Cập nhật nội dung chi tiết về Vật Lí 11/Chương 1/Bài 1 mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Điện tích, định luật Cu-lông
Điện tích
Điện tích là một tính chất cơ bản và không đổi của một số hạt hạ nguyên tử (hạt sơ cấp), đặc trưng cho tương tác điện từ giữa chúng. Điện tích tạo ra trường điện từ và cũng như chịu sự ảnh hưởng của trường điện từ. Sự tương tác giữa một điện tích với trường điện từ, khi nó chuyển động hoặc đứng yên so với trường điện từ này, là nguyên nhân gây ra lực điện từ, một trong những lực cơ bản của tự nhiên.
Định luật Cu-lông
Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
F =
k: hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị ta dùng. Trong hệ đơn vị SI[1], k có giá trị
k =
F: lực (N)
r: bán kính (m)
q1, q2: độ lớn hai điện tích (culong – C)
↑
Hệ đo lường quốc tế (viết tắt “SI’, tiếng Pháp: Système International d’unités, tiếng Anh: System International units)
Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi
Điện môi là môi trường cách điện.
Khi đặt các điện tích trong một điện môi đồng tính thì lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi e lần so với khi đặt nó trong chân không. e gọi là hằng số điện môi của môi trường (e³ 1).
Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi:
Đối với chân không thì ε = 1
Lực tương tác giữa các vật mang điện phụ thuộc vào môi trường xung quanh chúng. Thí nghiệm chứng tỏ rằng, ở một khoảng cách nhất định, lực Coulomb giữa hai điện tích đặt trong điện môi đồng chất nhỏ hơn lực tác dụng giữa chúng trong chân không ε lần (đọc là epxilon). Đây là một hằng số phụ thuộc vào tính chất của điện môi mà không phụ thuộc vào độ lớn và khoảng cách giữa các điện tích. Nó được gọi là hằng số điện môi của môi trường, đặc trưng cho tính chất điện của môi trường đó. Nó là đại lượng không có thứ nguyên; tức là một số thuần tuý, không có đơn vị.
Hằng số điện môi là một đặc trưng quan trọng cho tính chất điện của một chất cách điện. Nó cho ta biết, khi đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân không
Vật Lí 11/Chương 2/Bài 7
Dòng điện không đổi. Nguồn điện
I. Dòng điện
+ Dòng điện là dòng chuyển động có hướng của các điện tích. + Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron tự do. + Qui ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các diện tích dương (ngược với chiều chuyển động của các điện tích âm). + Các tác dụng của dòng điện : Tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học, tác dụng cơ học, sinh lí, … + Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Đơn vị cường độ dòng điện là ampe (A).
II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi
1. Cường độ dòng điện
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng Dq dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian Dt và khoảng thời gian đó.
2. Dòng điện không đổi
– Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.
– Cường độ dòng điện của dòng điện không đổi:
3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng
– Đơn vị của cường độ dòng điện trong hệ SI là ampe (A).
– Đơn vị của điện lượng là culông (C).
1C = 1A.1s
III. Nguồn điện
+ Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
+ Lực lạ bên trong nguồn điện: Là những lực mà bản chất không phải là lực điện. Tác dụng của lực lạ là tách và chuyển electron hoặc ion dương ra khỏi mỗi cực, tạo thành cực âm (thừa nhiều electron) và cực dương (thiếu hoặc thừa ít electron) do đó duy trì được hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
IV. Suất điện động của nguồn điện
1. Suất điện động của nguồn điện
a) Định nghĩa
Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích đó.
b) Đơn vị
– Đơn vị của suất điện động trong hệ SI là vôn (V).
– Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngoài hở.
– Mỗi nguồn điện có một điện trở gọi là điện trở trong của nguồn điện.
Dạng Bài Tập
Dạng 1: Xác định dòng điện trong một đoạn mạch theo công thức định nghĩa.
Sử dụng công thức hoặc
Dạng 2: tính công của lực lạ, điện lượng chạy qua nguồn điện hoặc công suất nguồn
Tóm Tắt Công Thức Vật Lý 11 Chương 1 Và Chương 2
Chào các bạn, hôm nay Kiến Guru sẽ cùng mọi người Tóm Tắt Công Thức Vật Lý 11 chương 1 và chương 2.
Nhằm mục đích hệ thống lại toàn bộ công thức trong chương điện trường, điện tích và chương dòng điện không đổi – 2 chương nền tảng của môn vật lý 11 và cũng rất quan trọng trong chương trình ôn thi THPT quốc gia.
Từ đó các bạn có thể “bỏ túi” các công thức để sử dụng một cách nhanh chóng khi cần thiết mà không mất thời gian phải tra cứu lại.
I. Tóm tắt công thức vật lý 11 Chương Điện Trường Điện Tích
1. Điện tích: Điện tích là các vật mang điện hay nhiễm điện. Có hai loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm. Hai điện tích đặt gần nhau cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau
2. Điện tích nguyên tố có giá trị : q = 1,6.10-19. Hạt electron và hạt proton là hai điện tích nguyên tố.
3. Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích
nguyên tố: q = ± ne
II. Tóm tắt công thức vật lý 11 chương Dòng Điện Không Đổi
1. Cường độ dòng điện :
2. Đèn (hoặc các dụng cụ tỏa nhiệt):
3. Ghép điện trở:
4. Điện năng. Công suất điện:
5. Định luật Ôm cho toàn mạch :
6. Ghép bộ nguồn( suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn):
Vậy là chúng ta đã cùng nhau Tóm Tắt Công Thức Vật Lý 11 chương 1 và 2. Để ghi nhớ lâu hoặc tiện sử dụng, các bạn nên in ra thành giấy hay tốt hơn bạn có thể làm thành những flash card. Ngoài ra, một công cụ flashcard online cho phép chúng ta tiết kiệm được rất nhiều thời gian hay công sức để tạo ra các flashcard cho riêng mình. Hơn hết chúng cho phép ta có thể xem trực tuyến bất cứ lúc nào 24/24.
Bên cạnh đó, để học và ghi nhớ các công thức này, các bạn nên làm thật nhiều bài tập và đề thi thử sẽ giúp bạn ghi nhớ và sử dụng chúng một cách nhuần nhuyễn hơn.
Giải Bài Tập Hình Học Lớp 11 Chương 1 Bài 6
Giải bài tập Hình Học lớp 11 Chương 1 Bài 6: Khái Niệm Về Phép Dời Hình và Hai Hình Bằng Nhau
Giải bài tập Hình Học lớp 11 Chương 1 Bài 6: Khái Niệm Về Phép Dời Hình và Hai Hình Bằng Nhau – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập Hình Học lớp 11 Chương 1 Bài 6: Khái Niệm Về Phép Dời Hình và Hai Hình Bằng Nhau để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.
Giải bài tập Hình Học lớp 11 Chương 1 Bài 6: Khái Niệm Về Phép Dời Hình và Hai Hình Bằng Nhau
Hướng dẫn giải bài tập lớp 11 Bài 6: Khái Niệm Về Phép Dời Hình và Hai Hình Bằng Nhau
Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Nghĩa là với hai điểm M, N tùy ý và ảnh M’, N’ tương ứng của chúng, ta luôn có M’N’=MN
Các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng trục, đối xứng tâm và phép quay là những phép dời hình.
Phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình là một phép dời hình.
Phép dời hình có các tính chất:
a, Biến ba điểm thằng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy
b, Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn bằng nó
Bài 1. Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A(-3;2), B(-4;5) và C(-1;3)
c, Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến góc thành góc bằng nó
Lời giải:
d, Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính
Nếu một phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì nó cũng biến trọng tâm, trực tâm, tâm các đường trọn nội tiếp, ngoại tiếp.. của tam giác ABC tương ứng thành trọng tâm, trực tâm, tâm các đường trọng nội tiếp, ngoại tiếp… của tam giác A’B’C’.
Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.
a) Chứng minh rằng các điểm A'(2;3), B'(5;4) và C'(3;1) theo thứ tự là ảnh của A, B và C qua phép quay tâm O góc -.
b) Gọi tam giáclà ảnh của tam giác ABC qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc – và phép đối xứng qua trục Ox. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác
Gọi r = OA, α là góc lượng giác (Ox, OA), β là góc lượng giác (Ox, OA’). Giả sử A’= ( x’; y’). Khi đó ta có:
β = α – , x = r cos α, y = r sin α
Suy ra
x’ = r cos β = r cos ( α – ) = r sinα = y
Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E, F, H, K, O, I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA, KF, HC, KO. Chứng minh hai hình thang AEJK và FOIC bằng nhau.
y’ = r sin β = r sin ( α – ) = – r cos α= – x
Do đó phép quay tâm O góc – biến A(-3;2) thành A'(2;3). Các trường hợp khác làm tương tự
Gọi tam giác là ảnh của tam giác A’B’C’ qua phép đối xứng trục Ox. Khi đó (2;-3), (5;-4), (3;-1) là đáp số cần tìm
Lời giải:
Gọi L là trung điểm của đoạn thẳng OF. Ta thấy phép đối xứng qua đường thẳng EH biến hình thang AEJK thành hình thang BELF, phép tịnh tiến theo vectơ BF biến hình thang BELF thành hình thang FOIC. Như vậy phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép biến hình trên, sẽ biến hình thang AEJK thành hình thang FOIC. Do đó hai hình thang AEJK và FOIC bằng nhau.
Giải bài tập Hình Học lớp 11 Chương 1 Bài 6: Khái Niệm Về Phép Dời Hình và Hai Hình Bằng Nhau
Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Vật Lí 11/Chương 1/Bài 1 trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!