Cập nhật nội dung chi tiết về Yêu Cầu Về Tính Thống Nhất Của Hệ Thống Pháp Luật mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nhận thức sâu sắc về vai trò của pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), tạo nền tảng vững chắc để Việt Nam hội nhập với thế giới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: “Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân”1. Chính vì vậy, hệ thống pháp luật Việt Nam từ thập niên 90 của thế kỷ XX trở lại đây đã có sự phát triển mạnh mẽ, với nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, hệ thống pháp luật Việt Nam cũng đã và đang bộc lộ những khiếm khuyết, trong đó có vấn đề thiếu tính thống nhất trong pháp luật.
1. Những điểm hạn chế cơ bản của hệ thống pháp luật
Bằng các nỗ lực lập pháp của cả bộ máy nhà nước và của toàn dân, trong thời gian qua, hệ thống pháp luật nước ta đã ngày càng đầy đủ, hệ thống và mang tính khả thi cao. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu lớn, hệ thống pháp luật nước ta còn những điểm hạn chế cơ bản sau:
Thứ nhất, hệ thống pháp luật Việt Nam đa dạng về thể loại văn bản và lớn về số lượng văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL). Trước thời điểm ban hành Luật Ban hành VBQPPL (Luật BHVBQPPL) năm 2008, hệ thống pháp luật có 26 loại văn bản được xác định là VBQPPL2. Sự ra đời của Luật BHVBQPPL năm 2008 là một bước tiến đáng kể trong việc giảm các loại VBQPPL, nhưng theo quy định tại Điều 2 của Luật này, các loại văn bản cũng còn tới 19 loại. Theo số liệu do Cơ sở dữ liệu pháp luật Bộ Tư pháp cung cấp, tính từ ngày 01/01/1987 đến 30/11/2008, chỉ tính riêng văn bản pháp luật do các cơ quan trung ương ban hành thì hệ thống pháp luật Việt Nam đã có tới 19.126 văn bản, trong đó có 208 luật, bộ luật, 192 pháp lệnh, 2.097 nghị định, 267 nghị quyết và 36 thông tư, 1213 thông tư liên tịch3… Số lượng các VBQPPL như vậy là nhiều và vẫn quá đa dạng.
Thứ ba, tuổi đời của các VBQPPL ở Việt Nam thường không dài bởi cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Về nguyên nhân khách quan, việc chuyển từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường dẫn tới việc các quan hệ xã hội thay đổi nhanh chóng. Theo đó, các quy phạm pháp luật thường nhanh lạc hậu so với thực tiễn. Về nguyên nhân chủ quan, do thiếu một cơ chế phối hợp toàn diện, nên khi xây dựng các VBQPPL, trong một số trường hợp, lợi ích ngành, lợi ích nhóm, lợi ích địa phương… được đặt lên trên, hệ quả là các quy phạm pháp luật được ban hành trong những trường hợp như vậy không đáp ứng được yêu cầu điều chỉnh các quan hệ xã hội. Ở khía cạnh khác, còn có nguyên nhân từ sự e ngại, né tránh với những vấn đề mới, thiếu vắng những tầm nhìn và quan điểm chiến lược cho sự phát triển các lĩnh vực kinh tế – xã hội cụ thể và từ đó, của cả hệ thống pháp luật. Chính vì vậy, nhiều văn bản pháp luật tuổi thọ rất ngắn, thậm chí mới ban hành đã phải tạm hoãn thực hiện hoặc phải sửa đổi, bổ sung. Cá biệt, có đạo luật được ban hành nhưng không thấy áp dụng trong thực tiễn, như Luật Thanh niên. Pháp luật thường xuyên bị thay đổi sẽ dẫn những khó khăn đáng kể trong việc thực hiện và tác động xấu đến sự ổn định của các quan hệ xã hội, nhất là đối với các quan hệ kinh tế.
Thứ tư, nhiều VBQPPL có tính quy phạm thấp. Bản chất của quy phạm pháp luật là để xác định mô hình hành vi, xác định những quy tắc xử sự cụ thể mà chủ thể phải thực hiện. Nhưng trên thực tế, có những văn bản chứa đựng những quy định mang tính tuyên ngôn hơn là quy phạm pháp luật.
Thứ năm, tính hệ thống của pháp luật còn rất hạn chế. Các văn bản luật, các văn bản có giá trị pháp lý thấp hơn luật chưa thực sự tạo thành một chỉnh thể với những nguyên tắc chỉ đạo xuyên suốt mang tính chuyên ngành hoặc liên ngành. Những mâu thuẫn giữa Luật Nhà ở, Luật Đất đai, Bộ luật Dân sự về một số vấn đề (như: hiệu lực các giao dịch, về căn cứ xác định sở hữu, đăng ký quyền sở hữu) là ví dụ cho tính hệ thống thấp của pháp luật hiện hành ở nước ta. Theo thống kê của Bộ Tư pháp, “qua kiểm tra 1.506 văn bản pháp luật đã ban hành của cấp bộ và địa phương trong năm 2007, phát hiện 320 văn bản có dấu hiệu trái pháp luật. Năm 2008, kiểm tra 1.968 văn bản thì phát hiện 490 văn bản có dấu hiệu trái pháp luật (trong đó có 93 văn bản cấp bộ và 397 văn bản của địa phương). Như vậy, khoảng từ 20-25% số văn bản được kiểm tra có dấu hiệu vi phạm”6.
Thứ sáu, tính kịp thời của hệ thống pháp luật còn thấp, một số lĩnh vực của Việt Nam chưa có luật điều chỉnh. Như luật trong lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng, lĩnh vực chuyển đổi giới tính…
2. Các tiêu chí về tính thống nhất trong hệ thống pháp luật
Để đáp ứng được các đòi hỏi của xã hội, hệ thống pháp luật phải bảo đảm tính khoa học, phải thỏa mãn các tiêu chí về tính ổn định, tính thống nhất, tính minh bạch, tính quy phạm, tính không hồi tố. Ở đây, chúng tôi chỉ đề cập đến tính thống nhất của hệ thống pháp luật. Vậy, một hệ thống pháp luật như thế nào là hệ thống pháp luật thống nhất?
Theo Từ điển tiếng Việt do Viện Khoa học xã hội Việt Nam ấn hành thì “thống nhất là làm cho phù hợp với nhau, không mâu thuẫn nhau7”. Trên cơ sở này, tính thống nhất của hệ thống pháp luật được hiểu là sự phù hợp, sự đồng bộ trong các quy định của pháp luật. Với cách hiểu này, tính thống nhất của pháp luật phải được xem xét trên cả hai phương diện hình thức và nội dung.
Về mặt nội dung, trước tiên, tính thống nhất của pháp luật đòi hỏi pháp luật phải bảo đảm sự nhất quán. Điều này thể hiện ở chỗ các văn bản pháp luật trong cùng một lĩnh vực, hoặc trong nhiều lĩnh vực khác nhau, đều thống nhất trong việc xác lập mô hình hành vi. Tránh tình trạng văn bản luật thì cho phép nhưng xuống đến văn bản hướng dẫn thi hành luật lại không cho phép, đồng thời, văn bản luật và văn bản có giá trị pháp lý thấp hơn luật đều phải phù hợp với Hiến pháp. Mặt khác, pháp luật phải bảo đảm thực hiện quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của chủ thể. Ví dụ, quyền sở hữu của công dân được Hiến pháp quy định phải được bảo đảm bởi các luật và văn bản có giá trị pháp lý dưới luật. Các văn bản pháp luật phải quy định trách nhiệm cho các cơ quan nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi để người dân thực hiện được quyền sở hữu những gì mà pháp luật không cấm. Minh chứng cho vấn đề này việc thành phố Hà Nội đưa ra quy định hạn chế công dân sở hữu xe máy, xe ô tô những năm trước đây là không bảo đảm tính nhất quán của hệ thống pháp luật.
Về phương diện hình thức, tính thống nhất của hệ thống pháp luật còn được thể hiện qua cấu trúc, cách sắp xếp, phân loại thứ bậc, hiệu lực của quy phạm pháp luật. Cũng là các quy phạm cùng điều chỉnh về một quan hệ, nhưng tính thống nhất đòi hỏi những quy phạm pháp luật được quy định trong Hiến pháp phải có giá trị pháp lý cao nhất, sau với đến những quy phạm pháp luật được chứa đựng trong các bộ luật và luật, thứ nữa mới đến các quy phạm pháp luật chứa đựng trong các VBQPPL khác. Như vậy, dưới góc độ này, tính thống nhất của pháp luật phải bảo đảm trên hai mức độ: i) sự thống nhất trong chính VBQPPL đó và; ii) tính thống nhất trong toàn bộ hệ thống pháp luật.
Ở phương diện khác, khi xem xét tính thống nhất, cần đặt VBQPPL trong mối tương quan với toàn bộ hệ thống pháp luật. Khi xem xét tính thống nhất của hệ thống pháp luật, cần xem xét tính thống nhất giữa các quy phạm pháp luật, các chế định pháp luật trong cùng một ngành luật và với các ngành luật khác. Điều này là hết sức cần thiết, bởi lẽ dù pháp luật Việt Nam được chia ra thành các ngành luật nhưng trên thực tế, xã hội là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, nên giữa các quy phạm pháp luật luôn có mối liên hệ mật thiết với nhau, dù thuộc về các ngành luật khác nhau.
Tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật còn được xem xét trong mối quan hệ giữa luật chung và luật chuyên ngành, luật nội dung và luật hình thức,… Bởi vậy, việc xem xét về tính thống nhất của hệ thống pháp luật đòi hỏi phải có một cái nhìn bao quát, toàn diện ở nhiều góc độ, nhiều cấp độ khác nhau. Tính thống nhất của hệ thống pháp luật đòi hỏi phải loại bỏ mâu thuẫn, trùng lặp hay chồng chéo ngay trong bản thân hệ thống, trong mỗi ngành luật, mỗi chế định pháp luật và giữa các quy phạm pháp luật với nhau, xác định ranh giới giữa các ngành luật và định ra một hệ thống quy phạm pháp luật đồng bộ. Nếu một hệ thống pháp luật không thống nhất, giữa các bộ phận của nó chứa đựng mâu thuẫn, chồng chéo, thì hệ thống ấy không thể tạo ra sự điều chỉnh pháp luật một cách toàn diện, đồng bộ và hiệu quả.
Tính thống nhất của hệ thống pháp luật còn phải được thể hiện trong tính thứ bậc của hệ thống văn bản pháp luật. Luật, pháp lệnh cũng như các VBQPPL khác đều phải phù hợp với Hiến pháp, những văn bản luật vi hiến đều sẽ không có giá trị pháp lý.
Muốn pháp luật là cơ sở để hướng dẫn hành vi, thống nhất hành vi của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ pháp luật, tạo lập trật tự, hệ thống pháp luật của một quốc gia nói chung, pháp luật phải bảo đảm tính thống nhất. Chỉ trong điều kiện hệ thống pháp luật bảo đảm sự thống nhất mới tránh được việc các chủ thể lựa chọn hành vi nào có lợi cho mình khi họ tham gia vào các quan hệ pháp luật và điều này tạo nên sự xung đột trong hành vi xử sự của các chủ thể pháp luật, là căn nguyên của sự xung đột pháp luật. Tính thống nhất của hệ thống pháp luật phản ánh tính thống nhất của hệ thống khách thể mà chúng điều chỉnh, rộng hơn là phản ánh sự thống nhất của thị trường, sự thống nhất của một quốc gia.
Công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN đòi hỏi phải có một hệ thống pháp luật khoa học, đồng bộ và thống nhất. Để có hệ thống pháp luật đáp ứng các yêu cầu trên cần phải chú trọng hoạt động xây dựng pháp luật. “Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; đổi mới căn bản cơ chế xây dựng và thực hiện pháp luật; phát huy vai trò và hiệu lực của pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực hiện quyền con người, quyền tự do, dân chủ của công dân”8. Ngay từ giai đoạn soạn thảo, ban hành VBQPPL, mà trước hết là các đạo luật, pháp lệnh, tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống pháp luật đối với các dự án, dự thảo VBQPPL phải được bảo đảm. Đây phải được coi là một nguyên tắc, một yêu cầu quan trọng trong quy trình lập pháp, lập quy. Bởi lẽ, việc chỉnh lý những sai sót, những mâu thuẫn của các dự án, dự thảo đang trong giai đoạn soạn thảo sẽ dễ dàng hơn. Hơn nữa, việc bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống pháp luật sẽ hạn chế tối đa khả năng gây thiệt hại cho Nhà nước và xã hội, xâm hại các quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân do việc cho ra đời những VBQPPL mâu thuẫn, trái hiến pháp, pháp luật.
ThS. Lê Thị Nga – Khoa Luật, Đại học Huế.
www.toaan.gov.vn
(1) Nghị quyết số 48/2005/NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.
(2) 26 loại văn bản pháp luật theo Điều 13-19 Luật BHVBQPPL năm 2002:
Hiến pháp, bộ luật, luật, nghị quyết của Quốc hội
Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Quốc hội
Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
Nghị định, nghị quyết Chính phủ
Quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ
Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán , Quyết định, chỉ thị, thông tư của Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Quyết định, chỉ thị, thông tư của các bộ
Văn bản liên tịch giữa các bộ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, tổ chức xã hội
Nghị quyết, chỉ thị của Ủy ban nhân dân tỉnh
Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã và thành phố thuộc tỉnh
Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn
Quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân huyện
Quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân xã.
(3) Cơ sở dữ liệu pháp luật http://www.vbqppl.moj.gov.vn.
(4) TS. Phạm Duy Nghĩa, Luật pháp trước sức ép, Thời báo kinh tế Sài Gòn, 8-2007 (844), ngày 15/2/2007.
(5) Thái Sơn, 7 bộ và 13 tỉnh, thành ban hành văn bản trái luật nhưng không sửa, www://thanhnien.com.vn, ngày 23/09/2010.
(6) Đặng Huyền, Những quy định cười ra nước mắt, Báo điện tử chúng tôi 23/06/2009.
(7) Từ điển tiếng Việt, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội, 1992.
(8) Nghị quyết số 48/2005/NQ-TW của Ban Bí thư trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hệ Thống Khoa Học Của Luật Hiến Pháp
– Những tri thức chung về ngành luật Hiến pháp và khoa học luật Hiến pháp như: đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh, hệ thống ngành luật Hiến pháp, quy phạm, chế định, quan hệ luật Hiến pháp, vị trí của luật Hiến pháp, hệ thống và vị trí cũng như cơ sở lý luận của khoa học luật Hiến pháp.
– Những tri thức chung về nguồn của luật Hiến pháp, đặc biệt là Hiến pháp (nguồn chủ yếu của luật Hiến pháp) như: sự ra đời và bản chất của Hiến pháp nói chung, sự ra đời và phát triển của Hiến pháp Việt Nam nói riêng cũng như bản chất giai cấp, những đặc điểm của Hiến pháp so với các văn bản luật khác, so với Hiến pháp của các nước khác (đặc biệt so với các Hiến pháp Tư sản)…
– Những tri thức về mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân. Khoa học luật Hiến pháp nghiên cứu bản chất, những nguyên tắc của những mối quan hệ đó. Khoa học luật Hiến pháp nghiên cứu các quyền và nghĩa vụ của công dân cũng như những đảm bảo để thực hiện các quyền và nghĩa vụ công dân ở các nước tư sản.
– Những tri thức về bộ máy Nhà nước đó là những tri thức về những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan Nhà nước, trình tự hình thành, tính chất, vị trí cơ cấu tổ chức cũng như nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan Nhà nước, những tri thức về mối quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước…
Như vậy, khoa học luật hiến pháp có một hệ thống những tri thức về những vấn đề thuộc những đối tượng nghiên cứu của nó. Hệ thống khoa học luật Hiến pháp biến đổi cùng với sự biến đổi của các chế định luật Hiến pháp, cùng với sự thay đổi phạm vi nghiên cứu (đối tượng nghiên cứu) của khoa học luật Hiến pháp.
Danh từ luật hiến pháp xuất hiện tại Pháp quốc vào năm 1834 khi môn này được tạo lập lần đầu tiên tại trường luật khoa Paris. Tại Italia được dạy từ năm 1797 dưới nhan đề là Diritto constitutionale sau này được coi là từ gốc của danh từ Pháp Droit constitutional. Còn danh từ Constitution tức là hiến pháp thì lại được dùng từ hồi Cách mạng tư sản 1791 trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền. Điều 16 của bản Tuyên ngôn này tuyên bố, xã hội nào các quyền không được bảo đảm và không áp dụng nguyên tắc phân quyền thi không có hiến pháp. Quốc hội lập hiến của cách mang tư sản Pháp quốc năm 1791 ra quyết định tất cả các trường luật đều phải có môn Hiến pháp, nhưng trong thực tế quyết đinh này không được thực hiện. Năm 1819 một số nội dung cơ bản của hiến pháp được đề cập trong chương trinh của môn Công pháp. Năm 1834 môn Hiến phá được chính thức ra đời, nhưng chăng bao lâu lại bị thay bởi môn công pháp /Droit Public gồm cả hiến pháp và hành chính. Mãi tới năm 1878 Luật Hiến pháp mới được chính thức giảng dạy trong các trường Luật của Pháp quốc.
Dần dần Hiến pháp trở thành một bộ môn chính yếu trong các chương trình đào tạo cử nhân luật học và của các ngành khoa học xã hội khác như cử nhân chính trị học, cử nhân hành chính…
Trong chương trình đào tạo cử nhân luật học của các nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trước đây, luật Hiến pháp cũng được coi trọng, được gọi là Luật Nhà nước. Ngoài bộ môn Luật Nhà nước của mỗi quốc gia, nhiều cơ sở đào tạo còn đưa vào chương trình của mình cả nhưng môn gần tương tự như Luật Nhà nước tư bản chủ nghĩa, Luật Nhà nước các nước xã hội chủ nghĩa, Luật Nhà nước của các nước đang phát triển và nước vừa giải phóng khỏi chế độ thực dân, đế quốc …
Thạc sỹ Phạm Ngọc Minh – Khoa Luật Trường Đại học Hòa Bình
Liên kết đào tạo và hợp tác việc làm giữa Trường Đại học Hòa Bình và Công ty Luật TNHH Eveerst là hoạt động cần thiết để giải quyết thực trạng chênh lệch giữa nhu cầu của doanh nghiệp và sự đáp ứng của nhà trường. Hướng đến mục tiêu đào tạo 100% sinh viên có việc làm sau khi trường, Trường Đại học Hòa Bình triển khai liên kết chặt chẽ với Công ty Luật TNHH Everest trong công tác đào tạo sinh viên và tạo điều kiện việc làm cho sinh viên mới ra trường. Để được tư vấn pháp luật, Quý khách vui lòng gọi tới tổng đài 19006198.
Luật Tài Chính Trong Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam
CHƢƠNG I LUẬT TÀI CHÍNH TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM I. KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 1.Khái niệm tài chính, hệ thống tài chính: 1.1 Khái niệm tài chính: Tài chính là một phạm trù kinh tế, tồn tại khách quan và mang tính lịch sử. Tài chính chỉ ra đời và tồn tại trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định. Những điều kiện kinh tế xã hội này là những tiền đề khách quan cho sự ra đời và phát triển của tài chính. Những tiền đề đó là nền kinh tế hàng hóa-tiền tệ và nhà nƣớc. Lịch sử phát triển xã hội loài ngƣời đã chứng minh rằng, vào thời kỳ cuối của chế độ công xã nguyên thủy, sự phát triển của phân công lao động xã hội đã làm xuất hiện chế độ tƣ hữu, sự ra đời của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Hàng hoá sản xuất ra không chỉ nhằm mục đích tự cấp mà còn đƣợc đem trao đổi nhằm thỏa mãn các nhu cầu khác nhau trong tiêu dùng. Lúc đầu là hàng đổi hàng, sau đó, do yêu cầu trao đổi và phạm vi trao đổi đƣợc mở rộng, tiền tệ xuất hiện đóng vai trò nhƣ một loại hàng hoá đặc biệt mang tính chất là vật ngang giá chung. Thông qua đồng tiền, các thành viên trong xã hội có thể sử dụng để đổi lấy bất kỳ loại hàng hóa theo nhu cầu. Những hình thái đầu tiên của tiền tệ có thể đƣợc quy ƣớc là vỏ sò, lông thú, kim loại…Về sau, để thuận tiện hơn cho việc cất giữ, mang theo, trao đổi, tiền tệ dần dần đƣọc chuyển sang hình thức tín tệ. Các bên trong mối quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa có thể quy ƣớc vật ngang giá chung có giá trị là tiền. Cùng với với quá trình phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá và sự ra đời của tiền tệ, chế độ tƣ hữu đã nảy sinh và kéo theo những hệ quả xã hội nhƣ tình trạng phân chia giai cấp, phân biệt giữa giàu nghèo… Trên cơ sở của những hệ quả đó, xã hội bắt đầu xuất hiện hiện tƣợng cho vay nặng lãi-biểu hiện của hình thức phân phối lại của cải xã hội theo ý chí chủ quan. Các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng, với dấu hiệu của hành vi phân phối của cải xã hội dƣới hình thức giá trị là tiền, hoạt động cho vay nặng lãi là một trong những hiện tƣợng kinh tế tất yếu của thời kỳ này và đƣợc coi là những hình thức, mầm mống đầu tiên của các quan hệ tài chính, tiền tệ ra đời. Song song đó, cũng do sự xuất hiện của chế độ tƣ hữu dẫn đến việc xã hội phân chia giai cấp đƣợc thể hiện bằng những nhóm ngƣời có lợi ích cơ bản đối lập nhau. Sự đấu tranh giữa các giai cấp trong thời kỳ cuối của xã hội công xã nguyên thủy đã dẫn đến sự ra đời tất yếu của nhà nƣớc, một tổ chức mang quyền lực chính trị cao nhất do giai cấp thống trị nắm giữ. Để tồn tại nhà nƣớc cần phải đảm bảo đƣợc các chức năng, nhiệm vụ của mình bằng nguồn lực tài chính nhất định. Do vậy, Nhà nƣớc bắt buộc phải huy động đƣợc tiền tệ trong xã hội nhằm hình thành nên nguồn lực tài chính phục vụ cho việc duy trì sự tồn tại của mình. Nhà nƣớc đã sử dụng quyền lực chính trị của mình nhƣ một công cụ để có thể tham gia vào quá trình phân phối của cải trong xã hội mà biểu hiện rõ ràng nhất là việc nhà nƣớc quy định các khoản thuế và tiến hành thu thuế trong xã hội, trên cơ sở đó huy động nguồn tài chính. Nói cách khác, hoạt động phân phối mà nhà nƣớc tham gia trƣớc hết là nhằm tập trung vào tay nhà nƣớc những nguồn của cải nhất định dùng để tài 1
trợ cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nƣớc, trên cơ sở đó, duy trì đƣợc sự tồn tại của bộ máy nhà nƣớc. Nhƣ vậy, nền sản xuất hàng hóa, chế độ tƣ hữu là những tiền đề thúc đẩy sự ra đời của nhà nƣớc. Đến lƣợt mình, nhà nƣớc đã tác động tích cực trở lại đối với sự phát triển của các quan hệ sản xuất hàng hóa-tiền tệ, làm cho những quan hệ này ngày càng mở rộng. Khi phạm vi của các quan hệ hàng hóa-tiền tệ ngày càng đƣợc mở rộng thì các quan hệ mang tính chất phân phối, biểu hiện của hoạt động tài chính cũng ngày càng phát triển. Từ đó, có thể hình dung rằng, hiện tƣợng tài chính chứa đựng trong đó những quan hệ xã hội đƣợc hình thành trong quá trình nhà nƣớc và các chủ thể khác trong xã hội thực hiện các hoạt động mang tính chất phân phối của cải xã hội dƣới hình thức giá trị trên nền tảng của mối quan hệ hàng hoá-tiền tệ và sự cần thiết phải phân phối (hoặc phân phối lại của cải trong xã hội). Về khái niệm tài chính, các sách báo kinh tế, pháp lý thƣờng lý giải theo những phƣơng diện khác nhau: -Tài chính bao gồm các quỹ tiền tệ đƣợc hình thành bởi nhà nƣớc nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nƣớc. Đây là cách hiểu trực quan lên hiện tƣợng tài chính. Cần phải phân biệt rõ, tài chính không phải là tiền tệ, nhƣng các quỹ tiền tệ đƣợc hình thành bởi Nhà nƣớc chính là những biểu hiện bên ngoài của tài chính. Cụ thể hơn các quỹ tiền tệ chính là biểu hiện về mặt vật chất của tài chính để qua đó mà tài chính tồn tại thực trong đời sống kinh tế-xã hội. -Tài chính là tổng hợp các quan hệ kinh tế, hình thành trong quá trình thành lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định của Nhà nƣớc, để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nƣớc. Đây là cách hiểu tài chính trừu tƣợng, xuất phát từ bản chất bên trong của tài chính – vốn là các quan hệ phân phối của tài chính là phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân kết quả của các hoạt động kinh tế. Một cách khái quát, tài chính đƣợc xác định nhƣ sau: tài chính là hiện tƣợng đặc trƣng bằng sự vận động độc lập tƣơng đối của tiền tệ với chức năng phƣơng tiện thanh toán và phƣơng tiện cất trữ trong quá trình tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ đại diện cho những sức mua nhất định ở các chủ thể kinh tế – xã hội. Tài chính phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn lực tài chính thông qua tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích luỹ hay tiêu dùng của các chủ thể (pháp nhân hay thể nhân) trong xã hội.1 Từ nội dung trên, hiện tƣợng tài chính có thể đƣợc thể hiện thông qua những phƣơng diện sau: -Có sự vận động độc lập tƣơng đối của các nguồn tài chính đƣợc biểu hiện cụ thể thông qua sự vận động của một lƣợng tiền tệ nhất định. -Có các quan hệ phân phối (hoặc phân phối lại) của cải xã hội. -Có sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ. 1.2. Chức năng của tài chính: Bản chất của tài chính thể hiện thông qua chức năng của nó, bao gồm chức năng phân phối và chức năng giám đốc. 2
1.2.1 Chức năng phân phối: Phân phối thể hiện chức năng của tài chính diễn ra ở nhiều cấp độ, nhiều khâu khác nhau, trong phạm vi mỗi đơn vị, tổ chức kinh tế cũng nhƣ trên phạm vi xã hội với những đặc trƣng sau đây: -Phân phối của tài chính là phân phối dƣới hình thức giá trị. Đó là hoạt động phân phối nguồn của cải vật chất đƣợc sáng tạo từ các lĩnh vực của hoạt động sản xuất, kinh doanh đƣợc biểu hiện dƣới hình thức giá trị là đồng tiền. Trên thực tế, phân phối của tài chính đƣợc cụ thể hóa thành hiện tƣợng chuyển giao các nguồn vốn tiền tệ từ chủ thể này sang chủ thể khác nhằm thỏa mãn các mục đích khác nhau. Kết quả của hoạt động này chính là việc hình thành nên các quỹ tiền tệ trong xã hội. Sau khi các quỹ tiền tệ đƣợc hình thành trong quá trình chuyển giao các nguồn vốn tiền tệ từ chủ thể sang chủ thể khác, đến lƣợt mình, các quỹ tiền tệ này lại tiếp tục đựoc các chủ thể đƣa vào tham gia hoạt động phân phối nhƣ là một vòng tuần hoàn. Nhƣ vậy, có thể nói, hiện tƣợng tài chính luôn luôn diễn ra trong xã hội với biểu hiện là hoạt động phân phối do các chủ thể khác nhau trong xã hội tiến hành. Chính việc tạo lập, phân phối, sử dụng các quỹ tiền tệ với mục đích nhất định là kết quả của chức năng phân phối của hiện tƣợng tài chính. Nó là cơ sở để tạo lập nên các quỹ vật tƣ, hàng hoá cho các quá trình tiếp theo của các hoạt động kinh tế, hoặc đáp ứng những nhu cầu khác của tích lũy hay tiêu dùng xã hội. Phân phối tài chính có thể là phân phối lần đầu hoặc phân phối lại. Phân phối lần đầu của tài chính là phân phối ở phạm vi hẹp, diễn ra ở khâu cơ sở. Khi của cải vật chất đƣợc tạo ra từ hoạt động sản xuất, kinh doanh của các tổ chức kinh tế đƣợc đƣa vào thị trƣờng và đƣợc chuyển thành giá trị là tiền, lƣợng giá trị này đựoc phân phối để hình thành nên các quỹ bù đắp, quỹ tiêu dùng hay tích lũy. Các quỹ này có thể ở dạng không tập trung ở các đơn vị, tổ chức kinh tế nhƣ quỹ khấu hao, vốn lƣu động, quỹ lƣơng, quỹ phát triển sản xuất hay nghiệp vụ… hoặc những quỹ tiền tệ tập trung trong tay nhà nƣớc nhƣ quỹ ngân sách nhà nƣớc. Đây chính là quá trình phân phối lần đầu của tài chính. Phân phối tài chính không dừng lại ở đó. Khi các quỹ tiền tệ trên đƣợc hình thành rồi thì tiếp tục đựoc đƣa vào để tái sản xuất hoặc phân phối lại để đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội. Nếu ở giai đoạn phân phối lần đầu các quan hệ phân phối chủ yếu diễn ra trong phạm vi các tổ chức kinh tế thì ở giai đoạn phân phối lại, hoạt động phân phối đã diễn ra ở phạm vi toàn xã hội, tạo nên các kênh kết nối, đƣa các nguồn tài chính đáp ứng các nhu cầu nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội. 1.2.2 Chức năng giám đốc: Đó là việc kiểm tra quá trình hình thành các quỹ, các nguồn vốn tiền tệ và việc sử dụng chúng, trên cở sở đó, xác định việc các nguồn quỹ, các nguồn vốn tiền tệ đựoc tạo lập, sử dụng trong hoạt tài chính có phù hợp với nhu cầu thi trƣờng, yêu cầu của quản lý vĩ mô cũng nhƣ hiệu qủa sử dụng các nguồn vốn, nguồn quỹ nhƣ thế nào. Để thực hiện chức năng này, hiện tƣợng tài chính sẽ dựa vào hai chức năng cơ bản của tiền tệ là chức năng thƣớc đo giá trị và chức năng thanh toán. Với tính chất nhƣ vậy, chức năng giám đốc của hiện tƣợng tài chính không những 1
Giáo trình Tài chính học, NXB Tài chính 1997, tr 12.
3
kiểm tra phạm vi các quan hệ phân phối mà còn kiểm tra toàn bộ nền kinh tế, đánh giá nhu cầu cân đối vốn, hiệu quả đầu tƣ, quan hệ cung cầu… Chức năng giám đốc của tài chính gắn liền với chức năng phân phối. Thông qua phân phối để thực hiện giám đốc và giám đốc để phân phối tốt hơn. 1.3.Hệ thống tài chính trong nền kinh tế thị trường hiện nay ở Việt Nam Nhƣ đã phân tích, tài chính bao gồm những quan hệ xã hội mang bản chất phân phối của cải xã hội dƣới hình thức giá trị là tiền tệ đựoc biểu hiện thông qua quá trình tạo lập, quản lý và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định. Các quan hệ xã hội này tuy có cùng bản chất nhƣng chúng có thể đƣợc hình thành trong những trật tự và phạm vi khác nhau, gắn với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ với những mục đích sử dụng khác nhau. Do vậy, tài chính sẽ bao gồm những nhóm quan hệ tài chính khác nhau. Mỗi nhóm quan hệ tài chính này đựoc đặc trƣng bởi những đặc điểm chung. Giữa các nhóm quan hệ này vừa tách biệt, vừa có mối quan hệ qua lại lẫn nhau tuỳ thuộc vào cách thức tạo lập, phân phối và mục đích tiêu dùng hay tích lũy các quỹ tiền tệ đựoc hình thành từ những nhóm quan hệ xã hội đó. Các nhóm quan hệ tài chính này đƣợc xem nhƣ là mỗi khâu tài chính. Tập hợp tất cả các khâu tài chính hình thành nên hệ thống tài chính. Nhƣ vậy, hệ thống tài chính là tập hợp những nhóm quan hệ tài chính (các khâu tài chính) khác nhau đựoc hình thành trong quá trình tạo lập, quản lý và sử dụng những quỹ, những nguồn vốn tiền tệ nhất định. Mỗi khâu trong hệ thống tài chính có cách thức, phƣơng pháp riêng để hình thành và sử dụng những nguồn vốn tiền tệ. Đồng thời, ở mỗi giai đoạn khác nhau của nền kinh tế, các khâu tài chính, hệ thống tài chính cũng có những bƣớc phát triển, biến đổi nhất định. Trong điều kiện hiện nay, hệ thống tài chính của Việt Nam bao gồm những khâu sau đây: ngân sách nhà nƣớc, tín dụng, bảo hiểm, tài chính doanh nghiệp, tài chính hộ gia đình và tổ chức xã hội. -Khâu Ngân sách nhà nƣớc: đây là khâu trung tâm của hệ thống tài chính. Các quan hệ tài chính-ngân sách gắn với việc hình thành và sử dụng quỹ ngân sách nhà nƣớc. Đây là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nƣớc, cung cấp các phƣơng tiện tài chính cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nƣớc. Quỹ ngân sách nhà nƣớc đƣợc hình thành từ các nguồn tài chính của các khâu tài chính khác trong hệ thống tài chính, trong đó chủ yếu là các khoản nộp mang tính chất pháp lý bắt buộc nhƣ thuế, phí, lệ phí. Bên cạnh đó, quỹ ngân sách nhà nƣớc còn đƣợc hình thành từ các nguồn khác nhƣ vay trong dân cƣ, vay nợ, viện trợ… -Khâu tài chính tín dụng: trong điều kiện của kinh tế hàng hoá-tiền tệ, tất yếu nảy sinh hiện tƣợng nhàn rỗi tạm thời những nguồn vốn tiền tệ. Các nguồn vốn dạng này đƣợc tập trung lại dƣới các hình thức khau tạo thành các quỹ tín dụng nhằm cung cấp, thỏa mãn nhu cầu về tiền tệ của các chủ thể trong xã hội. -Khâu tài chính Bảo hiểm: các quan hệ bảo hiểm hình thành trong quá trình tái phân phối tài chính, gắn với việc tạo lập, sử dụng các quỹ bảo hiểm. Mục đích của hoạt động bảo hiểm là bồi thƣờng thiệt hại, chi trả bảo hiểm cho những chủ thể tham gia quan hệ bảo hiểm. Quỹ bảo hiểm đƣợc hình thành từ mối quan hệ bảo hiểm sẽ hình thành nên nguồn tài chính tham gia vào 4
3. Hệ thống Luật tài chính và quy phạm pháp luật tài chính: 3.1 Hệ thống luật tài chính Hệ thống luật tài chính thể hiện cấu trúc bên trong, mối quan hệ nội tại của ngành luật đó. Thực chất là việc định hình, phân nhóm các quy phạm pháp luật tài chính để nghiên cứu và áp dụng chúng. Việc phân nhóm này căn cứ vào tính chất và mối quan hệ qua lại giữa các quan hệ tài chính. Thông thƣờng, hệ thống luật tài chính bao gồm phần chung và phần riêng. Phần chung chứa đựng các quy phạm pháp luật quy định những nguyên tắc cơ bản, hình thức của hoạt động tài chính và phƣơng pháp thực hiện hoạt động tài chính; xác định chủ thể tham gia các quan hệ tài chính, thẩm quyền của các chủ thể này. Phần riêng: bao gồm nhóm các quy phạm pháp luật khác nhau hình thành nên các chế định của luật tài chính. Đó là các nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh các nhóm quan hệ tài chính cụ thể. Hệ thống luật tài chính phân biệt với hệ thống môn học luật tài chính. Hệ thống môn học luật tài chính bao gồm các phần, các chƣơng nghiên cứu về những vấn đề lý luận về ngành luật tài chính và các chƣơng nghiên cứu các chế định cụ thể của luật tài chính. 3.2 Quy phạm pháp luật tài chính: Quy phạm pháp luật tài chính là những quy tắc xử sự trong lĩnh vực tài chính do nhà nƣớc định ra, có tính phổ biến, tính bắt buộc chung và đƣợc đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cƣỡng chế của nhà nƣớc. Căn cứ vào tính chất, quy phạm pháp luật tài chính đƣợc phân biệt thành 3 nhóm: -Nhóm quy phạm bắt buộc: là loại quy phạm quy định những hành vi bắt buộc các chủ thể của quan hệ pháp luật tài chính phải thực hiện, nếu không thực hiện là vi phạm pháp luật tài chính, ví dụ hành vi thu thuế của cơ quan thuế, hành vi nộp thuế của các tổ chức, cá nhân. -Nhóm quy phạm cấm đoán: là loại quy phạm xác định một số hành vi nhất định và cấm các chủ thể của quan hệ pháp luật tài chính thực hiện các hành vi đó.ví dụ một số hành vi bị ngăn cấm: lập quỹ trái phép, để ngoài sổ sách thu chi tài chính -Nhóm quy phạm cho phép (trao quyền): là loại quy phạm trao quyền cho các chủ thể trong một số quan hệ tài chính nhất định có thể lựa chọn làm hoặc không làm những việc nhất định.vd hành vi đóng góp tự nguyện cho ngân sách nhà nƣớc. 4. Quan hệ pháp luật tài chính: Quan hệ pháp luật tài chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực tài chính chịu sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật tài chính. Quan hệ pháp luật tài chính bao gồm: chủ thể, khách thể và nội dung -Chủ thể của quan hệ pháp luật tài chính: đó là những tổ chức cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật tài chính. Do tính đa dạng của các quan hệ tài chính nên các chủ thể của quan hệ tài chính cũng rất đa dạng, bao gồm: nhà nƣớc, pháp nhân, cá nhân. 8
-Khách thể của quan hệ pháp luật tài chính: các quỹ tiền tệ nhằm thỏa mãn các nhu cầu khác nhau tƣơng ứng với các chủ thể khác nhau trong quan hệ pháp luật tài chính. -Nội dung của quan hệ pháp luật tài chính: bao gồm quyền và nghĩa vụ mang tính chất pháp lý của các chủ thể đƣợc xác lập khi tham gia vào quan hệ pháp luật tài chính.
9
CHƢƠNG II NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1. Khái niệm ngân sách nhà nước: Ngân sách nhà nƣớc là phạm trù kinh tế thuộc lĩnh vực tài chính. Hiện tƣợng ngân sách ra đời và tồn tại từ rất lâu trong lịch sử, trên cơ sở của nền kinh tế hàng hoá và sự hình thành, phát triển của nhà nƣớc. Các nhà khoa học về lịch sử và kinh tế đã chứng minh rằng chính sản xuất và trao đổi hàng hóa đã dẫn tới sự ra đời tiền tệ. Sau 3 lần phân công lao động xã hội đóng vai trò quan trọng trong sự phân hóa các giai cấp trong xã hội, đặc biệt là phân công lao động xã hội lần thứ ba, kết quả là sự ra đời của giai cấp thƣơng nhân. Giai cấp thƣơng nhân ra đời dẫn đến các quan hệ trao đổi mua bán cũng phát triển mạnh mẽ, cùng với nó là sự xuất hiện của tiền tệ. Tiền tệ ra đời giữ vai trò là vật ngang giá chung, trung gian trong việc trao đổi hàng hóa. Cuối thời kỳ công xã nguyên thủy, khi mâu thuẩn giữa các giai cấp đã không còn đƣợc dung hòa bởi tổ chức của thị tộc, nhà nƣớc đã ra đời. Nhà nƣớc ra đời thúc đẩy mạnh mẽ việc sử dụng tiền tệ trong lƣu thông hàng hóa. Sự ra đời và tồn tại của Nhà nƣớc làm nảy sinh nhu cầu chi tiêu của Nhà nƣớc. Điều đó đòi hỏi Nhà nƣớc dùng quyền lƣc chính trị để tập trung một bộ phận của cải của xã hội cho mình, tham gia quá trình phân phối của cải với tƣ cách chủ thể quyền lực chính trị. Trong các hình thức đƣợc nhà nƣớc sử dụng để tập trung của cải thì thuế là hình thức đƣợc sử dụng sớm nhất và cũng có vai trò quan trọng nhất. Nhà nƣớc tham gia quá trình phân phối của cải xã hội hình thức giá trị để lập và sử dụng quỹ tiền tệ của Nhà nƣớc đã hình thành nên ngân sách Nhà nƣớc. Nói cách khác, sự ra đời của kiểu nhà nƣớc đầu tiên trong lịch sử, cùng với nó là hoạt động của nhà nƣớc trong lĩnh vực phân phối và phân phối lại của cải xã hội đã hình thành nên kho tài sản của nhà nứơc, phục vụ cho nhu cầu chi tiêu của nhà nƣớc chính là mồng mống ban đầu của hiện tƣợng ngân sách nhà nƣớc Hiện tƣợng ngân sách nhà nƣớc tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của các kiểu nhà nƣớc trong lịch sử phát triển xã hội. Tuy nhiên, thuật ngữ ngân sách nhà nƣớc chỉ đƣợc bắt đầu sử dụng khi các khoản thu chi của nhà nƣớc đƣợc thể chế hoá bằng pháp luật, tức là, có sự xác định, thừa nhận, công khai hoá bằng luật pháp đối với những khoản thu chi của nhà nƣớc sử dụng ngân sách nhà nƣớc. Về khái niệm ngân sách nhà nƣớc, có nhiều định nghĩa khác nhau về thuật ngữ này. Quan điểm thứ nhất cho rằng ngân sách nhà nƣớc là bản dự toán thu chi tài chính của nhà nƣớc trong 1 khoản thời gian nhất định. Có quan điểm lại cho rằng, ngân sách nhà nƣớc chính là quỹ tiền tệ của nhà nƣớc. Thật ra, những định nghĩa về ngân sách nhà nƣớc theo những quan điểm khác nhau đều thể hiện sự khái quát hiện tƣợng ngân sách nhà nƣớc ở những phƣơng diện khác nhau. Để có cách hiểu đầy đủ về ngân sách nhà nƣớc, chúng ta tìm hiểu khái niệm này từ 2 phƣơng diện: Một là, do ngân sách là một phạm trù kinh tế, vậy nên, ngân sách nhà nƣớc sẽ đƣợc xem xét về mặt bản chất và cả về phƣơng diện vật chất. 10
-1983: hệ thống ngân sách Việt Nam đƣợc xây dựng gồm 4 cấp tƣơng đƣơng với 4 cấp chính quyền trong bộ máy nhà nƣớc: Ngân sách Trung ƣơng, tỉnh, huyện, xã. Điều này đặt ra yêu cầu phải phân định nguồn thu, nhiệm vụ chi cụ thể cho từng cấp ngân sách ở địa phƣơng và chính quyền các cấp ở địa phƣơng cần đƣợc phân giao quyền hạn, trách nhiệm cụ thể. Cơ chế phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi tới tận ngân sách cấp huyện, xã vẫn đƣợc duy trì trong Luật Ngân sách nhà nƣớc 1996 (sửa đổi bổ sung 1998). -Luật Ngân sách nhà nƣớc 2002 hệ thống ngân sách Việt Nam đuợc thiết lập bao gồm ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng. Trong đó, ngân sách địa phƣơng sẽ hàm chứa ngân sách cấp tỉnh, huyện, xã. Tuy nhiên, cơ quan quyền lực cao nhất là Quốc hội chỉ phân giao nguồn thu, nhiệm vụ chi cụ thể cho ngân sách trung ƣơng và xác định tổng khối lƣợng thu-chi cho ngân sách của từng địa phƣơng. Trên cơ sở đó, cơ quan quyền lực cao nhất của địa phƣơng: Hội đồng nhân dân cấp tỉnh sẽ đƣợc phân cấp thẩm quyền quyết định trong việc phân phối thu chi giữa các cấp ngân sách ở địa phƣơng. Rõ ràng, với hệ thống ngân sách theo quy định của Luật Ngân sách nhà nƣớc 2002 việc phân cấp trong quản lý ngân sách nhà nƣớc đã đƣợc đẩy mạnh, tăng tính chủ động, linh hoạt cho từng địa phƣơng. Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và quản lý hệ thống ngân sách: -Đảm bảo tính tập trung thống nhất của ngân sách nhà nƣớc, dù có phân chia các cấp ngân sách theo các cấp chính quyền nhà nƣớc nhƣng hệ thống ngân sách vẫn là thống nhất từ trung ƣơng đến địa phƣơng. -Đảm bảo tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của mỗi cấp ngân sách, có cơ chế phân cấp và quản lý phù hợp để phát huy đƣợc tính tự chủ, kích thích khai thác nguồn thu của các cấp ngân sách địa phƣơng, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của địa phƣơng. III. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC: 1. Định nghĩa về phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc: Phân cấp ngân sách Nhà nƣớc là sự phân định trách nhiệm về quyền hạn, nghĩa vụ và lợi ích của các cơ quan Nhà nƣớc các cấp trong tổ chức, điều hành, quản lý ngân sách Nhà nƣớc. Thực chất của phân cấp ngân sách là việc phân chia quyền hạn và xác định trách nhiệm của mỗi cấp chính quyền nhà nƣớc đối với ngân sách cấp mình và ngân sách nhà nƣớc nói chung. Phân cấp quản lý ngân sách sẽ giải quyết đƣợc mối quan hệ giữa chính quyền trung ƣơng và chính quyền địa phƣơng trong việc xử lý các vấn đề về hoạt động của ngân sách nhà nƣớc nhƣ quan hệ về mặt chế độ, chính sách, quan hệ vật chất giữa nguồn thu, nhiệm vụ chi, quan hệ về quy trình ngân sách. Việc phân cấp quản lý ngân sách phải dựa trên những nguyên tắc sau: -Phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc phải phù hợp với phân cấp quản lý các mặt khác của đời sống xã hội và phù hợp với năng lực quản lý của mỗi cấp chính quyền trên địa bàn.
14
15
16
-Cho ý kiến về các dự án luật, các báo cáo và các dự án khác về lĩnh vực tài chính – ngân sách do Chính phủ trình Quốc hội; – Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội về dự toán ngân sách nhà nƣớc và phân bổ ngân sách trung ƣơng năm đầu của thời kỳ ổn định ngân sách, quyết định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia giữa ngân sách trung ƣơng và ngân sách từng địa phƣơng đối với các khoản thu theo quy định – Ban hành Quy chế lập, thẩm tra, trình Quốc hội quyết định dự toán ngân sách nhà nƣớc, phƣơng án phân bổ ngân sách trung ƣơng và phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nƣớc; – Giám sát việc thi hành pháp luật về ngân sách, chính sách tài chính, nghị quyết của Quốc hội, Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội về lĩnh vực tài chính – ngân sách; đình chỉ việc thi hành các văn bản của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ về lĩnh vực tài chính – ngân sách trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc hội quyết định việc hủy bỏ các văn bản đó; hủy bỏ các văn bản của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ về lĩnh vực tài chính – ngân sách trái với pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội; bãi bỏ các nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh về lĩnh vực tài chính – ngân sách trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh và nghị quyết của Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội. 2.1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban kinh tế và ngân sách của Quốc hội 1) Thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh và các dự án khác về lĩnh vực tài chính – ngân sách do Quốc hội, Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội giao; 2) Chủ trì thẩm tra dự toán ngân sách nhà nƣớc, phƣơng án phân bổ ngân sách trung ƣơng, các báo cáo về thực hiện ngân sách nhà nƣớc và quyết toán ngân sách nhà nƣớc do Chính phủ trình Quốc hội; 3) Giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội về lĩnh vực tài chính – ngân sách; giám sát việc thực hiện ngân sách nhà nƣớc và chính sách tài chính; 4) Giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ, văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ở trung ƣơng hoặc giữa cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền với cơ quan trung ƣơng của tổ chức chính trị – xã hội về lĩnh vực tài chính – ngân sách;
17
Ngoài ra, tham gia tổ chức và điều hành Ngân sách Nhà nƣớc còn có các cơ quan chức năng nhƣ Bộ tài chính, Bộ kế hoạch và đầu tƣ, Ngân hàng Nhà nƣớc… 2.1.7 Bộ Tài chính: 1) Chuẩn bị các dự án luật, pháp lệnh, các dự án khác về lĩnh vực tài chính – ngân sách và xây dựng chiến lƣợc kế hoạch vay nợ, trả nợ trong nƣớc và ngoài nƣớc trình Chính phủ; ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực tài chính – ngân sách theo thẩm quyền; 2) Chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ƣơng, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong việc xây dựng các định mức phân bổ và các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nƣớc, chế độ kế toán, quyết toán, chế độ báo cáo, công khai tài chính – ngân sách trình Chính phủ quy định hoặc quy định theo phân cấp của Chính phủ để thi hành thống nhất trong cả nƣớc; 3) Chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ƣơng, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh lập dự toán ngân sách nhà nƣớc và phƣơng án phân bổ ngân sách trung ƣơng; tổ chức thực hiện ngân sách nhà nƣớc; chóng nhất quản lý và chỉ đạo công tác thu thuế, phí, lệ phí, các khoản thu khác của ngân sách nhà nƣớc, các nguồn viện trợ quốc tế’ tổ chức thực hiện chi ngân sách nhà nƣớc theo đúng dự toán đƣợc giao; lập quyết toán ngân sách trung ƣơng; tổng hợp, lập quyết toán ngân sách nhà nƣớc trình Chính phủ; tổ chức quản lý, kiểm tra việc sử dụng tài sản của Nhà nƣớc; 4) Kiểm tra các quy định về tài chính – ngân sách của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; trƣờng hợp quy định trong các văn bản đó trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội và các văn bản của các cơ quan nhà nƣớc cấp trên, có quyền kiến nghị Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ đối với những quy định của Bộ, cơ quan ngang Bộ; kiến nghị Thủ tƣớng Chính phủ đình chỉ việc thi hành đối với những nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; đình chỉ việc thi hành hoặc kiến nghị Thủ tƣớng Chính phủ bãi bỏ đối với những quy định của Uỷ ban nhân dân và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; 5) Thống nhất quản lý nhà nƣớc về vay và trả nợ của Chính phủ, vay và trả nợ của quốc gia;
20
Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật
Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật, Hoàn Thiện Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hó, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách Pháp Luật Nhà Nước Về Bảo Vệ An Ninh Chính Trị, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hó, Chính Sách Pháp Luật Mới, Chính Sách Pháp Luật Là Gì, Chính Sách Pháp Luật, Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước, Giáo Trình Chính Sách Pháp Luật, Bài Thu Hoạch Nội Dung Đường Lối Chính Sách Pháp Luật, Giáo Trình Chính Sách Pháp Luật Võ Khánh Vinh, Việc Thực Hiện Chính Sách, Pháp Luật Về Phòng, Chống Xâm Hại Trẻ Em, Bài Thu Hoạch Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nư, Những Nội Dung Chủ Yếu Về Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đảng Về Phát Triển Kinh Tế – Xã Hội G, Những Nội Dung Chủ Yếu Về Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đảng Về Phát Triển Kinh Tế – Xã Hội G, Nội Dung Cơ Bản Của Đường Lối Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Những Nội Dung Chủ Yếu Về Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đảng Về Phát Triển Kinh Tế – Xã Hội, 5 Nội Dung Cơ Bản Trong Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng, Chính Sách, Pháp Luật Nhà Nước Về Qp-an, 5 Nội Dung Cơ Bản Trong Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng, Chính Sách, Pháp Luật Nhà Nước Về Qp-an, Noi, 5 Nội Dung Cơ Bản Trong Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng, Chính Sách, Pháp Luật Nhà Nước Về Qp-an, Noi , Dương Lói, Quan Diểm, Chính Sách, Pháp Luạt Của Nha Nươc Ve Quoc Phong An Ninh, Nội Dung Cơ Bản Trong Đường Lối Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Bảo Vẹ An Ninh, Duong Loi Quan Diem Cua Dang Chinh Sach Luat Phap Cua Nha Nuoc Ve Quoc Phong An Ninh, * Chuyen De Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam, Đường Lối Chính Sách Pháp Luật Của Đảng, Nhà Nước Về Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Gắn Với Quốc Phòng, , Bai Thu Hoach Ve Quan Diem, Dương Lio, Chinh Sach, Phap Luat Nha Nuoc Ve Quoc Phong An Ninh, Đường Lối Chính Sách Pháp Luật Của Đảng, Nhà Nước Về Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Gắn Với Quốc Phòng,, Bài Thu Hoạch Về Quan Điểm Đường Lối Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ni, Chuyên Đề 5: Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về , Chuyên Đề 5: Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Bảo Vẹ An Ninh, Bài Giảng Powerpoint Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Vi, * Chuyen De Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam, Mẫu Tham Luận HĐnd Xã Tuyên Truyền Đường Lối Chính Sách Của Đảng, Pháp Luật Của Nhà Nước, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Bảo Vệ An Ninh , Bài Thu Hoạch Về Quan Điểm Đường Lối Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ni, Chuyên Đề Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Phát Triển Ki, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Quốc Phòng Và, Bài Giảng Powpoi Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Quốc Phòng, A, Phần Tích Những Căn Cứ Hoạch ĐịnhĐường Lối Chính Sach Pháp Luật Của Đảng Nhà Nước Về Phát Triển Kin, Bài Thu Hoạch Trình Bày Quan Điểm Đường Lối Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòn, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Quốc Phòng Và, Bài Thu Hoạch Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng Toàn Dân,, Mẫu Tham Luận HĐnd Xã Về Việc Tuyrn Truyền Đường Lối Chính Sách Của Đảng, Pháp Luật Của Nhà Nước, Quan Điểm Của Đảng Về Đường Loói Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Bài Thu Hoạch Trình Bày Quan Điểm Đường Lối Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòn, Trình Bày Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Về Chính Sách, Pháp Luật Cuat Nhà Nước Về Quốcmphong, Đồng Chí Phân Tích Những Nội Dung Cơ Bản Về Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Cua, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Phát Triển Ki, Bài Giảng Powerpoint Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Vi, Duong Loi Quan Diem Cua Dang, Chinh Sach, Phap Luat Cua Nha Nuoc Viet Nam Ve Quoc Phong An Ninh., Duong Loi Quan Diem Cua Dang Chinh Sach Phap Luat Nha Nuoc Ve Xay Dung Nen Quoc Phong Toan Dan, Bài Thu Hoạch Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng Toàn Dân,, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Quốc Phòng, A, Noi Dung Duong Loi, Quan Diem, Chinh Sach Cua Dang, Phap Luat Nha Nuoc Ve Quoc Phong An Ninh, Bài Giảng Powpoi Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam, Trình Bày Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Về Chính Sách, Pháp Luật Cuat Nhà Nước Về Quốcmphong, Phần Tích Những Căn Cứ Hoạch ĐịnhĐường Lối Chính Sach Pháp Luật Của Đảng Nhà Nước Về Phát Triển Kin, Bối Cảnh Kinh Tế Của Chính Sách Và Pháp Luật Cạnh Tranh, Trình Bày Nội Dung Quan Điểm Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Nhà Nước Về Xây Dựng Nền Quốc Phòng, Cong Tác Lanh Đao Thuc Hiện Chu Trường Cua Đảng Chinh Sách Pháp Luật Của Nha Nước Trong Cong Tác Gia, Công Tác Lãnh Đạo Thực Hieenjchur Trương Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Nhà Nwowcsvaf Thực Hiện Chỉ T, Hệ Thống Pháp Luật Điều Chỉnh, Trinh Bay Noi Dung Quan Diem Cua Dang, Chinh Sach Phap Luat Nha Nuoc Ve Xay Dung Nen Quoc Phong Toan, Trinh Bay Noi Dung Quan Diem Cua Dang, Chinh Sach Phap Luat Nha Nuoc Ve Xay Dung Nen Quoc Phong Toan, Khái Niệm Pháp Luật, Thực Trạng Và Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Chính Quyền Địa Phương Việt Nam Hiện Nay., Chính Sách Khai Thác Thuộc Địa Của Thực Dân Pháp Và Những Chuyển Biến Về Kinh Tế Xã Hội ở Việt Nam, Công Tác Lãnh Đạo Thực Hiện Chủ Chương Của Đảng , Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Và Thực Hien Chỉ, Công Tác Lãnh Đạo Thực Hiện Chủ Chương Của Đảng , Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Và Thực Hien Chỉ, Cong Tac Lanh Đạo Thực Hiện Chủ Truong Của Đang Chính Sach Pháp Luạt Nhà Nươc Va Thực Hiện Chỉ Thj N, Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Thực Trạng Và Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Chính Quyền Địa Phương Việt Nam Giai Đoạn Hiện Nay, Văn Bản Pháp Luật Chính Phủ, Văn Bản Pháp Luật Bộ Tài Chính, Sách Văn Bản Pháp Luật Ueh, Sách Pháp Luật, Chính Sách Cai Trị Của Pháp, Pháp Luật Kinh Tế Tài Chính 3, Văn Bản Pháp Luật Phải Chính Xác, Văn Bản Hành Chính Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Ban Hành Của Chính Phủ, Sách Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Doanh Nghiệp Xã Hội Tại Việt Nam – Khái Niệm, Bối Cảnh, Chính Sách, Pháp Luật Kinh Tế Học Viện Tài Chính, Vai Trò Của Pháp Luật Xhcn Đối Với Kinh Tế Và Chính Trị, Xử Lý Văn Bản Hành Chính Trái Pháp Luật, Lịch Sử Các Học Thuyết Chính Trị Và Pháp Luật,
Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật, Hoàn Thiện Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hó, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách Pháp Luật Nhà Nước Về Bảo Vệ An Ninh Chính Trị, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hó, Chính Sách Pháp Luật Mới, Chính Sách Pháp Luật Là Gì, Chính Sách Pháp Luật, Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước, Giáo Trình Chính Sách Pháp Luật, Bài Thu Hoạch Nội Dung Đường Lối Chính Sách Pháp Luật, Giáo Trình Chính Sách Pháp Luật Võ Khánh Vinh, Việc Thực Hiện Chính Sách, Pháp Luật Về Phòng, Chống Xâm Hại Trẻ Em, Bài Thu Hoạch Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nư, Những Nội Dung Chủ Yếu Về Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đảng Về Phát Triển Kinh Tế – Xã Hội G, Những Nội Dung Chủ Yếu Về Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đảng Về Phát Triển Kinh Tế – Xã Hội G, Nội Dung Cơ Bản Của Đường Lối Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Những Nội Dung Chủ Yếu Về Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đảng Về Phát Triển Kinh Tế – Xã Hội, 5 Nội Dung Cơ Bản Trong Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng, Chính Sách, Pháp Luật Nhà Nước Về Qp-an, 5 Nội Dung Cơ Bản Trong Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng, Chính Sách, Pháp Luật Nhà Nước Về Qp-an, Noi, 5 Nội Dung Cơ Bản Trong Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng, Chính Sách, Pháp Luật Nhà Nước Về Qp-an, Noi , Dương Lói, Quan Diểm, Chính Sách, Pháp Luạt Của Nha Nươc Ve Quoc Phong An Ninh, Nội Dung Cơ Bản Trong Đường Lối Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Bảo Vẹ An Ninh, Duong Loi Quan Diem Cua Dang Chinh Sach Luat Phap Cua Nha Nuoc Ve Quoc Phong An Ninh, * Chuyen De Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam, Đường Lối Chính Sách Pháp Luật Của Đảng, Nhà Nước Về Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Gắn Với Quốc Phòng, , Bai Thu Hoach Ve Quan Diem, Dương Lio, Chinh Sach, Phap Luat Nha Nuoc Ve Quoc Phong An Ninh, Đường Lối Chính Sách Pháp Luật Của Đảng, Nhà Nước Về Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Gắn Với Quốc Phòng,, Bài Thu Hoạch Về Quan Điểm Đường Lối Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ni, Chuyên Đề 5: Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về , Chuyên Đề 5: Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Bảo Vẹ An Ninh, Bài Giảng Powerpoint Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Vi, * Chuyen De Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam, Mẫu Tham Luận HĐnd Xã Tuyên Truyền Đường Lối Chính Sách Của Đảng, Pháp Luật Của Nhà Nước, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Bảo Vệ An Ninh , Bài Thu Hoạch Về Quan Điểm Đường Lối Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ni, Chuyên Đề Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Phát Triển Ki, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Quốc Phòng Và, Bài Giảng Powpoi Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Quốc Phòng, A, Phần Tích Những Căn Cứ Hoạch ĐịnhĐường Lối Chính Sach Pháp Luật Của Đảng Nhà Nước Về Phát Triển Kin, Bài Thu Hoạch Trình Bày Quan Điểm Đường Lối Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòn, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Quốc Phòng Và,
Bạn đang đọc nội dung bài viết Yêu Cầu Về Tính Thống Nhất Của Hệ Thống Pháp Luật trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!