Cập nhật nội dung chi tiết về Viết Mục Tiêu Bài Học mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
“Mục tiêu” được sử dụng rất nhiều trong cuộc sống cũng như trong hoạt động giáo dục. Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu (trình bày được) và thực hiện được việc viết mục tiêu tốt (ở đây giới hạn trong lĩnh vực giáo dục).
Để viết mục tiêu tốt, ngoài việc hiểu (trình bày được) còn cần kinh nghiệm. Bài viết này chỉ trình bày về mặt kiến thức và một số ví dụ mà tôi đọc được. Về phần kinh nghiệm có lẽ chỉ có tự trải nghiệm mới tích lũy được (bản thân tôi không phải là một chuyên gia về vấn đề này). Thực tế, nhiều khi người ta cũng chỉ viết đối phó nên cũng không cần tốt!?
Mục tiêu là gì?
Theo từ điển tiếng Việt:
Mục tiêu (danh từ) là: chỗ, điểm để nhắm vào
Ví dụ: bắn trúng mục tiêu; phát hiện đúng mục tiêu
Theo từ điển Hán – Nôm (Trung tâm Công nghệ Thông tin Thừa Thiên Huế):
1. Cái đích nhắm. 2. Tiêu chuẩn (muốn đạt tới, trong công việc hoặc kế hoạch). 3. Địa khu hoặc địa điểm mà quân đội muốn tiêu diệt hoặc đánh chiếm.
Như vậy có thể hiểu: Mục tiêu trong giáo dục là cái đích nhắm đến của hoạt động giáo dục.
Mục tiêu khác với mục đích: mục đích thường chỉ cái chung chung, không rõ ràng – trong khi mục tiêu là cụ thể, rõ ràng.
Theo Robert F. Mager [1], bản chất của mục tiêu trong giáo dục là “những gì người học có thể làm được”, tức là kết quả đầu ra (outcomes). Mà theo Benjamin S. Bloom [2] thì gồm: kiến thức, kỹ năng, thái độ của học sinh, tức là mục tiêu giáo dục được mô tả bởi ba lĩnh vực là kiến thức, kỹ năng, thái độ.
Lưu ý rằng: mục tiêu giáo dục là những gì người học có thể làm được sau khi học, chứ không phải nội dung khóa học hay những gì giáo viên dự định sẽ làm.
Cấp độ mục tiêu trong giáo dục
Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu của chương trình đào tạo
Mục tiêu trung gian: Mục tiêu của môn học/mô-đun
Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu phần/bài học
Tại sao cần viết đúng mục tiêu?
Giúp học sinh định hướng học tập.
Giúp giáo viên xác định chính xác nội dung giảng dạy (thống nhất).
Giúp đảm bảo chất lượng đào tạo (đánh giá đúng, đủ đối với học sinh và giáo viên).
Mục tiêu gồm có những gì?
Theo Robert F. Mager [1]: Mục tiêu gồm ba thành phần là:
Một hoạt động (a performance): thực hiện bởi người học.
Các điều kiện (conditions): trong các điều kiện đó người học thực hiện hoạt động trên.
Tiêu chí đánh giá (criteria): các tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện hoạt động trên, hay nói cách khác là người học thực hiện hoạt động trên ở mức độ nào.
Như vậy, mục tiêu trả lời ba câu hỏi:
Người học sẽ thực hiện được hoạt động gì (sau khi học xong)?
Người học thực hiện hoạt động đó trong điều kiện nào?
Kết quả thực hiện của người học như thế nào (ở mức độ nào)?
Mager cũng cho rằng: không nhất thiết phải có đặc tính thứ hai (điều kiện) và thực tế không phải lúc nào cũng cần phải chỉ ra đặc tính thứ ba (tiêu chí đánh giá) nhưng nếu có đầy đủ thì mục tiêu sẽ tốt hơn.
Hoạt động (performance)
Mager lưu ý: hoạt động (performance) nêu ra ở đây phải là hoạt động mà người khác có thể chứng kiến được (là người học thực hiện được hay không). Mager đưa ra hai hoạt động sau:
Có thể viết một bài báo
Có thể phát triển sự đánh giá âm nhạc
Hoạt động 1 là một hoạt động phù hợp trong viết mục tiêu vì người khác có thể thấy được người học thực hiện được hoạt động này hay không. Hoạt động 2 là một hoạt động mà người khác không thể thấy được người học có đạt được hay không (làm sao ta biết một người khác đã phát triển khả năng đánh giá âm nhạc của họ hay không?)!
Điều kiện (conditions)
Điều kiện cho người học biết rằng (nguyên văn của Magner):
Tôi có thể dùng những gì để thực hiện hoạt động trên? Ví dụ: Cho 100 que tăm và một tuýp keo, hãy làm một cái cầu treo.
Những gì tôi không được phép dùng? Ví dụ: Viết bảng cửu chương mà không dùng máy tính.
Thực hiện hoạt động đó trong hoàn cảnh nào? Ví dụ: Chạy 100m trên một cánh đồng lầy lội.
Mager cũng lưu ý: Không nhất thiết luôn phải có điều kiện, nhưng nếu có thì tốt hơn.
Tiêu chí đánh giá (criteria)
Mô tả mức độ thực hiện hoàn thành hoạt động của người học. Ví dụ:
Xác định được 4 trong số 5 khuyết tật sản phẩm trên dây chuyền sản xuất đang hoạt động.
Đóng được 10 hộp trong 1 phút.
Mager cũng lưu ý: Thực tế không nhất thiết luôn phải có tiêu chí đánh giá, nhưng nếu có thì tốt hơn.
Mức độ thực hiện hoạt động
Theo Benjamin S. Bloom[3], một hoạt động (cần đánh giá) có thể mô tả qua ba lĩnh vực: kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Từ tiếng Anh gốc của B. Bloom là: 1) cognitive – nhận thức (about knowing); 2) affective – tình cảm, cảm xúc (about attitudes, feelings); 3) psychomotor – tâm vận (about doing).
MỨC ĐỘ THỰC HIỆN
Kiến thức Thái độ Kỹ năng
Đánh giá (evaluation) Tập hợp giá trị (characterization by a value complex) Tự nhiên hóa (naturalization)
Tổng hợp (synthesis)
Phân tích (analysis) Tổ chức (organisation) Liên kết (articulation)
Vận dụng (application) Hình thành giá trị (valuing) Làm chuẩn xác (precision)
Thông hiểu (comprehension) Đáp ứng (responding) Thao tác (manipulation)
Nhận biết (knowledge) Tiếp thu (receiving) Bắt chước (imitation)
Vài gợi ý sử dụng động từ khi viết mục tiêu [4]
1/ Đối với kiến thức:
Mức nhận biết: nêu lên; trình bày; phát biểu; kể lại; liệt kê; nhận biết; chỉ ra; mô tả; định nghĩa; gọi tên;…
Mức thông hiểu: xác định; so sánh; phân biệt; phát hiện; phân tích; tóm tắt; đánh giá; cho ví dụ;…
Mức vận dụng: giải thích; chứng minh; liên hệ; vận dụng; xây dựng; giải quyết;…
2/ Đối với kỹ năng: viết được, vẽ được, đo được; lập được, tính được; làm được; thực hiện được; tổ chức được; thu thập được; làm thí nghiệm; phân loại được;…
Một vài ví dụ viết mục tiêu (sưu tầm)
Bài lý thuyết “Một số chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng đối với cơ thể” (sách hướng dẫn dạy môn Khoa học lớp 4 giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ): Học xong bài này người học sẽ có khả năng: – Sắp xếp được thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật; – Phân loại được thức ăn dựa vào lượng các chât dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn; – Kể được tên những thức ăn có chứa nhiều chất đạm, chất bột đường, chất béo, các vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ. – Trình bày được vai trò của chất đạm, chất bột đường, chất béo, các vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước đối với cơ thể.
Bài lý thuyết: “Đảng công sản Việt Nam ra đời” (sách hướng dẫn dạy học môn Lịch sử lớp 5 giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ): Học xong bài này người học sẽ có khả năng: – Nêu được bối cảnh lịch sử dẫn đến sự thành lập của Đảng Công sản Việt Nam; – Nêu được vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong quá trình thành lập Đảng; – Trình bày được ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng; – Có tình cảm và lòng biết ơn đối với lãnh tụ Nguyễn Ái quốc, có niềm tin vào vai trò lãnh đạo của Đảng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Bài lý thuyết “Nước” (sách hướng dẫn dạy môn Hóa học lớp 8 bổ túc THCS): Học xong bài này người học có thể: – Trình bày được thành phần định tính, định lượng của nước; – Trình bày được tính chất vật lý của nước; – Viết được các phương trình hóa học thể hiện tính chất của nước; – Trình bày được các nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng, chống ô nhiễm; – Có ý thức sử dụng nguồn nước ngọt và giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm.
Bài thực hành “Đo huyết áp” (nghề Điều dưỡng): Học xong bài này người học sẽ có khả năng: – Đo huyết áp của bệnh nhân thật (hoặc bệnh nhân giả định) trong tua thăm bệnh nhân thường lệ, trong thời gian 5 phút. Kết quả đo phải trong phạm vi sai số ±2 mmHg so với kết quả đo của giáo viên; – Huyết áp ngoài phạm vi bình thường phải báo ngay cho y tá trưởng; – Kết quả đo huyết áp phải được ghi rõ ràng trên phiếu bệnh nhân.
Bài tích hợp “Chiết cành”: Học xong bài này người học sẽ có khả năng: – Trình bày được trình tự thao tác chiết cành; – Nêu được tác dụng của một số loại thuốc kích thích ra rễ đối với cành chiết; – Chiết được cành cho 2 loài cây ăn quả theo đúng qui trình và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật đã nêu trong phiếu “Tiêu chuẩn thực hiện công việc”.
Việc viết mục tiêu bài học không dễ, hy vọng rằng bài viết này cung cấp được một phần nào đó kiến thức cho việc viết mục tiêu bài học (được tốt hơn).
[1] https://www.convergencetraining.com/blog/robert-magers-performance-based-learning-objectives [2] http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_ph%C3%A2n_lo%E1%BA%A1i_c%C3%A1c_m%E1%BB%A5c_ti%C3%AAu_c%E1%BB%A7a_Bloom [3] https://lvluat.wordpress.com/2014/02/23/he-thong-phan-loai-cac-muc-tieu-cua-bloom-st/ [4] Nguyễn Đăng Trụ (viện Chiến lược và Chương trình giáo dục, Bộ GD&ĐT), bài giảng Biên soạn mục tiêu bài dạy, https://nvspdn.files.wordpress.com/2013/11/bien-soan-muc-tieu-bai-day.pdf. [5] Nguyễn Hương Lan, Nguyễn Thị Bích Liên (2016), Nâng cao năng lực lập kế hoạch dạy học của giáo viên giáo dục thường xuyên, NXB Giáo dục.
[1] http://www.cdkttctn.edu.vn/kinhte-taichinh-thainguyen/tin-tuc/tabid/89/CatID/147/ArticleID/2527/Default.aspx [2] http://cdhh.edu.vn/?p_id=tin&id=ky-thuat-viet-muc-tieu-bai-giang-508 [3] https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/L%E1%BB%B1a_ch%E1%BB%8Dn_c%C3%A1ch_d%E1%BA%A1y_th%C3%ADch_h%E1%BB%A3p
Chia sẻ:
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Mục Tiêu Là Gì? Cách Viết Mục Tiêu Hiệu Quả
Mục tiêu là tiêu chí hàng đầu được trình bày trong bất cứ kế hoạch, dự án nào. Vậy mục tiêu là gì? Cách viết mục tiêu hiệu quả nhất có lẽ vấn là dấu chẩm hỏi đối với rất nhiều người.
Trước khi làm bất cứ điều gì, chúng ta cũng nên đặt ra mục tiêu cụ thể. Mục tiêu, có thể nói, là kim chỉ nam giúp chúng ta có định hướng tốt hơn, đồng thời triển khai hoạt động phù hợp.
Mục tiêu là gì?
Hiểu 1 cách đơn giản, mục tiêu là điều hướng tới, mong muốn đạt được của 1 cá nhân, tổ chức trong tương lai. Mục tiêu gắn liền với 1 kế hoạch, dự án,… được triển khai theo từng giai đoạn, có sự đánh giá, kiểm soát thường xuyên.
Cách viết mục tiêu hiệu quả
Không phải ai cũng có ý tưởng là viết được mục tiêu 1 cách hiệu quả nhất. Trên thực tế, chúng ta cần phải triển khai theo trình tự nhất định để dần dần hoàn thiện mục tiêu của mình.
Trước tiên, hãy viết những mong muốn của bạn ra giấy. Xác định đâu là những điều bạn muốn đạt được, ghi toàn bộ ra để dễ dàng đọc và không bỏ sót.
Một mục tiêu sẽ vô cùng rời rạc và thiếu thực tế nếu như không có thời gian được xác định 1 cách cụ thể. Bạn cần phải đưa ra khung thời gian để thực hiện mục tiêu, hay nói cách khác là deadline.
Thời gian phù hợp với điều kiện hiện tại bản thân, đồng thời hỗ trợ bạn đạt được lợi ích tối ưu sẽ được cân nhắc để làm thành deadline.
Một mục tiêu sẽ không toàn vẹn nếu như bạn không xác định trước những trở ngại, khó khăn. Việc tiên liệu trước sẽ giúp bạn chuẩn bị tốt hơn, đồng thời đưa ra phương án A, B, C,… phù hợp trong từng tình huống.
Mục tiêu được viết ra còn cần phải dựa trên kiến thức, kỹ năng cần có.
Khi đó, mục tiêu mới mang tính thực tế, có thể thực hiện được. Liệt kê những điều mà bạn cần phải làm để biến mục tiêu đó trở thành sự thật. Từ đó, xây dựng kế hoạch chi tiết.
Nếu như mục tiêu nào cũng được viết ra 1 cách bài bản, đầy đủ như vậy, bạn sẽ dễ dàng hoàn thành mục tiêu đã đề ra hơn.
Thạc sỹ là gì? tiến sỹ là gì? giáo sư là gì?
Leader là gì? tố chất nào làm nên leader
Mục Tiêu Nghề Nghiệp Là Gì? Bí Kíp Viết Mục Tiêu Nghề Nghiệp Điểm 10
Mục tiêu nghề nghiệp là gì? Trong các mẫu CV hay buổi tuyển dụng xin việc khi bạn sẽ cần nhắc tới hay sẽ gặp phải câu hỏi “Mục tiêu ngành nghiệp của bạn là gì?” Đây là một phần quan trọng cho nhà tuyển dụng nhận biết khả năng của bạn cũng như đưa ra những xác định cá nhân thuyết phục họ.
Một sai lầm “chết người” với những người đang đi kiếm việc làm đấy là chuẩn bị các thông tin sơ sài, thiếu chuyên nghiệp, Việc này vô tình làm đánh mất các cơ hội để có nghề mơ ước, bạn có biết cùng theo với bạn đang có rất nhiều người đi xin việc , họ đã chuẩn bị vô cùng kỹ lưỡng, những mẫu cv online không tính phí ấn tượng , hấp dẫn, vì lẽ đó hãy thật trau chuốt trong việc chuẩn bị của chính bản thân mình. Một nội dung đáng kể trong những buổi phỏng vấn cũng như trong CV xin việc làm được những nhà tuyển mộ để ý đấy mà mục đích ngành nghề nghiệp, hãy bỏ ngay những câu đáp lời như “tôi mong muốn có việc làm”, “tôi cần có tiền”,… Nó sẽ “giúp” bạn loại ngay từ “vòng gửi xe”.
1.Thế nào là mục tiêu nghề nghiệp?
1.1. Mục tiêu nghề nghiệp là gì?
Một người làm việc không có tham vọng hay thích hợp sẽ vô cùng khó để có được các kết quả tốt, do đó dù chưa xác định được bài bản tham vọng trong ngành nghề cũng nên đưa ra những mục tiêu, xác định về việc làm bạn đang ứng tuyển, tránh sử dụng những câu đáp lời sai lầm, không ấn tượng.
Ý định công việc nghiệp là một câu thuyết trình ngắn gọn nhằm mục tiêu xác định bài bản về công việc nghiệp, đồng thời cam đoan vai trò của ứng viên chính là một trong sứ mạng phát triển của doanh nghiệp. Chính bởi vậy, trước thời gian mong muốn ứng tuyển vị trí nào bạn nên nghiên cứu thật kỹ ý định nghề nghiệp của chính bản thân mình và điều tiết sao cho thích hợp với nghề mà bạn đang ứng tuyển.
Mục đích ngành nghề nghiệp giống như một bản sơ lược về con đường cơ nghiêp của bạn , bạn muốn bước tiếp con đường ấy cùng theo với công ty để coi như hoàn tất các ý định xa hơn.
Về góc độ cá nhân người kiếm việc hay rộng thêm nữa là mỗi người thì tham vọng ngành nghề nghiệp tại tương lai là rất quan trọng, nên xác định được mục đích của bản thân mình càng sớm càng tốt, khi có những ý định cụ thể, con người ta sẽ tự có những cách thức để coi như hoàn tất chúng.
làm việc đúng với mục tiêu, sở thích của chính bản thân mình là điều xuất sắc mà bất kể ai cũng nên có, nó giúp cho bạn có những năng lượng hoạt động, khả năng sáng tạo, phát triển cao, làm việc không thích không chỉ làm bạn mệt mỏi, áp lực mà còn đang giết chết thời gian của bạn.
Với những nhà tuyển dụng, các doanh nghiệp thì họ luôn mong ước những người có khả năng, say mê với ngành, có hứng thú với vị trí việc làm mà họ đang tuyển mộ, vì lẽ đó họ sẽ đánh giá cao khi gặp các ứng viên có ý định ngành nghiệp bài bản, một xác định công việc phù hợp với doanh nghiệp họ. Chính bởi vậy nên các đáp ứng tuyển dụng xin việc muốn lọt vào mắt xanh của nhà tuyển mộ hãy sắp xếp một bản CV hoàn hảo, ấn tượng, các cách giải đáp phỏng vấn chuyên môn cao, đặc biệt là phần ý định nghề nghiệp.
1..3. Nhà tuyển dụng cần tìm gì từ mục tiêu nghề nghiệp của bạn?
1..3.1. Tính cách của bạn
nếu trải nghiệm hoạt động là phần đánh giá những khả năng mà bạn có thì mục tiêu ngành nghiệp chính tấm gương phản chiếu bao trùm tổng thể được các điều đó: tính cách của bạn qua các điều mà bạn muốn tìm hiểu, kỹ năng tạo dựng kế hoạch, kỹ năng tư duy ngôn ngữ qua cách thuyết trình trong bản CV lẫn câu hỏi trực tiếp,…
1.3.2. Độ gắn bó lâu dài của bạn
Dựa trên các tiêu chí về mục tiêu dài hạn , các tiêu chí chung mà công ty hướng tới, những nhà tuyển mộ cũng sẽ có những đánh giá lý tưởng về sự gắn bó của bạn với doanh nghiệp họ là ra làm sao
1.3.3. Bạn có phải là một ứng viên thích hợp
không chỉ là cách bạn biểu diễn các tham vọng, hợp lý mà mình đang quan tâm mà nó còn là cách để nhà tuyển mộ rất có thể đánh giá một cách xác thực nhất về
Nên viết mục đích nghề nghiệp trong CV ra làm sao đây?
Câu hỏi tưởng chừng như dễ tuy nhiên chẳng phải bất kể ai cũng có thể đơn giản và dễ dàng trả lời. Tiếp sau đây là các cách giúp bạn rất có thể dễ dàng và đơn giản tạo ra được một ý định công việc nghiệp hoàn hảo trong bản CV của chính bản thân mình
2..1. Hướng dẫn cách viết mục đích nghề nghiệp thời gian ngắn tại CV
2.1.1. Cách viết mục tiêu công việc nghiệp không nhiều thời gian tại CV
Mục đích ngắn hạn có nghĩa là những bản kế hoạch , dự định bạn trong một giờ giấc tương lai gần nhất. tham vọng ngắn hạn được cho là khá đơn giản dễ dàng.
Mặc dù thế để hoàn toàn có thể đơn giản và dễ dàng đưa ra được một câu trả lời lý tưởng nhất cho nhà tuyển dụng, thì một trong cách hay nhất là bạn hãy phụ thuộc vào chính các đòi hỏi về ngành của đơn vị mà bạn đang ứng tuyển , thu thập đó làm căn cứ để định hướng ngành nghiệp tại CV của bản thân.
Để khi coi những Content nội dung này nhà tuyển dụng sẽ thấy rõ được rằng những bạn có thể mang lại những lợi ích gì cho công ty của họ?
Thu thập một ví dụ, nếu bạn đang ứng tuyển vị trí kế toán viên, bạn hoàn toàn có thể thuyết trình các ý định ngắn hạn của chính mình như sau:
– Tôi có khả năng tận dụng những kỹ năng tin học công sở tốt, mặc dù thế tôi vẫn sẽ không ngững nỗ lực học hỏi, trau dồi và nâng cao thêm nữa khả năng này của chính mình thêm nữa để giúp đỡ và hỗ trợ tận dụng nhất trong những nghề của công ty.
– Tôi được cho là một người khá cần thận tại công việc, tỷ lệ việc để ra xuất hiện các sai sót trong việc nhập liệu là gần như không có, mặc dù vậy tôi cũng mong muồn được phát triển khả năng này hơn nữa qua những công việc thực tế của bản thân tại doanh nghiệp
– trong suốt chặng đường học tập và hoạt động trước đó, tôi đã được tập luyện những kỹ năng về làm việc nhóm, kỹ năng quản trị, chỉ đạo. Với tính cách hòa đồng và năng động tôi thấy bản thân trọn vẹn phù hợp với những địa điểm mà công ty đang ứng tuyển
– Với xếp loại giỏi, chuyên nghề Kiểm toán của trường đại học Kinh tế Quốc dân, tôi tự tin rằng bản thân sẽ hoàn thành được tốt những công việc được giao
nếu mục đích thời gian ngắn chính là những xác định công việc gần, thì mục đích ngành nghiệp dài hạn chính là cách bạn có thể thuyết trình những đích đến của chính mình trong tương lai, , cách bạn sẽ làm gì để rất có thể chạm chân được những đích đến như thế
dẫu thế ở phần này thường hay khá nhiều người thường sợ nhà tuyển dụng nghĩ rằng mình là người “phi thực tế”, quá “đao to búa lớn” cho các mục đích của bản thân, nên thông thường khi trình bày đến những mục tiêu dài hạn của mình các người ứng tuyển thường khá khiêm tốn, hoặc không dám nêu rõ những ý định thực sự của chính mình. Đây là một trong các ý kiến sai lầm nha. Bởi chính từ các mục đích dài hạn của bạn, nhà tuyển mộ không riêng nắm được các tham vọng và động cơ mà bạn ứng tuyển tại doanh nghiệp bạn là gì, mà nó còn là thành phần giúp họ đánh giá được bạn có phải là người tầm cỡ Nhìn xa thông qua những vạch ra và quyết thực hiện mà bạn vạch ra cho các bản kế hoạch của chính mình. Chính vì vậy mà ở phần Content nội dung này, bên cạnh việc trình bày những ý định của bản thân thì bạn cũng luôn phải gắn các Content nội dung đấy vào chính những yêu cầu chung của công ty mà bạn đang ứng tuyển, hãy nói ra điều mà bạn cảm thấy sẽ đem lại các lợi cho công ty trong tương lai.
Ví dụ: Bạn ứng tuyển vị trí phóng viên, tại đó:
* ý định ngắn hạn của bạn
– được giao thẻ hành công việc nhà báo trong hai năm tới
– tự tin sản xuất được những nội dung tin bài, đưa chất lượng giá trị cao
*Mục tiêu thời gian dài
– Được ứng tuyển lên vị trí Trưởng ban, với một trình độ chuyên môn và nghiệp vụ tốt nhằm hoàn toàn có thể cống hiến tốt nhất cho sự phát triển của tòa soạn
– khẳng định được tên tuổi cây bút của chính mình qua những tác phẩm báo chí chất lượng, mang lại tác dụng cho xã hội và toàn cộng đồng
– Tự do về tài chính, làm chủ bản thân về tinh thần, thoải mái tại những hoạt động xã hội.
– tạo ra được một gia đình hạnh phúc, ấm lo, đạt kết quả tốt tại sự nghiệp, sức khỏe dồi dào.
2.2. Một số những điểm bạn cần tránh khi viết tham vọng ngành nghề nghiệp tại CV
2..2.1. Trình bày tham vọng quá chung chung
Việc thuyết trình mục đích quá chung chung, không xác định được rõ các phương hướng , dự định của bạn tại tương lai, tại ngành nghề của chính mình là gì, không riêng làm cho bạn không nói nên được những sắc màu riêng của chính bản thân mình mà nó còn là 1 trong thành phần khiến cho bản CV của bạn trở lên nhạt nhòa giữa hàng trăm các bản CV của các đáp ứng tuyển dụng khác
Một các lỗi căn bản và không khó để tìm kiếm ở bất kỳ những bản CV nào, đặc biệt là với phần tham vọng công việc nghiệp. Dù biết là hoàn cảnh khó thể tránh khỏi, thế tuy nhiên việc để khá nhiều các lỗi chính tả có mặt tại bản CV của chính mình cũng chính là 1 trong các nhân tố khiến cho CV bạn có chức năng loại ngay từ “vòng gửi xe” đấy nha, mặc dù bạn có truyền tải Content nội dung xuất sắc như thế nào
Bởi vậy mà hãy hạn chế nhất có thể các lỗi này bằng cách kiểm tra nó thật kỹ trước thời gian gởi CV của chính bản thân mình đến tay nhà tuyển mộ nha
2.2.3. Content nội dung câu cú không logic với nhau
Cách diễn tả mục tiêu lủng củng, hay Content câu trước không có sự liên hệ với Content câu sau,.. Là những lỗi thường hay không quá hiếm gặp tại các bản CV Hiện nay, đặc biệt là với những CV ứng tuyển nghề kế toán, hay mẫu CV công nghệ thông tin khá thô cứng
Nên nếu bạn không phải là người quá giỏi về văn chương, thì thay vì trình bày các mục tiêu của chính mình theo đoạn văn thì hãy thử cách truyền tải theo từng gạch đầu dòng xem nha, nó là một trong các cách tận dụng nhất giúp cho bạn hoàn toàn có thể trình bày được các Content một cách rõ ràng mà không bị mắc các lỗi về logic giữa các câu văn nha.
2..2.4. Mục tiêu nghề nghiệp chỉ biểu hiện được những mong muốn của chính mình
2.3. Sinh viên mới ra trường nên viết tham vọng ngành nghề nghiệp ra làm sao trong CV
Viết gì đây, trong khi ngay cả đến việc nên làm thế nào bản thân cũng chưa thể định hình được? Câu hỏi chẳng hề khó gặp với bất cứ các độc giả học viên nào, đặc biệt là với các độc giả chuyên ngành bán hàng, vậy con người nên làm thể nào đây nhỉ?
Với những bạn sinh viên, để có thể truyền tải được tốt phần mục tiêu công việc nghiệp cho CV của bản thân mình thì ngoài việc tuân theo nguyên tắc là viết ý định ngắn hạn trước sau đó đến mục tiêu dài hạn thì khi trình bày bạn cần phải cần lưu ý những điều sau
* Đối với mục tiêu nghề nghiệp không nhiều thời gian, CV của bạn phải biểu diễn được tổng thể những thành phần sau:
– Nắm vững các kiến thức lĩnh vực của mình
– Có những kỹ năng mềm: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hoạt động group, kỹ năng thuyết trình tự tin trước công chúng,… Nhằm phục vụ tốt nhất cho ngành nghề sắp tới.
– nguyện ước được làm việc trong doanh nghiệp để có thời cơ học tập và tập luyện bản thân nữa
* Đối với tham vọng thời gian dài,
tùy thuộc theo từng công việc học, sở thích, ước muốn, nguyện ước mà mỗi cá nhân cũng sẽ có cách thế hiện mục tiêu cá nhân trong CV riêng. Mặc dù vậy trước khi thuyết trình, bạn cũng cần hướng đến thật kỹ về sứ mạng và mục tiêu chung của công ty mà bạn ứng tuyển hướng tới là gì để rất có thể đưa ra được một câu trả lời hay và phù hợp nhất, và tuyệt đối không nêu những tham vọng quá chung chung không gắn với chuyên ngành nghề mà mình đang ứng tuyển, vì đây có thể là lý do khiến CV của bạn bị loại một cách tốc độ hơn nhất nha.
3..1. Nhà tuyển mộ mang “động cơ gì” khi đặt câu hỏi này cho bạn?
mục tiêu của nhà tuyển dụng khi đặt ra câu hỏi này là mong muốn hướng đến con đường đi của đáp ứng tuyển dụng có phù hợp với sứ mạng của doanh nghiệp hay không, nếu như nó là trùng khớp thì có tương đối nhiều kỹ năng người ứng tuyển này mong muốn đồng hành cùng công ty lâu dài. Mặc dù thế, đây chẳng phải là nguyên nhân duy nhất để nhà tuyển mộ nhận xét một người ứng tuyển, khi đặt ra câu hỏi này nhà tuyển mộ còn muốn biết bạn có phải là một người năng động hay không , đáng kể bạn có đủ năng lực để đảm nhận vị trí đó hay không?
một số câu hỏi cũng có ý nghĩa tương đồng với câu hỏi “Mục tiêu ngành nghiệp của bạn là gì?”
+Mục tiêu dài hạn , không nhiều thời gian của bạn là gì?
+ Bạn đang muốn tìm kiếm một công việc như thế nào?
+ Vị trí ngành nghề lý tưởng mà bạn mong muốn theo đuổi là gì?
3.2. Với câu hỏi tham vọng ngành nghiệp, bạn nên trả lời?
trong thực tế, hầu hết ai cũng có một ước mơ ấp ủ, tại công việc cũng thế ai vẫn muốn mình thành công, mặc dù vậy muốn đạt kết quả tốt được bạn phải đi đúng hướng. Việc xác định tham vọng ngành nghề nghiệp của bạn cũng thế, nó đòi hỏi nên có một hướng đi đúng với vị trí bạn đang ứng tuyển. Mục tiêu nghề nghiệp thiên về tương lai, tại khi đó những thứ ảnh hưởng đến tương lai thì rất khó rất có thể kiểm chứng được độ chuẩn xác. Vì vậy, thay vì đưa ra sự thật thì bạn hãy khéo nói về những điều sau:
3.2.1. Nói ra những câu trả lời “theo sách giáo khoa”
trong trường hợp bạn vẫn đang mung lung chưa biết được mục tiêu ở đầu cuối cả mình là mình muốn gì? Thì biện pháp trả lời những câu hỏi chung chung sẽ hỗ trợ bạn tránh được những câu hỏi chi tiết của nhà tuyển dụng. Thay vì lý do”Tôi muốn có việc” thì hãy nói lên sự chăm lo của bạn tới công việc này, bạn yêu thích thú với nó và rất có thể dành dài hạn nghiên cứu, học tập , cải thiện khả năng bản thân, để phục vụ cho công việc này, hãy khôn khéo cho rằng định hướng của công ty phù hợp với hướng phát triển của bản thân và nguyện ước được hợp tác, gắn bó.
3.2.2. Nhấn mạnh vào sự chăm lo dài hạn của bạn trong công việc
Hầu hết, những nhà tuyển dụng muốn tận dụng những người nhân viên có kinh nghiệm và mong muốn gắn bó bền vững với ngành nghề. Bởi vậy, hãy đánh vào việc khẳng định làm việc dài hạn như ” Tôi muốn được gắn bó , làm việc với công ty, bởi sứ mạng của doanh nghiệp thích hợp với tham vọng ngành nghề nghiệp nhiều thời gian của tôi”. Đương nhiên rồi, một doanh nghiệp khi tuyển mộ chẳng bao giờ mong muốn nhận các người làm công đến rồi đi, mất giờ giấc hướng dẫn, huấn luyện và giảng dạy hay cả tiền nữa mà chẳng thu lại kết quả gì.
Nhà tuyển dụng sẽ ấn tượng và chăm sóc tới những CV và ứng viên có mục tiêu ngành nghề nghiệp nhiều thời gian, có tham vọng tăng trưởng và gắn bó lâu dài cùng công ty, hãy cho họ thấy không ai khác mà chính bạn là người phù hợp nhất với ngành họ cần.
Hãy cho nhà tuyển mộ thấy, bạn có sự nhiệt huyết , năng động của tuổi trẻ vì vậy bạn không ngại đau đớn , luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu. Ngoài các tri thức, khả năng nghiệp vụ thì nhà tuyển mộ cũng cần các người làm công có tinh thần học hỏi, ham mê với công việc, chuẩn bị và sẵn sàng đối mặt với các chông gai để cải thiện bản thân cũng như để ngành nghề thành công tốt nhất.
3..2.4. Cách giải đáp đối với sinh viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm
Bạn biết đó, khi một học viên vừa chập chững bước vào môi trường ngành nghề, họ không có trải nghiệm tại nghề lẫn những khả năng để kiếm việc hiểu quả. Vậy họ nên trả lời thế nào nếu nhà tuyển dụng hỏi về ý định nghề nghiệp? Mặc dù thế, đừng quá sợ vì lỗi lo của bạn chưa phải hết cách để xử lý. Hãy phân ra các ý định hiện trong và trong một tương lai xa hơn để giải đáp khi nhà tuyển mộ hỏi câu hỏi này.
ý định hiện trong hay hiểu đơn giản hơn là mục đích không nhiều thời gian, bạn nên thuyết trình trước, sau đó mới nói đến những mục đích trong tương lai xa hơn của mình. Chẳng hạn như:
+ Bên cạnh kiện thức chuyên ngành là một nền tảng, sẽ tham gia các khóa huấn luyện và đào tạo, đăng ký các lớp đạo xây dựng kỹ năng mềm để hoàn toàn có thể hỗ trợ tốt nhất cho ngành sau này, và cũng là giúp cho bản thân hòa nhập , dễ dàng làm việc tại một môi trường tập thể mới.
+ Chủ động tại việc cố gắng tham gia lao động , cống hiến hết mình ở một doanh nghiệp ngay Khi mà đã ra trường, với nguyện vọng được học hỏi , thích ứng, kinh nghiệm rõ nét hơn về môi trường việc làm, xây dựng thời cơ cho bản thân có môi trường kỷ luật và phát huy khả năng của trí óc, đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển của doanh nghiệp mình làm việc.
đấy là về thời gian ngắn, đối với các mục tiêu xa hơn, hãy bảo đảm bạn là một người nắm chắc được các thời cơ về ngành của chính mình trong tương lai, để rất có thể nói ra một tham vọng về vị trí, chức vụ , ngành nghề mà bạn nguyện vọng. Tuy nhiên, bạn đừng chỉ nghĩ cho bản thân, bởi nếu như mong muốn trúng tuyển, bạn cũng nên hướng đến các ý định của doanh nghiệp, sứ mạng , vai trò của họ là gì để nói về những mục tiêu của bản thân hợp lý nhất.
3.3. Một số VD giải đáp ý định nghề nghiệp mẫu mà bạn rất có thể tham khảo
“Tôi muốn tìm một nghề phù hợp với năng lực của chính mình , muốn gắn bó bền vững với ngành nghề, việc thăng chức, tăng lương là quan trọng tuy nhiên với tôi chưa phải là có ảnh hưởng nhất, vì tôi biết nếu như tôi hoàn đạt kết quả tốt việc tốt điều đấy chắc rằng sẽ đến. Một khi tôi thấy kinh nghiệm của tôi đã đủ lúc này tôi sẵn sàng tiếp nhận những trách nghiệm cao hơn.”
“Qua tìm hiểu về doanh nghiệp tôi được biết vị trí ngành các độc giả đang tuyển mộ thích hợp với mục tiêu nghề của tôi, doanh nghiệp mình có một không gian làm việc năng động, các cộng sự trẻ Việc này khá phù hợp với xu hướng hoạt động của tôi, tôi yêu thích được giao tiếp với những người nhiệt tình, dễ dàng và đơn giản share , học hỏi, những quy định hay đòi hỏi của công ty rất phù hợp với mong muốn , ý kiến cá nhân, do vậy nên nếu như có thời cơ được cộng tác thì tôi có thể thực hiện những ngành một cách tuyệt vời nhất.”
“Mục tiêu thời gian dài của tôi là được tăng trưởng trong lĩnh vực ….. Đây chính là nghề yêu thích và tôi định hướng gắn bó lâu dài với nó, với ngành này tôi hoàn toàn có thể dành dài hạn nghiên cứu, học hỏi trải nghiệm, hoàn đạt kết quả tốt việc , phát triển tốt hơn. Tôi rất hy vọng mình có thể được hợp tác lâu dài và cùng công ty phát triển”
4. Khuyến cáo dành cho bạn
Dù là trong những buổi phỏng vấn hay những bản CV, tham vọng ngành nghiệp luôn là một trong Content nội dung có ảnh hưởng và nhận được nhiều sự chăm lo của nhà tuyển mộ nhất, bởi thế hãy cố gắng biểu diễn những mục đích của bản thân một cách hoàn hảo nhất nha, không chỉ thể hiện được các cá tính riêng của bản thân mình mà cùng lúc đó qua đấy nó còn phải biểu hiện được chính những lợi ích mà bạn hoàn toàn có thể đem đến.
Có thể ban quan tâm Infographic là gì? Hướng dẫn thiết kế Infographic đơn giản Doanh nghiệp FDI là gì? Doanh nghiệp FDI là như thế nào? Augmented Reality là gì? Vai trò của công nghệ tương tác ảo
Phương Duy – Tổng hợp và Edit
Nguồn: timviecgap
Kỹ Thuật Soạn Mục Tiêu Bài Giảng
Nguyên tắc viết mục tiêu bài học
Một tiết giảng hay không chỉ căn cứ vào hoạt động của thầy và trò diễn ra như thế nào, sử dụng phương pháp và phương tiện gì mà điều cốt yếu là tiết giảng đó có đạt được mục tiêu đề ra hay không?
Nguyên tắc soạn mục tiêu bài giảng
Việc xác định không đúng hoặc không rõ ràng mục tiêu bài giảng thì khó mà dạy hay, dạy tốt; giáo viên và học sinh dễ lạc vào một “rừng tri thức” mà không biết đích đến.
Các cấp độ TƯ DUY cơ bản
Cấp độ 1: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ nhận biết hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt ở mức độ bắt chước làm được một việc đã học, có thái độ tiếp nhận. HS xếp loại học lực yếu dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này.
Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 1 có thể quy về nhóm động từ: nhận biết được, nêu được, phát biểu được, viết được, liệt kê được, thuật lại được, nhận dạng được, chỉ ra được, …
Cấp độ 2: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ thông hiểu hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt được ở mức độ làm được chính xác một việc đã học, có thái độ đúng mực. HS xếp loại học lực trung bình dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này.
Nội dung thể hiện ở việc thông hiểu thông tin, nắm bắt được ý nghĩa, chuyển tải kiến thức từ dạng này sang dạng khác, diễn giải các dữ liệu, so sánh, đối chiếu tương phản, sắp xếp thứ tự, sắp xếp theo nhóm, suy diễn các nguyên nhân, dự đoán các hệ quả.
Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 2 có thể quy về nhóm động từ: hiểu được, trình bày được, mô tả được, diễn giải được,…
Cấp độ 3: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ vận dụng cơ bản, những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến thức, kỹ năng đã học đòi hỏi đến sự tư duy lôgic, phê phán, phân tích, tổng hợp, có thái độ tin tưởng. HS xếp loại học lực khá dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này.
Nội dung thể hiện ở việc sử dụng thông tin, vận dụng các phương pháp, khái niệm và lý thuyết đã học trong những tình huống khác, giải quyết vấn đề bằng những kỹ năng hoặc kiến thức đã học.
Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 3 có thể quy về nhóm động từ: vận dụng được, giải thích được, giải được bài tập, làm được…
Cấp độ 4: Đó là những câu hỏi về kiến thức đạt ở mức độ vận dụng nâng cao, những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến thức, kỹ năng đã học và vốn hiểu biết của bản thân HS đòi hỏi đến sự tư duy lôgic, phê phán, phân tích, tổng hợp và có dấu hiệu của sự sáng tạo, có thái độ tin tưởng. HS xếp loại học lực giỏi dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này.
Nội dung thể hiện ở việc phân tích nhận ra các xu hướng, cấu trúc, những ẩn ý, các bộ phận cấu thành, thể hiện ở việc sử dụng những gì đã học để tạo ra nhữg cái mới, khái quát hóa từ các dữ kiện đã biết, liên hệ những điều đã học từ nhiều lĩnh vực khác nhau, dự đoán, rút ra các kết luận, thể hiện ở việc so sánh và phân biệt các kiến thức đã học, đánh giá giá trị của các học thuyết, các luận điểm, đưa ra quan điểm lựa chọn trên cơ sở lập luận hợp lý, xác minh giá trị của chứng cứ, nhận ra tính chủ quan, có dấu hiệu của sự sáng tạo.
Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 4 có thể quy về nhóm động từ: phân tích được, so sánh được, giải thích được, giải được bài tập, suy luận được, thiết kế được…
Viết mục tiêu thực hiện cho bài dạy
Khái niệm về mục tiêu bài dạy (Mục đích khác mục tiêu ở chỗ nào?).
Mục tiêu bài dạy là tuyên bố về những gì học sinh phải hiểu rõ, phải nắm vững, phải làm được sau bài dạy. Mục tiêu dạy học cần được viết dưới góc độ người đọc để nhấn mạnh kết quả cuối cùng của bài dạy là ở phía các học sinh chứ không phải ở phía giáo viên. ” Mục tiêu thực hiện là một lời phát biểu mô tả kết quả thực hiện đã dự định của học sinh vào cuối buổi dạy“.(Robert F. Mager, 1994)
“Mục đích” và “Yêu cầu” của bài dạy thông thường chúng ta hiểu: “Mục đích” là điều mà người giáo viên mong muốn về kết quả khái quát của bài dạy đối với học sinh. Còn “Yêu cầu” là điều mong muốn học sinh phải đạt được trong quá trình dạy cho tới khi kết thúc bài học một cách cụ thể, quan sát và đo lường đánh giá được. Viết đúng được “Mục đích” và “Yêu cầu” bài dạy thật không dễ dàng chút nào. Hiện nay phần lớn các giáo án chuyển sang viết mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng, thái độ đó là cái mà học viên phải đạt được sau khi kết thúc bài học.
Cách viết mục tiêu bài dạy lý thuyết.
Để viết được mục tiêu bài dạy lý thuyết chúng ta cần nắm vững những mức độ khác nhau của việc nắm vững kiến thức. Một phân loại mục tiêu giáo dục phổ biến được nhiều người sử dụng là 6 mức độ về kiến thức do B. J. Bloom (Cognitive – Knowledge) đề xuất như sau:
Mục tiêu bài dạy lý thuyết phải viết dưới góc độ người học và bắt đầu bằng một động từ hành động tương ứng với các cấp độ nắm vững kiến thức và có bổ ngữ làm rõ nghĩa cho động từ đó.
Ví dụ: Khi dạy bài lý thuyết ” Điện trở” nằm trong môđun ” Linh kiện điện tử” của nghề ” Sửa chữa điện tử dân dụng“. Mục tiêu bài dạy ở cấp độ thấp theo B.J. Bloom có thể được viết như sau:
Kiến thức: Trình bày được tên và loại của tất cả các điện trở khác nhau có trong một sơ đồ mạch điện bất kỳ, sai số cho phép không quá 1%.
Kỹ năng: Đọc được đúng trị số của bất kỳ linh kiện điện trở nào có chỉ thị trị bằng độ bằng vạch mầu trong thời gian không quá 30 giây.
Thái độ: Tôn trọng các thông số kỹ thuật theo qui định.
Cách viết mục tiêu cho bài dạy thực hành:
Để viết được mục tiêu bài dạy thực hành chúng ta cần nắm vững những mức độ khác nhau của việc hình thành kĩ năng. Theo Harrow có 5 mức độ hình thành kĩ năng ( Psychomotor):
Một mục tiêu bài daỵ thực hành cũng gồm: Kiến thức, kỹ năng, thái độ. Mục tiêu kỹ năng thường bao gồm đầy đủ 3 cấu phần là: “Điều kiện”, “Sự thực hiện”, “Tiêu chuẩn đánh giá”.
Các mức độ về thái độ (Attitudes):
Cuối cùng điều tôi thiết nghĩ, với mỗi giáo viên trẻ như chúng ta đang tràn đầy niềm say mê và nhiệt huyết hãy cố gắng trau dồi về chuyên môn, chuẩn bị và thuộc giáo án trước khi lên lớp, trải nghiệm thực tế để bài dạy của chúng ta ngày càng sinh động và hứng thú hơn.
Cách soạn mục tiêu cho bài giảng lý thuyết
1. Kiến thức: “ Là thông tin được chứa trong não”. Các thông tin này có thể bao gồm: Sự kiện thực tế; khái niệm; nguyên lý; quy trình; quá trình; cấu trúc,…
Để viết được mục tiêu bài giảng lý thuyết cần nắm vững 6 mức độ về kiến thức do B. J.Bloom đề xuất như sau: Nhận biết, thông hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Từ đó khi viết mục tiêu về kiến thức có thể sử dụng các động từ phù hợp với từng mức độ về kiến thức như sau:
Biết: Nhắc lại được, kể tên được, trình bày được, nêu được, điền vào, xác định, liệt kê, đặt tên, nhớ lại, nêu lên, kể ra, viết ra…
Hiểu: Diễn đạt được, mô tả, giải thích, phân tích, diễn đạt, báo cáo, sắp xếp, tính toán, lựa chọn, tóm tắt, khái quát hóa,xây dựng, chứng minh, phân biệt, minh họa, trình bày, chọn lựa, …
Áp dụng: Thể hiện, ứng dụng, trình diễn, minh hoạ, bố trí, hoàn thành, áp dụng, liên hệ, giải quyết, so sánh, soạn thảo. bố trí, thiết lập, xếp hạng, phát hiện được, choïn ñöôïc, kieåm tra ñöôïc ….
Phân tích: Phân tích, phân hoá, phân loại, đánh giá, so sánh, tính toán…đối chiếu, phân biệt, tìm sự khác nhau, tách ra…
Tổng hợp: Soạn thảo, tổng kết, hệ thống, lập kế hoạch, thiết kế, bố trí, thiết lập, kết hợp, hình thành, lập kế hoạch, đề xuất, liên hệ…
2. Kỹ năng: Là: “Hoạt động quan sát được và những phản ứng mà một người thực hiện nhằm đạt được mục đích”. Kỹ năng được chia ra: Kỹ năng nhận thức và kỹ năng tâm vận (thực hành).
Giáo viên cần xác định rõ học sinh đạt được các kỹ năng gì sau khi học xong bài giảng. Cần sử dụng các động từ để mô tả mức kỹ năng cần đạt được từ đơn giản đến phức tạp, biết thực hiện (hay tiến hành, hoàn thành, làm…) hành động hay hành vi nào đó, ở trình độ nhất định (đúng mẫu, nhanh đến đâu, chính xác ở mức độ nào) như: kể được, vẽ được, thực hành được, thực hiện được, soạn thảo được, định khoản được, làm được, vận dụng được, lắp ráp được, vận hành được, sáng tác được, cải tiến được, thiết kế được, nhận biết được, tiến hành, hoàn thành, giải quyết vấn đề, thực hiện, quan sát, thu thập, sử dụng, đo lường, lập kế hoạch, chẩn đoán, chế biến, ước lượng, tập hợp, xây dựng, tổ chức, phân tích, xem xét, phát hiện, áp dụng, sử dụng, xử lý, đọc được đúngcác…
3. Thái độ: “Là cảm nhận của con người và ứng xử của họ đối với một công việc, những thái độ biểu hiện có thể có tính chất cá nhân(thói quen) hoặc hành vi liên cá nhân”. Có 2 loại thái độ: Thái độ không quan sát được và thái độ quan sát được.
Tóm lại, một bài giảng thành công phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó khâuchuẩn bị giáo án lên lớplà hết sức quan trọng. Mục tiêu bài giảng tuykhông phải là phần trọng tâm của một giáo án lên lớp, nó không lộ diện trong giờ lên lớp nhưng đó chính là “đích” cuối cùng mà thầy trò đều phải hướng tới; nó là sợi chỉ dài xuyên suốttrong việc dẫn đường chỉ lối để làm nên thành công của tiết dạy. Vì thế, khi bắt tay vào công việc soạn giáo ángiáo viên cần phải xác định đúng, cụ thể và rõ ràng mục tiêu bài giảng; thật là sai lầm nếu xem nhẹ phần việc này./.
Học cách xác định mục tiêu theo nguyên tắc SMART
Nguyên tắc SMART là gì? Đó là nguyên tắc THÔNG MINH giúp bạn định hình và nắm giữ được mục tiêu của mình trong tương lai. Bạn sẽ biết được khả năng của mình có thể làm được gì và xây dựng kế hoạch cho chúng.
Năm chữ cái trong chữ SMART đại diện cho một tiêu chí khi bạn đặt mục tiêu cá nhân. Chúng ta có thể kể đến năm tiêu chí sau đây:
Thứ nhất: Specific
Cụ thể, dễ hiểu – thường thì khi bắt đầu đặt mục tiêu cá nhân khá nhiều bạn trẻ thích đặt những mục tiêu to lớn và khó hình dung như trở thành giám đốc, trở thành người thành đạt. Trong khi đó các bạn lại chưa có một khái niệm hay định nghĩa cụ thể cho việc thành đạt là gì? Trở thành giám đốc là gì? Điều này sẽ hạn chế khả năng đạt được mục tiêu của bạn. Thay vì mơ hồ như vậy bạn thử đặt mục tiêu của mình thật rõ ràng, cụ thể và dễ hiểu để có thể hình dung ra nó. Ví dụ như đạt được điểm số bao nhiêu trong học kỳ sắp tới, 7.0, hay 8.0 chẳng hạn….
Thứ hai: Mwesurable
Đo lường được – khi bạn đặt mục tiêu cá nhân bạn phải biết được mục tiêu của mình có đo lường được hay không. Ví như bạn đặt ra cho mình mục tiêu tập thể dục 15 phút mỗi ngày, uống 2 lít nước, làm việc 8 tiếng, hoàn thành việc của ngày hôm nay không để sang ngày mai…Đó là cách để bạn hoàn thành mục tiêu của mình nhanh nhất.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Viết Mục Tiêu Bài Học trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!