Đề Xuất 6/2023 # Vận Dụng Định Luật Bernoulli Để Phòng Tránh Tai Nạn Khi Tham Gia Giao Thông – Trường Đại Học Phòng Cháy Chữa Cháy # Top 12 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 6/2023 # Vận Dụng Định Luật Bernoulli Để Phòng Tránh Tai Nạn Khi Tham Gia Giao Thông – Trường Đại Học Phòng Cháy Chữa Cháy # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Vận Dụng Định Luật Bernoulli Để Phòng Tránh Tai Nạn Khi Tham Gia Giao Thông – Trường Đại Học Phòng Cháy Chữa Cháy mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cụ thể:

Nếu xét trên cùng một mặt phẳng (z = const) thì từ biểu thức của định luật Bernoulli là p+ 1/2pV2 + pgz = const suy ra p + 1/2pV2 = const. Hay nói cách khác nếu vận tốc tăng thì áp suất giảm và gây ra một lực có hướng về phía áp suất giảm. Cụ thể, khi một tàu hỏa chuyển động với vận tốc V, nó sẽ làm cho các phân tử không khí xung quanh nó chuyển động thành dòng với vận tốc V (bằng với vận tốc của tàu hỏa) tức là vận tốc của những lớp không khí cạnh tàu hỏa tăng, dẫn đến áp suất tĩnh p của những lớp không khí này giảm, tạo ra sự chênh lệch áp suất giữa các lớp không khí cạnh tàu hỏa. Mà không khí luôn di chuyển từ nơi áp suất cao đến nơi áp suất thấp tạo thành một lực hút có hướng về phía áp suất thấp hay hướng về phía tàu. Khi tàu chuyển động càng nhanh và khối lượng càng lớn thì lực hút càng lớn. Do đó những người đứng yên cạnh tàu hỏa sẽ bị một lực đẩy mạnh phía sau làm cho bị hút vào phía tàu hỏa không chống đỡ được và gây tai nạn. Nên tốt nhất hãy đứng bên ngoài rào chắn tàu hoặc đứng cách xa tàu hỏa, xe công ten – nơ, xe tải trọng lớn đang chuyển động nhanh.

Tương tự như vậy, khi đi xe không nên đi song song hoặc vượt sát với các loại xe tải hạng nặng hoặc công ten – nơ chuyển động nhanh vì nếu không các xe nhỏ sẽ bị hút vào các xe lớn. Nếu xét cả về tốc độ và trọng lượng thì lực hút này dường như không đủ lớn để hút ô tô. Tuy nhiên không may gặp các điều kiện trời mưa, đường trơn trượt hay tay lái không vững thì lực hút này cũng đủ để gây nguy hiểm. Tóm lại không nên vượt hoặc đứng sát tàu xe có khối lượng lớn và chuyển động nhanh.

                                                                                 Nguyễn Mạnh Cường (D33C) 

Chương 19.Kỹ Thuật Phòng Cháy Chữa Cháy

Chương 19.Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy-Khái niệm chung và nguyên nhân cháy nổ.

Phần IV

KỸ THUẬT PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY.

Chương 19

KHÁI NIỆM CHUNG VÀ NGUYÊN NHÂN CHÁY NỔ.

19.1. Tổ chức phòng cháy và chữa cháy ở nước ta

19.1.1. Sơ lược quá trình phòng cháy và chữa cháy.

Trước cách mạng Tháng 8 việc phòng cháy chưa được quan tâm, còn chữa cháy

mới được chú ý ở một số thành phố lớn như Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nam Định…

Sau Cách mạng Tháng 8 và trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, vấn đề phòng

cháy và chữa cháy đã được Đảng và Chính phủ rất quan tâm, đã có các khẩu hiệu, áp

phích tuyên truyền lan rộng khắp nơi về phòng cháy và chữa cháy, đã tổ chức các lực

lượng PCCC.

Sau hoà bình, Chính phủ đã hết sức cố gắng trong công tác PCCC, đã giáo dục ý

thức PCCC trong nhân dân và đã có nhiều biện pháp nhằm tổ chức PCCC trong các cơ

quan, xí nghiệp, công trường.

Ngày 4-10-1961 Hồ Chủ Tịch đã ký sắc lệnh quy định về quản lý của Nhà nước đối

với công tác PCCC.

Pháp lệnh ban hành ngày 23-3-1963 đã quyết định cấp bậc sĩ quan và hạ sĩ quan lực

lượng PCCC chính quy.

Trên cơ sở đó thì lực lượng PCCC ngày càng lớn mạnh cả về số lượng và chất

lượng, các trang thiết bị, các phương tiện, máy móc về PCCC ngày càng phát triển và

hiện đại hơn.

19.1.2. Hệ thống tổ chức PCCC

Bộ nội vụ tổ chức ra cục PCCC (Bộ Công an).

UBND các cấp phụ trách việc quản lý công tác PCCC ở địa phương.

Ở các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, các sở, ty công an có phòng cảnh sát

PCCC và các đội công an khu vực.

Ở các thị xã, thị trấn, phường xã, thôn, cơ quan, xí nghiệp, công trường… thành lập

các đội phòng cháy, chữa cháy có tính nghĩa vụ của nhân dân, dưới sự chỉ đạo trực tiếp

của huyện, thị…

Ở các thành phố, thị xã lớn ngoài các đội PCCC nghĩa vụ sẽ thành lập đội chữa

cháy chuyên nghiệp do kinh phí địa phương cấp.

Ở các xí nghiệp quan trọng ngoài các đội PCCC nghĩa vụ còn thành lập đội chữa

cháy chuyên nghiệp.

19.1.3. Nhiệm vụ và trách nhiệm đối với công tác PCCC

Điều 1 trong pháp lệnh:

19-1

Chương 19.Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy-Khái niệm chung và nguyên nhân cháy nổ.

Việc PCCC là nghĩa vụ của mỗi công dân, mỗi công dân phải tích cực đề phòng

không để nạn cháy xảy ra, luôn nâng cao tinh thần cảnh giác, triệt để tuân theo các quy

định về phòng cháy, chuẩn bị sẵn sàng để khi cần có thể chữa cháy kịp thời và hiệu quả.

Trong các cơ quan, xí nghiệp, kho tàng, công trường, nông trường việc PCCC là

nhiệm vụ của toàn thể cán bộ công nhân viên chức và trước hết là thủ trưởng đơn vị ấy.

Điều 9 trong pháp lệnh quy định: Người nào vi phạm các quy định về PCCC hoặc

gây ra tai nạn cháy thì tuỳ trách nhiệm nặng nhẹ mà bị thi hành kỷ luật hành chính, bị xử

phạt theo thể lệ quản lý trị an hoặc truy tố trước pháp luật.

19.2 Những vấn đề cơ bản về cháy nổ.

19.2.1. Định nghĩa.

Cháy là một phản ứng hoá học xảy ra nhanh, phát nhiệt mạnh và phát quang.

Trong điều kiện bình thường, hiện tượng xảy ra cháy nổ là do phản ứng hoá học

giữa các chất cháy (dầu, khí, than…) với các chất oxy hoá (không khí, oxy…)

Trong một số điều kiện thì không có oxy cũng xảy ra cháy nổ như hiđrô và một số

kim loại khác có thểcháy trong môi trường khí clo, đồng, trong hơi lưu huỳnh…

19.2.2. Lý thuyết của quá trình (oxy hoá khi cháy) bốc cháy.

Quá trình bốc cháy của các chất khí, chất lỏng và rắn xảy ra tương đối giống nhau

và gồm các giai đoạn.

Oxy hoá bốc cháy và chảy theo mức độ tích luỹ nhiệt lượng do kết quả của phản

ứng oxy hoá khí và hơi, tốc độ phản ứng tăng dần dẫn đến chảy và xuất hiện ngọn lửa.

NhiÖt ®é

tc

t’b

tb

td          t0

Thêi gian

Hình 19_ 1 Sơ đồ biến đổi nhiệt độ trong chất cháy theo thời gian.

Giai đoạn đầu nhiệt độ tăng từ td đến t0 chậm. Khi đạt đến nhiệt độ bắt đầu ôxy hoá

to nhiệt độ sẽ tăng nhanh.

Tăng đến tb là nhiệt độ bốc cháy.

Tăng đến tb’ ngọn lửa xuất hiện, tc là nhiệt độ chảy.

1. Nhiệt độ bốc cháy của 1 số chất.

– Gỗ: tb = 250 ÷ 3500C

– Than bùn tb = 225 ÷ 2800C

– Than đá tb = 400 ÷ 500

– Xăng tb = 240 ÷ 500

19-2

Chương 19.Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy-Khái niệm chung và nguyên nhân cháy nổ.

ChÊt r¾n

Nãng ch¶y

bèc h¬i

ChÊt khÝ

oxy hãa

ChÊt láng

Bèc h¬i

Bèc ch¸y

Ch¸y

Hình 19_ 2 Sơ đồ quá trình bốc cháy của các chất.

– Dầu tb = 230 ÷ 500

– Nhựa thông tb = 253 ÷ 275

– Cồn etylen tb = 400 ÷ 600

19.2.3. Điều kiện và hình thức cháy.

19.2.3.1. Điều kiện cháy

– Chất cháy: Các chất ở thể rắn, lỏng, khí đều là hợp chất hữu cơ gồm các thành

phần chính cácbon (C), hyđro (H), oxy (O).

– Chất oxy hoá: Gồm không khí, oxy nguyên chất, clo, flo, lưu huỳnh.

Các hợp chất: amon nitrat (NH4NO3), kali clorat (KClO3), axit nitric (HNO3).

– Mồi gây cháy: Có thể là ngọn lửa trần, tia lửa điện, hồ quang điện.

Ngoài ra còn có mồi gây cháy ẩn do các quá trình hoá học, sinh học, ma sát hoặc do

tiếp xúc với bề mặt nóng của thiết bị.

19.2.3.2 Hình thức cháy.

– Cháy hoàn toàn: Diễn ra khi có đủ lượng không khí, các sản phẩm tạo ra không có

khả năng tiếp tục cháy.

– Cháy không hoàn toàn: diễn ra khi thiếu không khí, các sản phẩm tạo ra có kỹ

năng tiếp tục cháy nổ như axêtôn, Anđêhít.

19.2.4. Sự bùng cháy, bắt cháy, bốc cháy và tự cháy.

19.2.4.1. Bùng cháy.

Nhiệt độ bùng cháy là nhiệt độ thấp nhất khi đó hơi của một chất tạo ra ở trên bề

mặt của nó hỗn hợp với không khí bị bùng cháy khi gần ngọn lửa.

Ví dụ: hơi rượu khi gần ngọn lửa…

19.2.4.2. Bắt cháy

Nhiệt độ cháy là nhiệt độ mà khi đó chất cháy bị bắt lửa và tiếp tục cháy khi đã bỏ

mồi lửa đi.

19-3

Chương 19.Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy-Khái niệm chung và nguyên nhân cháy nổ.

19.2.4.3. Bốc cháy:

Là sự cháy xuất hiện do sự đốt nóng hỗn hợp cháy khi không có tác dụng trực tiếp

của ngọn lửa.

19.2.4.4. Tự cháy

Là sự cháy xuất hiện khi không cần có nhiệt lượng từ bên ngoài, mà do nhiệt độ của

quá trình hoá học (oxy hoá), lý học (hấp thụ oxy), sinh học (sự hoạt động của tế bào vi

khuẩn diễn ra ngay trong chất đó).

Tự cháy trong hoá học: rơm rạ, mùn cưa và dầu mỡ động thực vật, vải, các loại than

bùn…

Các chất gây cháy: do tiếp xúc với nước như kim loại kiềm (natri, kali…)

Các chất hoá học tự cháy khi trộn với nhau, trong đó có các chất oxy hoá dưới dạng

khí lỏng rắn: haloit, axit nitrơríc, ba ri, clorat…

19.2.5.Đặc trưng cháy nguy hiểm của các chất.

19.2.5.1. Cháy các hỗn hợp hơi khí với không khí.

Nồng độ giới hạn cháy (nổ) dưới là nồng độ thấp nhất của hơi, khí trong không khí

có thể bốc cháy nổ.

Nồng độ giới hạn cháy (nổ) trên là nồng độ cao nhất của hơi khí trong không khí

vẫn có thể còn bốc cháy (nổ).

Giữa nồng độ giới hạn dưới và trên gọi là khoảng cháy (nổ).

Bảng 19_ 1 Nồng độ giới hạn bốc cháy của một số chất.

Nguy hiểm nhất là nhiệt độ bốc cháy của đa số các chất bằng 200÷2600C.

Trừ hyđro phot phoric (P2H4)

19.2.5.2. Cháy các chất lỏng

Bảng 19_ 2 Nhiệt độ bốc cháy giới hạn của một số chất.

16.2.5.3. Các chất rắn

Bảng 19_ 3 Nhiệt độ bốc cháy của các chất rắn.

19-4

Các chất

Các chất

Các chất

Giới hạn %

Các chất

Giới hạn %

Dưới

Trên

Dưới

Trên

Amôniắc

15,5

27,0

Dầu hoả

1,1

7,0

Axetylen

2,5

30,0

Cồn mêty líc

6,72

36,5

Xăng

0,76

5,4

Oxit êtylen

3,0

30,0

Benzen

1,41

6,75

Nhựa thông

0,8

Các chất

Các chất

Các chất

Giới hạn %

Các chất

Giới hạn %

Dưới

Trên

Dưới

Trên

Axetôn

-20

+6

Dầu sô la

116

174

Xăng

-36

-7

Dầu máy biến áp

122

163

Dầu chạy máy

+4

+35

Nhựa thông

32

53

Dầu thắp sáng

+45

+85

Chương 19.Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy-Khái niệm chung và nguyên nhân cháy nổ.

19.2.5.4. Cháy, nổ bụi.

Bụi của các chất cháy và bụi trong khói lò rất nguy hiểm về cháy.

Bụi băng trên các thiết bị, công trình dẫn đến cháy âm ỉ và bốc cháy.

Bụi lơ lửng trong không khí dẫn đến nổ nguy hiểm. Nồng độ giới hạn dưới = (25 ÷

30)g/m3. Nồng độ giới hạn trên rất cao không thể có được trong thực tế.

19.2.6. Đặc trưng nguy hiểm về cháy nổ của ngành sản xuất.

Theo Tiêu chuẩn Việt Nam về PCCC chia làm 6 hạng: A, B, C, D, E, F.

tàng trữ các chất lỏng dễ cháy.

– C gôm các ngành gia công, sử dụng các chất rắn, lỏng, với nhiệt độ bùng cháy ≥

1200C.

– D, E: Gia công sử dụng các chất không cháy.

– F là các ngành sản xuất chỉ gây nổ.

19.3 Nguyên nhân gây cháy và biện pháp phòng cháy.

Trong sản xuất và trong sinh hoạt luôn có các chất cháy: oxy trong không khí và

mồi gây cháy.

19.3.1. Nguyên nhân

19.3.1.1. Do không thận trọng khi dùng lửa:

– Bố trí các quá trình sản xuất có lửa ở gần nơi có vật liệu (chất) cháy dưới khoảng

cách an toàn.

– Dùng lửa để kiểm tra sự rò rỉ hơi khí cháy, hoặc xem xét các chất lỏng cháy.

– Không theo dõi khi đun bếp (ga, củi, dầu) với ngọn lửa quá to.

– Hong sấy vật liệu, đồ dùng, quần áo trên bếp than, điện.

– Ném vứt tàn đóm vào nơi có vật liệu cháy.

– Đốt củi nương rẫy dẫn đến cháy rừng.

– Đốt pháo.

19.3.1.2. Sử dụng, dự trữ, bảo quản, nguyên, nhiên vật liệu không đúng.

– Các chất lỏng, khí dễ cháy không được chứa trong bình kín.

– Xếp các chất có khả năng gây cháy ở gần nhau hoặc lẫn lộn.

– Bố trí các bình chứa khí ở nơi có nhiệt độ cao.

– Vôi sống để ở nơi ẩm ướt.

19.3.1.3. Cháy xảy ra do điện.

19-5

Tên chất cháy

Nhiệt độ bốc

0

cháy ( C)

Tên chất cháy

Nhiệt độ bốc

0

cháy (t C)

Phốt pho

287

Mùn cưa, gỗ thông

214

Gỗ thông

236

Các tấm gỗ sợi

222

Vải, sơn, cao su

308

Than bùn

165

Giấy dầu

303

Chương 19.Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy-Khái niệm chung và nguyên nhân cháy nổ.

Cháy do điện chiếm tỷ lệ khá cao trong sản xuất và sinh hoạt.

– Do dùng điện không đúng điện áp dẫn đến quá tải.

– Do các mối nối, ổ cắm, cầu dao tiếp xúc không tốt.

– Do lãng quên khi sử dụng các thiết bị điện (bếp điện, bàn là, dây đun nước…)

19.3.1.4. Cháy do ma sát va đập.

– Do cắt tiện, phay, bào, đục đẽo…

– Do ma sát va đập biến cơ năng thành nhiệt năng.

19.3.2.5. Cháy do tĩnh điện

– Do khi vận chuyển các chất bụi, khí trong đường ống.

19.3.1.6. Cháy do sét đánh

– Thường đánh vào các công trình, nhà cửa không có bảo vệ chống sét.

19.3.1.7. Cháy sinh ra do lưu giữ, bảo quản

– Các chất có khả năng tự cháy không đúng quy định

19.3.1.8. Do tàn lửa, đốm lửa từ các đám cháy lân cận

19.3.2. Các biện pháp phòng cháy

19.3.2.1. Ngăn ngừa không cho đám cháy xảy ra.

1. Biện pháp về tổ chức

Tuyên truyền, giáo dục, vận động cán bộ, công nhân viên chức và toàn dân nghiêm

chỉnh chấp hành pháp lệnh PCCC của Nhà nước và quy tắc an toàn về PCCC qua các

hình thức huấn luyện, các cuộc thi về PCCC.

2. Biện pháp kỹ thuật.

Khi thiết kế, xây dựng nhà cửa lắp đặt các quá trình công nghệ máy móc phải áp

dụng đúng các tiêu chuẩn, quy phạm về phòng cháy.

3. Biện pháp an toàn vận hành

Sử dụng, bảo quản thiết bị, máy móc nhà cửa, công trình, nguyên, nhiên vật liệu…

không để phát sinh cháy.

4. Các biện pháp nghiêm cấm.

Cấm dùng lửa, đánh diêm, hút thuốc ở nơi cấm lửa, hoặc chất dễ cháy.

19.3.2.2. Biện pháp hạn chế đám cháy lan rộng.

Biện pháp này chủ yếu thuộc về thiết kế, quy hoạch, kiến trúc… phân vùng xây

dựng, bố trí phân nhóm nhà cửa công trình đúng mức về cháy nổ.

Bố trí công trình có nguy cơ về cháy nổ ở cuối hướng gió, nơi thấp.

19.3.2.3. Biện pháp thoát người và cứu tài sản an toàn.

Bố trí đúng các lỗ cửa sổ, cửa, đường thoát người, làm cầu thang thoát người bên

ngoài, bố trí các trang thiết bị trong phòng sản xuất, đồ đạc, giường tủ trong nhà ở, sao

cho khi có sự cố xảy ra thoát được nhanh chóng cả người và tài sản.

Trên các hành lang, lối đi thoát người phải đủ ánh sáng.

19-6

Chương 19.Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy-Khái niệm chung và nguyên nhân cháy nổ.

19.3.2.4. Biện pháp tạo điều kiện dập tắt đám cháy có hiệu quả.

Có hệ thống báo cháy nhanh, chính xác, hệ thống báo cháy tự động bằng còi, ánh

sáng, kẻng, đèn màu… Có hệ thống thông tin liên lạc nhanh.

Tổ chức các lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp, luôn sẵn sàng ứng phó.

Thường xuyên có đầy đủ các phương tiện, dụng cụ chữa cháy, các nguồn nước dự

trữ.

Đảm bảo đường xá đủ rộng để xe cứu hoả có thể đến gần đám cháy và gần nguồn

nước.

19-

Bài Tuyên Truyền Phòng Tránh Tai Nạn Đuối Nước

Trong các dịp lễ, tết, nhất là vào kỳ nghỉ hè, nhiều gia đình, cơ quan, trường học sẽ tổ chức cho các bạn học sinh đi nghỉ mát, tắm biển. Khắp nơi trẻ em cũng sẽ tự rủ nhau đi tắm mát ở sông, suối, ao, hồ… do đó nguy cơ xảy ra tai nạn đuối nước là rất cao. Mỗi khi mùa hè đến, lo lắng về đuối nước luôn thường trực và có thể xảy ra ở bất cứ nơi nào. Thời gian gần đây, trên các phương tiện thông tin đại chúng đã đăng tải nhiều vụ trẻ em đuối nước rất thương tâm do sự bất cẩn của người lớn.

Đuối nước không chỉ xảy ra ở sông, suối, ao hồ,… mà còn có thể xảy ra ở ngay tại nhà, nơi làm việc, nhà trường, nhà trẻ chúng tôi Vì thế các bậc phụ huynh, thầy cô giáo, mọi người cần có hiểu biết cách phòng và kĩ năng xử trí tai nạn đuối nước là rất cần thiết.

* Vì sao đuối nước thường dẫn đến tử vong?

Đuối nước là tình trạng nước tràn vào đường hô hấp làm cho các cơ quan bị thiếu oxy và các chức năng sống của cơ thể ngừng hoạt động.

– Người ta thống kê thấy khoảng 4/5 trường hợp chết đuối mà trong phổi có nước và 1/5 còn lại chết đuối nhưng phổi không có nước.

– Sở dĩ có tình trạng chết đuối mà trong phổi không có nước là do người không biết bơi bất ngờ bị chìm trong nước, nạn nhân hoảng sợ khiến các phản xạ bị rối loạn làm cơ thể bị chìm, phản xạ co cơ nắp thanh quản và đóng khí quản lại làm nạn nhân không thở được dẫn đến thiếu oxy não và bất tỉnh. Từ chỗ nắp thanh quản bị đóng nên nước cũng không vào phổi được. Đó cũng được gọi là chết đuối khô.

Vì vậy khi gặp trường hợp đuối nước cần xử trí khẩn trương, kiên trì, ngay tại chỗ để giải phóng đường hô hấp.

Nguyên tắc cấp cứu tại chỗ

Nguyên tắc này cần khẩn trương, đúng phương pháp với mục đích cấp cứu là giải phóng đường thở và cung cấp oxy cho nạn nhân. Do vậy việc làm đầu tiên cần đưa nạn nhân ra khỏi nước:

– Nếu nạn nhân còn tỉnh giãy giụa dưới nước ta cần khẩn trương tìm cách đưa họ nên bờ. Nếu không biết bơi ta phải tìm khúc gỗ, phao… lém xuống cho họ bám vào để lên bờ hoặc chạy ngay đi tìm người lớn đến cứu.

– Tuyệt đối Không nhảy xuống nước nếu không biết bơi. Vì nạn nhân lúc này trong tình trạng hoảng loạn, dễ níu chặt lấy bất cứ thứ gì với được, kể cả người cứu nạn. Khi cấp cứu nạn nhân ngay ở dưới nước cần phải nâng đầu nạn nhân nhô lên khỏi mặt nước, có động tác để giúp cho nạn nhân trấn tĩnh và thở.

– Nếu nạn nhân bất tỉnh dưới nước (chỉ xuống cứu khi người cứu biết bơi). Nếu không thì gọi người hỗ trợ hoặc dùng thuyền nếu có để ra cứu.

Ngay sau khi đưa được nạn nhân vào bờ, cần tiến hành cấp cứu tại chỗ: Với trẻ lớn và người lớn:

– Đặt nạn nhân ở tư thế nằm ngửa trên mặt phẳng cứng. Nếu bệnh nhân tím tái, không thể tự thở, tim ngừng đập (sờ mạch không có) và không có bất cứ phản xạ nào thì phải ấn tim ngoài lồng ngực: Dùng hai tay chồng lên nhau đặt ngay vào vị trí một nửa dưới xương ức và ấn tim với tần số ép khoảng 100 lần/1 phút, đồng thời phải khai thông đường thở bằng cách dùng gạc hay khăn vải móc đờm dãi, dị vật khỏi miệng nạn nhân và hà hơi thổi ngạt, hô hấp nhân tạo với phương pháp miệng thổi miệng cho nạn nhân.

– Nếu chỉ có một người tiến hành sơ cấp cứu, thì ấn tim ngoài lồng ngực 15 – 30 nhịp, sau đó hà hơi thổi ngạt 2 lần và tiếp tục lặp lại việc ấn tim ngoài lồng ngực với chu kỳ 15 – 30 lần ấn tim, 2 lần hà hơi thổi ngạt.

– Nếu có hai người cấp cứu thì một người ấn tim ngoài lồng ngực, một người hà hơi thổi ngạt, kiên trì thực hiện cho đến khi nạn nhân hồi tỉnh trở lại hoặc cho đến khi nạn nhân được đưa đến cơ sở y tế gần nhất.

Với trẻ nhỏ:

– Đặt trẻ nằm ở chỗ khô ráo, thoáng khí. Nếu trẻ bất tỉnh, hãy kiểm tra xem có còn thở không bằng cách quan sát sự di động của lồng ngực. Nếu lồng ngực không di động tức là trẻ đã ngưng thở; thổi ngạt miệng qua miệng 2 cái chậm. Nếu sau đó trẻ vẫn chưa thở lại được hoặc còn tím tái và hôn mê thì xem như tim đã ngưng đập, cần ấn tim ngoài lồng ngực ngay. Ấn vào vùng nửa dưới xương ức theo cách như sau:

+ Dùng 2 ngón tay cái (đối với trẻ dưới 1 tuổi) ấn ở vị trí giữa và dưới đường nối hai đầu vú 1 đốt ngón tay (tức khoảng bằng bề ngang một ngón tay).

+ Dùng 1 bàn tay (đối với trẻ từ 1-8 tuổi) hoặc 2 bàn tay đặt chồng lên nhau (đối với trẻ hơn 8 tuổi và người lớn) ấn vào phía trên mỏm ức 2 đốt ngón tay. Phối hợp ấn tim và thổi ngạt theo tỷ lệ 5/1 (đối với trẻ dưới 8 tuổi) hoặc 15/2 (đối với trẻ trên 8 tuổi).

– Vẫn phải tiếp tục thực hiện các động tác cấp cứu này cho đến khi nạn nhân tự thở lại được hoặc có sự giúp đỡ của nhân viên y tế. Việc cấp cứu này đôi khi phải mất hàng giờ hoặc lâu hơn.

– Nếu sơ cứu có kết quả, nạn nhân thở lại, cử động giãy giụa, hay nạn nhân vẫn còn mê nhưng đã có mạch và nhịp thở thì gọi xe cấp cứu hay dùng mọi phương tiện sẵn có chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế có trang bị hồi sức cấp cứu. Quá trình vận chuyển vẫn phải tiếp tục cấp cứu và đắp giữ ấm cho nạn nhân.

– Khi tỉnh lại, nạn nhân sẽ nôn ra nước, nên phải để nạn nhân ở tư thế an toàn, đầu nằm nghiêng, kê gối dưới hai vai, nới rộng quần áo, phòng cho nạn nhân không bị ngạt trở lại vì sặc chất nôn. Chỉ bỏ cuộc khi đã hô hấp nhân tạo và ép tim được 2 tiếng mà không thấy nạn nhân phục hồi.

Những việc cần chú ý trong quá trình cấp cứu đuối nước:

– Không được chậm trễ trong cấp cứu người bị đuối nước, thay vì tìm cách gọi xe cấp cứu, tìm cho được và đầy đủ các phương tiện cấp cứu . v.v… thì phải bằng mọi cách và khả năng hiểu biết cấp cứu nạn nhân ngay

– Không nên cố tìm cách cho nước trong phổi nạn nhân chảy hết ra ngoài bằng cách xốc nước (vác nạn nhân chạy vòng vòng cho nước chảy ra) vì như thế sẽ bỏ lỡ thời gian vàng cho việc làm hồi sức cấp cứu tim phổi mà chỉ cần chậm trễ 4 phút thôi là não có nguy cơ bị chết! Trong quá trình hồi sức cấp cứu tim phổi, nước trong phổi sẽ tự động thoát ra ngoài. Nếu là nước sông, hồ thì nước sẽ thấm vào hệ tuần hoàn rất nhanh do hiện tượng thẩm thấu (nước sông có nồng độ loãng hơn máu).

– Khi làm xoa bóp tim ngoài lồng ngực, cần chú ý không quá mạnh vì có thể làm gãy xương sườn nạn nhân, nhất là trẻ nhỏ.

Với ngạt nước, sơ cứu tại chỗ đúng kỹ thuật là những yếu tố quan trọng nhất, quyết định đến sự sống còn và khả năng bị di chứng não của người bị nạn. * Để phòng tai nạn đuối nước mọi người cần lưu ý đến những việc sau đây: Đối với trẻ lớn và người lớn:

– Không nên nhảy xuống vùng nước mà không biết nơi đó nông hay sâu, có lối thoát khi gặp nguy hiểm hay không.

– Khi đi bơi nên đi chung với những người bơi giỏi và nên mang theo phao khi đi bơi và đi tàu thuyền.

– Không ăn no, không uống rượu trước khi xuống nước.

– Chỉ đi bơi ở các hồ bơi bảo đảm an toàn và có nhân viên cứu hộ giám sát.

Đối với trẻ nhỏ:

– Trẻ em khi bơi phải được người lớn giám sát thường xuyên và không được rời mắt để làm công việc khác như đọc sách, tán chuyện gẫu, chơi bài…

– Ở nhà có trẻ nhỏ tốt nhất không nên để những lu nước, thùng nước, nếu bắt buộc phải có (như vùng phải tích trữ nước ngọt để dùng) nên đậy thật chặt để trẻ em không mở nắp được.

– Nhà khá giả có hồ bơi nên rào kín xung quanh và cửa có khóa để trẻ em không mở cửa được, có hệ thống báo động khi trẻ em vào.

– Nên cho trẻ tập bơi sớm (trên 4 tuổi).

Phòng Chống Tai Nạn Đuối Nước Mùa Hè, Tuyên Truyền

Thời gian vừa qua, tình trạng học sinh bị đuối nước liên tiếp xảy ra ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước: ngày 18/4/2013 tại tỉnh Ninh Thuận có 06 học sinh lớp 7 đuối nước; ngày 15/5/2013 tại TP Hà Nội có 02 học sinh lớp 1 đuối nước; ngày 14/5/2013, tại tỉnh Đắk Lắk có 04 học sinh lớp 6 đuối nước…Đuối nước đã và đang trở thành vấn đề nóng bỏng được dư luận quan tâm. Nhất là vào dịp hè, các bạn học sinh-sinh viên được nghỉ học.

Để tăng cường công tác phòng, tránh đuối nước cho trẻ em, học sinh, sinh viên (HS-SV), vừa qua ngày 21/5/2013, Bộ GD-ĐT đã ban hành công văn số 3341/BGDĐT-CTHSSV yêu cầu các Sở GD-ĐT, các trường ĐH, CĐ, TCCN triển khai ngay một số biện pháp: Chủ động xây dựng kế hoạch và triển khai kịp thời các biện pháp phòng, tránh đuổi nước cho trẻ em, HS-SV trong các nhà trường; chuẩn bị điều kiện để tổ chức các lớp dạy bơi chính khóa và ngoại khóa; huy động các tổ chức chính trị, đoàn thể của nhà trường cùng tham gia, quyết tâm hạn chế tình trạng trẻ em, HS-SV bị đuối nước, đặc biệt trong kì nghỉ hè.

Như chúng ta đã biết Việt Nam là một quốc gia có đường bờ biển dài, số lượng ao hồ, sông suối, kênh rạch khá nhiều, trong đó chủ yếu tập trung khu vực đồng bằng Bắc bộ và Nam bộ, với trên 2.300 con sông và kênh rạch với chiều dài khoảng 198.000 km (mật độ 0,6 km/km) và gần 3.300 km chiều dài bờ biển. Với đặc điểm này, trong những năm qua hệ thống giao thông đường thủy nội địa và ao hồ của nước ta đã giúp cho công tác vận tải thủy gặp nhiều thuận lợi; cung cấp thủy, hải sản cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu thu về nhiều ngoại tệ cho đất nước.

Tuy nhiên, cũng do nhiều sông ngòi, ao hồ cho nên trong những năm qua đã xảy ra khá nhiều vụ chìm phương tiện vận tải thủy, đuối nước đau lòng, làm cho nhiều người chết và thiệt hại lớn đến tài sản, trong đó đặc biệt là những bạn trong lứa tuổi học sinh sinh viên.

Việt Nam có nhiều sông ngòi, kênh rạch chằng chịch (Ảnh: Internet).

Nghỉ hè luôn là thời điểm được các bạn học sinh, sinh viên háo hức chờ đợi, bởi đây là thời gian các bạn tạm gác lại chuyện đèn sách để vui chơi thỏa thích, tự thưởng cho mình bằng những chuyến du lịch khám phá thiên nhiên, học hỏi cuộc sống thực tế qua các chuyến tham quan dã ngoại… sau một năm nỗ lực phấn đấu học tập. Còn gì sảng khoái cho bằng khi được tắm và ngâm mình trong dòng nước mát lạnh vào những buổi trưa hè nóng nực để quên đi những lo toan muộn phiền trong cuộc sống. Tuy vậy, đôi lúc vì quá mải mê vui chơi hoặc thiếu trang bị kiến thức về đuối nước đã dẫn đến một số tai nạn đáng tiếc.

Vây đuối nước là gì?

Theo tổ chức y tế thế giới , đuối nước là hiện tượng mà khí quản của người lớn hay trẻ nhỏ bị một chất lỏng (thường là nước) xâm nhập vào dẫn tới khó thở. Hậu quả của ngạt thở lâu có thể là tử vong (chết đuối) hoặc không tử vong, nhưng gây tổn hại nghiêm trọng cho hệ thần kinh. Ngoài ra, cũng có quan niệm ngắn gọn hơn, đuối nước là tình trạng thiếu oxy do cơ thể bị chìm trong nước.

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới đuối nước: không biết bơi, chơi ở những khu vực nguy hiểm như: có ao hồ, sông, suối, chơi ở những hố nước các công trình xây dựng, bể, giếng nước có thành quá thấp, không có nắp đậy, tập bơi ở những nơi không có biển báo an toàn tập bơi quá nhiều khi sức khỏe không đảm bảo, đi ra đường khi ngập nước bị sa chân xuống hố sâu,… Thậm chí nhiều người lớn, bơi giỏi vẫn có nguy cơ đuối nước nếu như lơ là, chủ quan.

Để giảm thiểu tai nạn đuối nước đối với học sinh – sinh viên, cần chú trọng thực hiện các biện pháp sau:

1. Khuyến cáo các bạn học sinh, sinh viên không nên chơi đùa gần ao, hồ, sông suối, những nơi tiềm ẩn rủi ro đuối nước. 2. Chỉ bơi ở những nơi có người và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi. 3. Khi đi tắm biển hay sông, người biết bơi hay không cũng chỉ nên tắm gần bờ, đặc biệt là ở biển, vì dù biết bơi cũng rất khó để bơi do sóng biển đánh liên tục. Nhiều người thường nằm trên phao khi tắm biển. Điều này cũng khá nguy hiểm vì bạn sẽ dễ bị cuốn ra xa mà không biết, nhiều khả năng bạn sẽ bị sóng đánh úp, những cơn sóng dồn dập khiến bạn không biết xử lý như thế nào và sẽ bị uống nước nhiều, mất sức. 4. Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy như mặc áo phao. 5. Tạo hành lang pháp lý phù hợp: Cần chỉ rõ đầu mối chịu tránh nhiệm mỗi khi có tai nạn xảy ra… từ đó có các chế tài hợp lý.

Khi phát hiện thấy người bị rơi ngã xuống nước, cần hô hoán, kêu gọi mọi người đến ứng cứu, giúp đỡ ngay từ khi nhìn thấy nạn nhân. Đồng thời, cần nhanh chóng tìm bất kỳ vật dụng nào để có thể cứu gián tiếp như: cây sào, phao, áo, quần, dây nịt… Hãy cho những người bị đuối nước bám vào các vật dụng này để người trên bờ kéo dần vào. Như vậy, việc cứu nạn sẽ hiệu quả hơn. Tuyệt đối không được nhảy theo cứu nạn nhân nếu mình không biết bơi và không biết cách cứu đuối vì bản thân mình cũng có thể bị đuối nước.

Cứu hộ nạn nhân bị đuối nước (Ảnh: Internet).

Sau khi đưa người bị đuối nước vào bờ, lập tức kiểm tra đường thở, nếu trong miệng, mũi, có dị vật cần móc ra ngay, rồi nghiêng người nạn nhân để cho lưu dịch thoát khỏi đường thở. Nếu nạn nhân ngừng thở, ngừng tim, cần hồi sức tim, phổi bằng cách: đặt nạn nhân nằm ngửa, hồi sức hô hấp bằng cách lấy tay bịt mũi nạn nhân, hít một hơi thật sâu rồi ngậm kín miệng nạn nhân thổi một hơi dài rồi buông ra. Tiếp tục làm thêm hai lần như vậy. Sau đó tiến hành ép tim lồng ngực bằng cách đan hai tay vào nhau, đặt lên vị trí 1/3 xương ức về phía ngực trái và ép liên tục khoảng 30 lần. Luân phiên hai lần hồi sức hô hấp – 30 lần ép tim như vậy cho đến khi có nhân viên y tế hoặc người đưa đi cấp cứu ở các cơ sở y tế ./.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Vận Dụng Định Luật Bernoulli Để Phòng Tránh Tai Nạn Khi Tham Gia Giao Thông – Trường Đại Học Phòng Cháy Chữa Cháy trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!