ và nhóm có ít nhất một yếu tố liên kết là cụm từ.

(2) “Thật khó ngờ Hương lại phải đến làm việc ở nơi “xó rừng” này. Cô nghĩ, ra trường sẽ

được phân công về bưu điện thành phố hoặc ít ra cũng ở một phòng bưu điện huyện nào đó” [NNL

Trong ví dụ trên, biểu thức cô được dùng để thay thế cho biểu thức Hương để tạo nên sự

liên kết giữa hai câu. Xét về mặt cấu tạo, có thể nhận thấy hai yếu tố liên kết này đều có cấu tạo là

(3) “Người đàn bà nhận được ra tôi ngay. Mụ nhấp nhổm xoay mình trên chiếc ghế như bị

kiến đốt…” [NNL 4;264].

Hai câu trong ví dụ (3) được liên kết chặt chẽ với nhau nhờ sự xuất hiện của hai yếu tố liên

kết: người đàn bà và mụ . Có thể nhận thấy ở hai yếu tố liên kết này, một yếu tố có cấu tạo là cụm

từ (người đàn bà), một yếu tố có cấu tạo là từ (mụ).

(4) “Mấy tháng trước, cô có nhận được thư của anh chàng người yêu cũ. Anh ta đổ tất cả lỗi

lên đầu Hương”. [NNL6, 96]

về mặt cấu tạo, cả hai yếu tố liên kết ở đây đều là cụm từ.

Căn cứ vào mối quan hệ về mặt ngữ nghĩa hai yếu tố liên kết, phép thế đồng sở chỉ cũng

được chia thành hai nhóm: nhóm phép thế đồng sở chỉ có sự đồng nhất về nghĩa và nhóm phép thế

đồng sở chỉ không có nghĩa sự đồng nhất về nghĩa.

Đây là kiểu phép thế mà giữa hai yếu tố liên kết có phần lớn nét nghĩa đồng nhất với nhau

và không chứa nét nghĩa đối lập. Như vậy, có thể coi hai yếu tố liên kết này có mối quan hệ đồng

(5) “Tôi bước về phía nó. Nhưng thằng bé không cho tôi lại gần. Tự nhiên thằng nhỏ vô cớ

đâm ra thù ghét cả tôi…” [NNL4, 259]

Có thể nhận thấy trong ví dụ (5), hai yếu tố liên kết thằng bé và thằng nhỏ có các nét nghĩa

đồng nhất với nhau. Điều này được thể hiện như sau:

– Có nghĩa chỉ từng cá thể

– Có nghĩa chỉ từng cá thể

chỉ nhưng không có sự đồng nhất về nghĩa.

(6) “Người khách ngập ngừng không muốn nói thêm. Anh bỡ ngỡ nhìn vào cặp mắt đang

mở thao láo của cô nhân viên bưu điện trẻ” [NNL 6;94].

Người khách được dùng để chỉ “người từ nơi khác đến với tính cách xã giao, trong quan hệ

với người đón tiếp, tiếp nhận” [10;471]. Anh được dùng để “chỉ hoặc gọi người đàn ông còn trẻ,

hay là dùng để gọi người đàn ông cùng tuổi hoặc vai anh mình” [8;6].

Sựkhác biệt về nghĩa giữa hai yếu tố liên kết còn thể hiện ở chỗ, có yếu tố liên kết có nghĩa

miêu tả, có yếu tố liên kết có nghĩa phi miêu tả. Chẳng hạn:

(7) “Chú bé hay đến nhà Tư vào các buổi chiều. Có hôm nó ăn cơm cùng vợ chồng Tư…”

Download Nhung Van De Co Ban Ve Xay Dung Nha Nuoc Phap Quyen Xa Hoi Chu Nghia Viet Nam Cua Nhan Dan, Do Nhan Dan Va Vi Nhan Dan

Những vấn đề cơ bản về xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân 1. MỘT SỐ NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. 1.1. Khái niệm nhà nước pháp quyền và những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền. 1.1.1. Khái niệm nhà nước pháp quyền. Nhà nước pháp quyền không phải là vấn đề hoàn toàn mới lạ, mà là một phạm trù có nguồn gốc lịch sử tư tưởng từ xa xưa. Sự ra đời và phát triển của tư tưởng: “Nhà nước pháp quyền” gắn liền với sự ra đời và phát triển của dân chủ, của tư tưởng loại trừ sự chuyên quyền, độc đoán, vô chính phủ, vô pháp luật. Nhà nước pháp quyền đòi hỏi phải có sự thống nhất giữa tính tối cao của pháp luật với hình thức pháp lý của tổ chức, thực hiện quyền lực Nhà nước. Đó là hai yếu tố không thể thiếu được khi nói đến Nhà nước pháp quyền nói chung. Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nhà nước tồn tại không thể thiếu pháp luật, ngược lại thiếu Nhà nước, pháp luật trở nên vô nghĩa. Bởi vì, pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện. Nhà nước cần đến pháp luật vì thông qua pháp luật, dựa vào pháp luật, nhà nước mới quản lý được đời sống xã hội. Dựa trên pháp luật và các công cụ khác, Nhà nước thiết lập một trật tự xã hội. Tuy vậy, lịch sử cho thấy không phải khi nào có Nhà nước, có pháp luật là có ngay Nhà nước pháp quyền. Nhà nước pháp quyền không phải là kiểu nhà nước xét theo học thuyết Mác-Lênin về hình thái kinh tế xã hội. Nhà nước pháp quyền ra đời ở một giai đoạn phát triển nhất định của xã hội. Nhà nước pháp quyền từ quan điểm, tư tưởng đã dần trở thành thực tế lịch sử. Trong khoa học pháp lý bàn về khái niệm Nhà nước pháp quyền vẫn còn nhiều quan điểm và cách tiếp cận khác nhau. Có ý kiến cho rằng Nhà nước pháp quyền là một hình thức nhà nước. Ý kiến khác lại cho rằng Nhà nước pháp quyền là một phương thức quản lý xã hội và thực hiện quyền lực nhà nước. Nhiều ý kiến cho rằng có nhà nước pháp quyền tư sản và nhà nước pháp quyền XHCN, nhưng nhà nước pháp quyền XHCN ở trình độ phát triển cao hơn nhà nước pháp quyền tư sản. Tuy vậy, Nhà nước pháp quyền được hiểu tập trung theo hai khía cạnh chủ yếu sau: Ở nghĩa chung nhất, Nhà nước pháp quyền là Nhà nước trong đó pháp luật (đạo luật) thống trị trong xã hội. Nhà nước phải điều chỉnh được các quan hệ xã hội bằng pháp luật, một quốc gia nào đó chủ yếu điều chỉnh bằng văn bản dưới luật thì quốc gia đó chưa đủ về chất của Nhà nước pháp quyền. Mặt khác, Nhà nước pháp quyền còn được hiểu là một hình thức tổ chức Nhà nước và hoạt động chính trị quyền lực công khai (công quyền), thể hiện mối quan hệ bình đẳng giữa các cá nhân và Nhà nước dựa trên cở sở của pháp luật. Tại hội thảo về Nhà nước pháp quyền của các nước cùng sử dụng tiếng Pháp, tổ chức tại Bê-nanh tháng 9 năm 1991, từ các giác độ khác nhau, luật gia của trên 40 nước đã đưa ra các quan điểm như sau: Nhà nước pháp quyền là Nhà nước mà ở đó quyền và nghĩa vụ của tất cả và của mỗi người được pháp luật ghi nhận và bảo hộ; Nhà nước pháp quyền được định nghĩa chung là một chế độ mà ở đó Nhà nước và các cá nhân phải tuân thủ pháp luật, tức là một thứ bậc các quy phạm pháp luật được bảo đảm thực hiện bằng toà án độc lập; Nhà nước pháp quyền có nghĩa vụ tôn trọng giá trị cao nhất của con người; Nhà nước phải tuân thủ pháp luật và bảo đảm cho công dân được chống lại chính sự tuỳ tiện của Nhà nước, Nhà nước đề ra pháp luật đồng thời phải tuân thủ pháp luật, tự đặt cho mình và các thiết chế của mình trong khuôn khổ pháp luật. Phải có các cơ chế khác nhau để kiểm tra tính hợp pháp và hợp hiến của pháp luật cũng như các hành vi của bộ máy hành chính…đặc điểm của Nhà nước pháp quyền là Nhà nước phải tạo ra cho công dân sự bảo đảm rằng người ta không bị đòi hỏi cái ngoài hoặc trên những điều được quy định trong Hiến pháp và pháp luật. Nhà nước pháp quyền là một chế độ mà ở đó Hiến pháp thống trị, nhưng phải là một Hiến pháp được xây dựng trên sự tự do và quyền công dân được bảo đảm thực hiện. Trong cuốn tìm hiểu một số khái niệm trong Văn kiện Đại hội IX của Đảng có định nghĩa: Nhà nước pháp quyền mà chúng ta quan niệm không phải là một kiểu nhà nước, trong lịch sử chỉ có bốn kiểu nhà nước: chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa. Nhà nước pháp quyền nói một cách khái quát là hệ thống các tư tưởng, quan điểm đề cao pháp luật, pháp chế trong tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước và trong đời sống xã hội. Nhà nước pháp quyền là nhà nước quản lý xã hội theo pháp luật. Đương nhiên, bao giờ pháp luật cũng mang tính giai cấp, phục vụ cho lợi ích của giai cấp cầm quyền. Tại bài viết về “Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân” của Chủ tịch nước Trần Đức Lương đăng trên Tạp chí Cộng sản số 1/ 2002 có đoạn viết: Nhà nước pháp quyền, nói một cách khác là hệ thống các tư tưởng, quan điểm đề cao pháp luật, pháp chế trong tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước và trong đời sống xã hội. Nhà nước pháp quyền là nhà nước quản lý xã hội theo pháp luật và đề cao quyền con người, quyền công dân. Theo GS -TSKH Đào Trí Úc thì: Khi nói đến nhà nước pháp quyền là nói đến một phương thức tổ chức quyền lực nhà nước. Ở đó pháp luật là cơ sở cho việc tổ chức tốt nhất quyền lực nhà nước. (Hội thảo: “Những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân ở Việt Nam” tổ chức tại Hà Nội ngày 30, 31/ 8/ 2002). Như vậy, lý luận về nhà nước pháp quyền là hệ thống các quan điểm, tư tưởng rất phức tạp, phong phú và có nhiều cách tiếp cận khác nhau: Tiếp cận nhà nước pháp quyền dưới giác độ tư tưởng, lý luận, bàn về các quan điểm, quan niệm về nhà nước pháp quyền. Lý luận về Nhà nước pháp quyền và Nhà nước pháp quyền XHCN đang còn là vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong chương trình khoa học và công nghệ cấp Nhà nước KX – 04. Khái niệm Nhà nước pháp quyền có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhưng chung quy lại Nhà nước pháp quyền là khái niệm bao hàm những nội dung rất phong phú, chứa đựng những đặc trưng, những mặt cơ bản, ghi nhận một trạng thái phát triển, một trình độ phát triển của Nhà nước và tiến bộ xã hội. Tựu chung các ý kiến thường lấy các dấu hiệu đặc trưng để xác định nội hàm của khái niệm nhà nước pháp quyền, như: tính tối cao của Luật, sự phân công quyền lực, dân chủ và bảo đảm quyền con người, trách nhiệm qua lại giữa nhà nước và công dân; tính độc lập của nền tư pháp… Theo đó: Nhà nước pháp quyền hiểu chung nhất là Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở pháp luật, trong đó mọi chủ thể kể cả nhà nước đều phải tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật – một hệ thống pháp luật có tính phổ biến cao (đề cao tính tối cao của Hiến pháp và luật), phù hợp với ý chí, thể hiện đầy đủ những giá trị cao cả nhất của xã hội, của con người. 1.1.2. Đặc trưng và các giá trị cơ bản của Nhà nước pháp quyền. a. Các đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền gồm: – Nhà nước pháp quyền là nhà nước đảm bảo tính tối cao của pháp luật, trong đó pháp luật là ý chí chung của nhân dân. Tính tối cao của pháp luật thể hiện trên hai phương diện: Thứ nhất: Đảm bảo sự thống trị của pháp luật trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Là nhà nước có hệ thống pháp luật hoàn thiện, trong đó đề cao vai trò của Hiến pháp và các đạo luật. Thứ hai: Tính bắt buộc của pháp luật đối với bản thân nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi công dân. Pháp luật là tiêu chuẩn, là căn cứ cho mọi hoạt động của nhà nước và xã hội. Nhà nước trong thiết chế của nhà nước pháp quyền là nhà nước tuân thủ pháp luật, mặc dù nhà nước là người ban hành ra pháp luật đó. – Nhà nước pháp quyền là nhà nước thực hiện và bảo vệ được các quyền tự do, dân chủ của công dân. Nhà nước pháp quyền không chỉ công nhận và tuyên bố các quyền tự do của công dân mà còn phải bảo đảm thực hiện và bảo vệ các quyền đó khi chúng bị xâm hại. Tự do của một người là được làm những gì mà pháp luật không cấm trong khuôn khổ pháp luật, không xâm phạm đến tự do của người khác, pháp luật chỉ cấm những gì có hại cho xã hội. – Nhà nước pháp quyền là nhà nước đảm bảo trách nhiệm lẫn nhau giữa nhà nước và công dân; quyền của công dân là trách nhiệm của nhà nước và ngược lại quyền của nhà nước là trách nhiệm của công dân. Nhà nước phải chịu trách nhiệm trước công dân về mọi hoạt động của mình còn công dân phải thực hiện nghĩa vụ của mình đối với nhà nước và chịu trách nhiệm về những hành vi vi phạm pháp luật của mình. – Nhà nước pháp quyền là nhà nước phải có hình thức tổ chức quyền lực nhà nước thích hợp và có cơ chế hữu hiệu giám sát sự tuân thủ pháp luật, xử lý vi phạm pháp luật, đảm bảo cho pháp luật được thực hiện, chống chuyên quyền, lạm quyền. Xét trong cả chiều dài lịch sử của sự phát triển tư tưởng về nhà nước pháp quyền cho thấy những đặc trưng của nhà nước pháp quyền thể hiện những tư tưởng, quan niệm tiến bộ trong quá trình tìm tòi hình thức tổ chức, hoạt động của quyền lực công cộng trong một “xã hội công dân” thay thế “xã hội thần dân”. b. Giá trị cơ bản của Nhà nước pháp quyền cần kế thừa và phát huy. – Nhà nước pháp quyền đề cao pháp luật và các giá trị của pháp luật. Khẳng định, đề cao pháp luật là công cụ hữu hiệu để tổ chức quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Pháp luật trong nhà nước pháp quyền phải là ý chí chung của nhân dân. – Nhà nước pháp quyền đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp và các Luật. Đảm bảo cơ sở cho một nền pháp chế vững chắc, ổn định. – Khẳng định tính pháp quyền của các thể chế nhà nước; tính bị ràng buộc bởi pháp luật về thẩm quyền, quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước; Yêu cầu kiểm soát về quyền lực, đảm bảo sự giám sát đối với quá trình sử dụng quyền lực nhà nước. Nhà nước pháp quyền đảm bảo tính pháp lý của quyền lực nhà nước, sự ràng buộc bởi pháp luật về tổ chức và hoạt động của các cơ quan công quyền. Khẳng định và duy trì sự điều chỉnh của pháp luật đối với tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước, đội ngũ công chức nhà nước. Coi nhà nước là tổ chức công quyền chịu sự ràng buộc của pháp luật và quản lý xã hội thống nhất bằng pháp luật; chống lại sự chuyên quyền, độc đoán và sự tuỳ tiện của bộ máy nhà nước. – Nhà nước pháp quyền khẳng định các giá trị của công lý, đề cao vai trò của Toà án và các cơ quan tư pháp. Nhà nước pháp quyền đảm bảo tính độc lập của cơ quan tư pháp. Đảm bảo mọi vi phạm pháp luật đều bị phát hiện xử lý bình đẳng trước pháp luật. – Thừa nhận công dân là chủ thể của “xã hội công dân”; công dân là đối tượng phục vụ của nhà nước, nhà nước có trách nhiệm với công dân, đảm bảo tự do của mỗi công dân trong khuôn khổ không xâm hại đến lợi ích của người khác và lợi ích xã hội. Nhà nước pháp quyền đảm bảo quyền con người và các quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân. Khẳng định nhà nước là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. 1.2. Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Dựa trên các Văn kiện của Đảng cộng sản Việt nam và Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, có thể khái quát những đặc trưng cơ bản thuộc nội hàm khái niệm nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam như sau: 1.2.1 Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà nước phải có hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh, chất lượng cao thể hiện được ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, phù hợp với hiện thực khách quan, thúc đẩy tiến bộ xã hội, trong đó Hiến pháp và các đạo luật phải giữ vị trí tối cao. Các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, cán bộ, công chức nhà nước và mọi thành viên trong xã hội phải tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. 1.2.2 Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà nước bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực của mình thông qua hình thức dân chủ đại diện (qua cơ quan nhà nước do mình bầu ra) và hình thức dân chủ trực tiếp. 1.2.3 Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thực hiện được quản lý xã hội bằng pháp luật, tăng cường được pháp chế trong xã hội, xử lý nghiêm minh mọi vi phạm pháp luật, bảo đảm thực hiện và bảo vệ được các quyền tự do và lợi ích chính đáng, hợp pháp của công dân, chịu trách nhiệm trước công dân về mọi hoạt động của mình. 1.2.4 Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà nước tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giưã các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp, nhằm hạn chế sự lộng quyền, lạm quyền, xâm hại tới lợi ích hợp pháp của công dân từ phía Nhà nước. 1.2.5 Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là Nhà nước do Đảng cộng sản Việt nam lãnh đạo. Đây là đặc điểm đặc trưng, cơ bản, rất quan trọng mang tính lý luận và đã được kiểm chứng bằng thực tế lịch sử của cách mạng Việt Nam. Với những đặc trưng nêu trên, nhà nước pháp quyền của chế độ ta thể hiện những tư tưởng quan điểm tích cực, tiến bộ, phản ánh ước mơ và khát vọng của nhân dân đối với công lý, tự do, bình đẳng trong một xã hội còn giai cấp.

Dong Chip Vga Là Gì? Tại Sao Cần Dong Chip Vga?

Dong chip vga là gì? Tại sao cần dong chip vga?

Các laptop sử dụng chip vga thường được sử dụng với những tác vụ nặng, vì vậy sẽ dễ nóng hơn so với các dòng laptop sử dụng card màn hình onboard. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng chết chip VGA. Lúc này, để khắc phục lỗi, bạn sẽ thường phải dong chip vga.

2, Nguyên nhân gây ra lỗi chip vga

Laptop bị bụi bẩn

Đây là nguyên nhân thường gặp nhất đối với người dùng laptop sử dụng chip vga rời. Tần suất sử dụng laptop cao khiến cho người dùng khó có thời gian bảo dưỡng, vệ sinh laptop, hoặc do người dùng coi nhẹ việc này, dẫn đến bụi bẩn tích tụ lâu ngày. Những bụi bẩn này ngăn cản quá trình tản nhiệt của chip vga, khiến chip vga dễ bị nóng, dẫn đến lỗi chip, chết chip vga.

Laptop bị quá tải

Những người sử dụng laptop có chip vga thường là những người có tần suất sử dụng cao với những tác vụ rất nặng nên sẽ ít khi tránh được tình trạng laptop bị quá tải. Thêm nữa, nhiều người dùng không để ý, đặt máy trong môi trường nhiệt độ cao, tản nhiệt không tốt càng khiến cho khả năng bị lỗi chip vga cao hơn.

Và tất cả những nguyên nhân này bạn đều phải xử lí trước tiên bằng cách dong chip vga.

3, Khắc phục tình trạng lỗi chip vga bằng cách dong chip vga như thế nào?

Tùy theo tình trạng chip VGA bị lỗi nặng hay nhẹ, người dùng sẽ cần phải hấp chấp chip VGA hoặc bóc VGA ra và tiến hành làm chân bi. Trong trường hợp chip VGA bị chết, hoặc tỉ lệ sửa chữa lỗi chip VGA không cao, thì người dùng tốt nhất nên thay mainboard của laptop. Mặc dù chi phí chi trả cho việc thay mainboard khá cao, tuy nhiên đây là phương pháp chắc chắn nhất, phòng tránh được các trục trặc thường có của việc sửa chữa chip VGA.

4, Những tình trạng trục trặc thường gặp khi tiến hành dong chip vga

Để dong chip vga thành công, thợ sửa chữa cần phải có tay nghề cao và kinh nghiệm dày dạn. Tuy nhiên, có những dòng laptop nhất định mà khi chip vga bị hỏng, tỉ lệ thành công của việc dong chip vga rất thấp, kể cả tay nghề thợ có cao đến đâu, vì vậy bạn cần yêu cầu được tư vấn cụ thể nhất để tránh phí tiền vào những việc không đem lại kết quả.

Một điều đáng buồn dành cho những người dùng có laptop bị lỗi chip vga là thường sau khi dong chip vga từ 3 tháng đến nửa năm, lỗi sẽ lại tái phát và phải tốn thêm tiền đi sửa.

Tuy nhiên, khi đến với Thành Vinh Center – một trong những cơ sở sửa chữa uy tín, chất lượng nhất – chúng tôi sẽ có những biện pháp cho khách hàng để có được kết quả ưng ý nhất và đảm bảo sự hài lòng đến cho bạn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Van Dong Cua Co The trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!